Cạnh tranh luôn luôn tạo sức ép và không ngừng kích ứng khoa học công nghệ cũng như các thiết bị sản xuất tiên tiến ra đời vì vậy khả năng ứng dụng công nghệ của doanh nghiệp cũng là một
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN MINH ĐÌNH MSSV: 4114514
Tháng 12/2014
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Được học tâp và rèn luyện tại trường Đại học Cần Thơ là một niềm vinh
dự rất lớn đối với em vì trong quá trình bốn năm được đào tạo tại trường quý Thầy/Cô không những truyền đạt cho em những kiến thức chuyên môn mà còn
cả những kiến thức xã hội vô cùng quý giá Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh nói riêng và tất cả quý Thầy/Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Em tin rằng với những kiến thức được quý Thầy/Cô truyền đạt, đó sẽ là những hành trang quan trọng nhất để
em bắt đầu thêm vững bước hơn nữa trong con đường đi đến tương lai của bản thân mình
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô hướng dẫn luận văn cho em là Cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa, mặc dù công việc của Cô luôn bận rộn nhưng Cô luôn luôn giành những khoảng thời gian để hướng dẫn và góp ý vô cùng tận tình để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của em
Em cũng xin có lời cảm ơn chân thành đến ban Giám đốc cũng như các quý Cô/Chú, Anh/Chị tại Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới đã đồng ý cho em thực tập tại cơ quan cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng với thời gian và kiến thức hạn hẹp của mình em cũng biết rằng luận văn của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được những góp ý của quý Thầy/Cô để em bổ sung cho bản thân và vận dụng khi đi làm
Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy/Cô, các Cô/Chú, Anh/Chị được nhiều sức khỏe và luôn luôn gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý Thầy/Cô, các Cô/Chú, Anh/Chị Em xin cảm ơn!!!
Lễ phép kính chào!!!
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Minh Đình
Trang 4TRANG CAM KẾT
Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác
Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Minh Đình
Trang 5NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….………
………
………
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Cán bộ hướng dẫn
Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Trang 6NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Bình Minh, ngày… tháng… năm 2014
Người nhận xét
Trang 7MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1.1Khái niệm cạnh tranh 6
2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 7
2.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7
2.1.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
2.1.5 Các công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
2.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 13
2.2.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 13
2.2.2 Môi trường bên trong doanh nghiệp 16
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 20
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 20
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 620 CHÂU THỚI 22
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 22
3.2 TẦM NHÌN - SỨ MỆNH – GIÁ TRỊ CỐT LÕI 23
3.2.1 Tầm nhìn 23
3.2.2 Sứ mệnh 23
3.2.3 Giá trị cốt lõi 23
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 24
3.3.1 Cơ cấu tổ chức 24
3.3.2 Hoạt động của Công ty 25
3.4 CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY 28
3.4.1 Những sản phẩm chính 28
3.4.2 Những dịch vụ chính 28
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI 29 4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 29
4.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật 29
4.1.2 Môi trường tự nhiên 29
4.1.3 Môi trường kinh tế 39
Trang 84.1.4 Môi trường công nghệ 31
4.1.5 Môi trường văn hóa - xã hội 32
4.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ 33
4.2.1 Đối thủ cạnh tranh 33
4.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 36
4.2.3 Nhà cung ứng 36
4.2.4 Khách hàng 37
4.2.5 Sản phẩm thay thế 37
4.2.6 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 37
4.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 39
4.3.1 Chất lượng sản phẩm 39
4.3.2 Công nghệ và cơ sở vật chất máy móc thiết bị 41
4.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực 41
4.3.4 Năng lực quản lý 43
4.3.5 Danh tiếng và uy tín thương hiệu 44
4.3.6 Năng lực tài chính 44
4.3.7 Hoạt động Marketing 48
4.3.8 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 48
4.3.9 Kinh nghiệm và năng lực thi công 49
4.3.10 Khả năng liên kết liên doanh với doanh nghiệp khác 49
4.3.11 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 49
4.3.12 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 50
4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI 52
4.4.1 Những điểm mạnh 52
4.4.2 Những điểm yếu 53
4.4.3 Xây dựng ma trận SWOT 54
CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI 56
5.1 NHÓM GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỂM YẾU 56
5.1.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing nâng cao uy tín thương hiệu Công ty 56
5.1.2 Giải pháp tăng cường liên kết liên doanh 56
5.2 NHÓM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH 57
5.2.1 Chiến lược phát triển thị trường 57
5.2.2 Tăng cường đầu tư và phát triển máy móc thiết bị 58
5.2.3 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm Error! Bookmark not defined 5.2.4 Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 59
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
6.1 KẾT LUẬN 60
6.2 KIẾN NGHỊ 60
6.2.1 Kiến nghị với Nhà Nước 60
6.2.2 Kiến nghị với ngành Xây dựng 61
Trang 96.2.3 Kiến nghị với Công ty 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 1 65
PHỤ LỤC 2 69
PHỤ LỤC 3 74
Trang 10DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 9Bảng 2.2 Bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 10Bảng 2.3 Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 11Bảng 3.1 Một số tiêu chí phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới giai đoạn 2011 - 2013 26Bảng 4.1 Kết quả đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Công ty CP Bê tông
620 Châu Thới 37Bảng 4.2 Một số chủng loại sản phẩm của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới 40Bảng 4.3 Tình hình nhân sự của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới 42Bảng 4.4 Một số tiêu chí thể hiện năng lực tài chính của Công ty CP Bê tông
620 Châu Thới giai đoạn 2011 - 2013 45Bảng 4.5 Một số chỉ số tài chính của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới giai đoạn 2011 - 2013 46 Bảng 4.6 Kết quả đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới 50 Bảng 4.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh các yếu tố giữa Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới và một số đối thủ cạnh tranh trong ngành 50
Trang 11
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Lý thuyết ma trận SWOT 12Hình 2.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 15 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới 24Hình 4.1 Tổng vốn chủ sở hữu của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới giai đoạn 2011 – 2013 ( đơn vị tính: triệu đồng) 47Hình 4.2 Ma trận SWOT Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới 55
Trang 12DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KH & ĐT : Kế hoạch và đầu tư
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
BTCTDƯL : Bê tông cốt thép dự ứng lực BTCT : Bê tông cốt thép
KCN : Khu công nghiệp
TTNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp GDP : Tổng sản phẩm trong nước
KT - XH : Kinh tế - xã hội
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng
KH - CN : Khoa học – công nghệ
Trang 14CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, với sự phát triển của xã hội thì hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và xem cạnh tranh không những là môi trường
và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố làm lành mạnh hóa các mối quan hệ trong xã hội Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp những sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng mà thị trường cần Vì thế, cạnh tranh đã trở thành một cơ chế vận hành tất yếu khách quan không kém phần quan trọng đối với các tất cả các loại hình doanh nghiệp Việt Nam đã và đang trên đà hội nhập sâu hơn với nền kinh tế thế giới cho nên các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước xuất hiện ngày càng nhiều tại thị trường Việt Nam, trong đó những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng trong nước cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ khi xu thế hội nhập này diễn ra ngày càng nhanh hơn Trong thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập thì các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến nhất định trong lĩnh vực hoạt động của mình, ngày càng chú trọng hơn về năng lực cạnh cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, nếu xét về kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh thì còn non yếu so với các doanh nghiệp xây dựng nước ngoài, chưa mang lại hiệu quả cao Với mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì hiện nay tốc độ đô thị hóa ngày càng cao
và với những chính sách ưu đãi của Nhà Nước đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng Việt Nam thì môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp này ngày càng diễn ra mạnh mẽ và gay gắt hơn Chính vì vậy mà các công tác quản lý, giám sát của Nhà Nước cũng được tăng cường và thắt chặt hơn cùng với các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn Cạnh tranh luôn luôn tạo sức ép và không ngừng kích ứng khoa học công nghệ cũng như các thiết bị sản xuất tiên tiến ra đời vì vậy khả năng ứng dụng công nghệ của doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên năng lực
cạnh tranh cho doanh nghiệp Do đó, để có năng lực cạnh tranh tốt thì đòi hỏi
doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh đa dạng phù hợp ở từng thời điểm cụ thể mới mong có thể tồn tại và phát triển bền vững
Với một số vấn đề về tình hình cạnh tranh như hiện nay, thì việc phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới để từ đó tìm ra cơ hội, thách thức và những điểm mạnh, điểm yếu để có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty này hơn nữa trong thời gian tới là cần thiết Đó cũng chính là lý do đề
tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Bê tông 620 Châu Thới” được thực hiện
Trang 151.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới và từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cho Công ty trong thời gian tới cũng như có
sự định hướng hợp lý cho sự phát triển của Công ty
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công
ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới
(2) Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông
620 Châu Thới
(3) Một số giải pháp cần thiết nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới trong thời gian tới
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới tại ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn năm 2011 – 2013
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập trong 3 năm ( 2011 – 2013)
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới là Công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất, lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn, xây dựng các công trình giao thông cầu cống, xây dựng dân dụng, bến cảng, dịch vụ vận chuyển sản phẩn bê tông siêu trường và siêu trọng, gia công cơ khí Vì vậy
mà sẽ có rất nhiều vấn đề cần phân tích và đánh giá nhưng do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên luận văn chỉ tập trung phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới thông qua các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài và bên trong để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cho Công ty trong thời gian tới cũng như có những định hướng hợp lý cho sự phát triển của Công
ty trong thời gian tới
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới?
(2) Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu thới như thế nào?
Trang 16(3) Một số giải pháp cần thiết nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới trong thời gian tới là gì?
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Để thực hiện đề tài luận văn “ Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Bê tông 620 Châu Thới” thì tác giả có nghiên cứu và tham khảo một
số đề tàic ó liên quan đến năng lực cạnh tranh của một số tác giả khác
Trong bài nghiên cứu của tác giả Trần Thị Anh Thư với nội dung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh ( năng lực tài chính, năng lực quản lý điều hành, trình độ trang thiết bị công nghệ, nguồn nhân lực ) và thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp tác động trực tiếp đến thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh, trong đó tác giả đã sử dụng mô hình 5
áp lực cạnh tranh và mô hình kim cương của Michael Porter để phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu tác động đến năng lực cạnh tranh kết hợp sử dụng ma trận phân tích SWOT để xây dựng và lựa chọn chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp và cũng để làm cơ sở cho việc tìm những nhóm giải pháp cần thiết nhất cho doanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh
Trong bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Thùy với nội dung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động Trong bài để làm rõ nội dung nghiên cứu tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng bên trong và bên ngoài tác động đến Công
ty, trong đó đã sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter để phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ điện thoại di động của Viettel với các đối thủ cạnh tranh khác, phân tích các điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh kết hợp với việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT để xác định những cơ hội và đe dọa làm cơ sở xây dựng chiến lược, đưa ra mục tiêu, phương hướng và lựa chọn giải pháp cho chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty
Trong bài nghiên cứu của tác giả Đặng Hoàng An Dân với nội dung nghiên cứu phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trong mối tương quan với các ngân hàng thương mại quốc doanh và các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước Trong phân tích tác giả xoay quanh vấn đề phân tích sự ảnh hưởng của môi trường bên trong là năng lực tài chính, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, hệ thống mạng lưới chi nhánh, năng lực quản trị, các sản phẩm và dịch vụ để nhận diện những mặt tích cực, hạn chế, điểm mạnh và điểm yếu về năng lực cạnh tranh bên trong của doanh nghiệp để tìm giải pháp Đối với môi trường vĩ mô thì tác
Trang 17giả đánh giá các tác động của môi trường pháp luật, kinh tế, xã hội, chính trị,
kỹ thuật – công nghệ và môi trường đầu tư kinh doanh để xác định được những cơ hội để nắm bắt và thách thức để đưa ra chiến lược và giải pháp phù hợp Còn trong môi trường vi mô tác giả hướng đến phân tích các nhóm đối thủ cạnh tranh để giải quyết vấn đề, qua phân tích các nhóm đối thủ cạnh tranh
để nhận diện được năng lực của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu kết hợp với phương pháp sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để khảo sát một cách khách quan chỉ rõ năng lực cốt lõi và vị thế của doanh nghiệp so với các đối thủ Nguyễn Tuấn Minh với nội dung nghiên cứu phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty CP xây dựng công trình giao thông Bến Tre trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và thi công các công trình giao thông, trong nghiên cứu tác giả phân tích một số nội dung về tiêu chí định lượng ( thị phần, lợi nhuận và năng suất lao động) và tiêu chí định tính (uy tín, thương hiệu, năng suất lao động, kinh nghiệm của doanh nghiệp) để đo lường năng lực cạnh tranh và phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty, trong đó có 4 yếu tố bên trong là chính sách chiến lược của Công ty, sự sẵn sàng các yếu tố đầu vào, nhận thức chung của người lao động trong Công ty và trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp để đánh giá năng lực nội tại hiện có Đối với những yếu
tố bên ngoài, tác giả phân tích 3 yếu tố vi mô là nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn để đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của Công ty để so sánh những mặt mạnh và yếu so với các đối thủ để giải quyết vấn đề và lựa chọn chiến lược thích hợp.Với môi trường vĩ mô tác giả phân tích để đánh giá những sự thay đổi để kịp thời thích ứng và tận dụng nhưng cơ hộ cũng như có giải pháp phù hợp để hạn chế những thách thức.Trong bài nghiên cứu tác giả có sử dụng phương pháp mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh bằng cách khảo sát khách quan một số yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp
Nhìn chung, ở các đề tài đều có những phân tích mang tính mới của riêng từng đề tài nhưng điểm chung mà đề tài nào cũng sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh là xoay quanh các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài tác độngtrực tiếp vào doanh nghiệp Có thể thấy qua các nghiên cứu có nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và có nhiều tiêu chí định tính và định lượng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Từ đó, có những chính sách và biện pháp thích hợp tác động đến các yếu tố đó nhằm nâng cao và cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trang 18Ngoài ra, ở các đề tài còn kết hợp sử dụng cácphương pháp mô hình phân tích như: mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter, ma trận SWOT để xây dựng chiến lược cạnh tranh, ma trận hình ảnh cạnh tranh để làm công cụ so sánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ở một số yếu tố quan trọng như: thương hiệu, nguồn nhân lực, thị phần, nguồn lực tài chính
Trang 19CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Theo K Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hành hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”
Theo từ điển kinh doanh xuất bản năm 1992 ở Anh thì cạnh tranh trong
cơ chế thị trường được định nghĩa cạnh tranh là "Sự ganh đua, sự kỳ địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình"
P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường” Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo
Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1, 1996) cho rằng: “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những nhà sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”
Các tác giả trong cuốn sách Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh thuộc dự án VIE/97/016 thì cho rằng: “Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví
dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua”
Từ các quan điểm trên ta có thể đúc kết lại như sau: Xét trên khía cạnh cạnh tranh giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng khi nhà sản xuất muốn bán sản phẩm với giá cao nhưng ngược lại người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Vì vậy, Cạnh tranh sẽ giúp cho nhà sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, cải tiến kỹ thuật – công nghệ hơn
để đưa những nghiên cứu mới vào sản xuất, hoàn thiện về mọi mặt hơn như: cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế Qua đó, cạnh tranh còn giúp thị trường hoạt động có hiệu quả nhờ việc phân phối hợp lý các nguồn lực có hạn Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những biểu hiện tiêu cực như cạnh tranh không kiểm soát, cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến sự phát triển sản xuất tràn lan gây xáo trộn, gây nên tình trạng khủng hoảng thừa, thất nghiệp và làm thiệt hại đến quyền lợi của người tiêu dùng
Trang 202.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần trên các thụ trường trong và ngoài nước, các chỉ số đánh giá năng suất lao động, công nghệ, tổng năng suất các yếu tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu
và phát triển, chất lượng và tính khác biệt của sản phẩm, chi phí đầu vào (Van Duren et al )
Porter (1996) nhận định rằng: “Năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo
ra những sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận”
Theo lý thuyết tổ chức công nghiệp thì năng lực cạnh tranh dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá ngang bàng hay thấp hơn mức phổ biến mà không có trợ cấp, đảm bảo cho ngành, doanh nghiệp đứng vững trước các đối thủ cạnh tranh hay sản phẩm thay thế
Như vậy, thuật ngữ năng lực cạnh tranh dù đã được sử dụng rộng rãi, nhưng vẫn có nhiều quan điểm khác nhau Từ đó, ta có thể lý luận rằng: năng lực cạnh tranh là khả năng tự có của doanh nghiệp sử dụng tất cả các nguồn lực một cách có chiến lược như: vật lực, tài lực, nhân lực… để tạo ra sản phẩm tối ưu nhất với khả năng có thể để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, nhưng vẫn đảm bảo được khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
2.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái niệm năng lực canh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Dưới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực canh tranh của doanh nghiệp :
Hội đồng chính sách năng lực của Mỹ đưa ra định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới”
Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế cho rằng: “Năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại
Trang 21cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệpso với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng
để thu lợi nhuận ngày càng cao hơn
2.1.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Võ Thành Cương (2011) cho rằng: “Hiện nay thì chưa có tài liệu nào đưa
ra các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp những qua việc nghiên cứu các hồ sơ mời thầu của các chủ đầu tư thì nhận thấy chủ đầu tư thường căn cứ vào một số tiêu chí cơ bản để đánh giá bao gồm: tỷ lệ trúng thầu, lợi nhuận đạt được, chất lượng sản phẩm, cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghệ, năng lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực thi công của doanh nghiệp đó”
Lê Quốc Phương (2013) cho rằng: “Năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp được tạo nên bởi các yếu tố chính là năng lực tài chính, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, năng lực quản trị, hoạt động nghiên cứu và phát triển và năng lực Marketing Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chính là các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh do đó việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thực hiện thông qua đánh giá các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh”
Tóm lại, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành Xây dựng sẽ liên quan đến một số vấn đề như: năng lực tài chính, cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu
và phát triển, năng lực Marketing, chất lượng sản phẩm, kinh nghiệm và năng lực thi công Những yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp khả năng khai thác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao hơn đối thủ
2.1.5 Các công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1.5 1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) là ma trận dùng để xem xét,
tổng hợp và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu nội tại của doanh nghiệp
Ma trận giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa điểm mạnh và chuẩn bị những phương thức để tháo gỡ những điểm yếu
Các bước xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Bước 1: Lập một danh sách từ 10 đến 20 yếu tố điểm mạnh của tổ chức
trong ngành kinh doanh
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,00 ( không quan trọng) đến 1,00
(rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải đúng bằng 1,00
Trang 22Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của từng yếu tố tùy
thuộc vào mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố đó Trong đó: 4 – phản ứng tốt, 3 – phản ứng trên trung bình, 2 – phản ứng trung bình, 1 – phản ứng yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với phân loại để xác định
số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Tổng cộng các số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố
để xác định tổng số điểm của ma trận (IFE)
Bảng 2.1 Bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan
trọng (1)
Phân loại (2)
Điểm quan trọng (3)
Phân loại
từ 1 đến 4 (2) x (3)
Tổng cộng 1,00
Nguồn: Lê Nguyễn Đoan Khôi, Quản trị chiến lược, 2013
2.1.5.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) là ma trận tổng hợp, tóm tắt
và đánh giá những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp Ma trận EFE giúp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với những cơ hội và nguy cơ, đưa ra những nhận định
môi trường bên ngoài tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho tổ chức
Các bước xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Bước 1: Lập một danh sách từ 10 đến 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ
yếu có ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của tổ chức trong ngành kinh doanh
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,00 ( không quan trọng) đến 1,00
(rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải đúng bằng 1,00
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của từng yếu tố tùy
thuộc vào mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố đó Trong đó: 4 – phản ứng tốt, 3 – phản ứng trên trung bình, 2 – phản ứng trung bình, 1 – phản ứng yếu
Trang 23Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với phân loại để xác định
số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Tổng cộng các số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố
để xác định tổng số điểm của ma trận (EFE)
Bảng 2.2 Bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT
Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng (1) Phân loại
(2)
Điểm quan trọng (3)
Các bước xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh
Bước 1: Lập một danh mục khoảng 10 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,00 (không quan trọng) đến 1,00
(rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nghành Tổng số các mức phân loại được tổng lại cho tất cả các yếu tố phải bằng đúng 1,00
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của từng yếu tố tùy
thuộc vào mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố đó Trong đó: 4 – phản ứng tốt, 3 – phản ứng trên trung bình, 2 – phản ứng trung bình, 1 – phản ứng yếu
Trang 24Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với phân loại để xác định
số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Tổng cộng các số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố
để xác định tổng số điểm của ma trận hình ảnh cạnh tranh cho từng doanh nghiệp so sánh
Bảng 2.3 Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh
STT Các yếu tố
Mức
độ quan trọng
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp cạnh tranh A
Doanh nghiệp cạnh tranh B
Phân loại
Điểm quan trọng
Phân loại
Điểm quan trọng
Phân loại
Điểm quan trọng
a Các giải pháp điểm mạnh – cơ hội (SO)
b Các giải pháp điểm mạnh – đe dọa (ST)
c Các giải pháp điểm yếu – cơ hội (WO)
d Các giải pháp điểm yếu – đe dọa (WT)
Các bước xây dựng ma trận SWOT: Để lập ma trận SWOT phải thực
Trang 25Bước 4: Liệt kê các nguy cơ đe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài
Những cơ hội (O)
(Liệt kê các cơ hội)
WT1
WT2 …
Trang 262.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp phải bắt đầu tìm kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất
cả các nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện của doanh nghiệp
Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị - pháp luật bao gồm hệ thống các đường lối, quan điểm chính sách của chính phủ, và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới Luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc những ràng buộc đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ và chấp hành pháp luật.Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với các doanh nghiệp, là nhà cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp
Môi trường tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu,… ở trong nước cũng như ở từng khu vực Các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh nghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên tác động rất lớn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác; đất đai, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong ngành nông, lâm, thủy, hải sản từ
đó tác động đến các doanh nghiệp chế biến Địa hình và sự phát triển cơ sở hạ tầng tác động đến việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp, khí hậu, độ
ẩm sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản, nguyên vật liệu, thành phẩm và điều kiện sản xuất của doanh nghiệp
Môi trường kinh tế
Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một doanh nghiệp có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô đó là tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái và tỷ lệ lạm phát
+ Tăng trưởng nền kinh tế: sẽ dẫn đến việc nhu cầu của khách hàng ngày
càng tăng, đây sẽ là cơ hội để doanh nghiệp giảm sức ép về cạnh tranh, sẽ tạo
Trang 27cơ hoạt tăng them quy mô hoạt động cũng như sự gia tăng về sản lượng và thu lợi nhuận cao hơn Nếu suy giảm nền kinh tế thì sức ép về cạnh tranh tăng cao
+ Lãi suất: có thể tác động đến nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp
Lãi suất là một nhân tố quan trọng đối với cả khách hàng lẫn doanh nghiệp.Lãi suất tăng sẽ tác động đến sự tiết kiệm của khách hàng, họ sẽ ít chi tiêu mà có
xu hướng gửi tiền vào ngân hàng Hơn nữa, lãi suất cao cũng sẽ làm cho doanh nghiệp hạn chế việc vay vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất hoạt động kinh doanh
+ Tỷ suất hối đoái:tỷ giá hối đoái tác động đến các doanh nghiệp thông qua nguồn hàng nhập khẩu và xuất khẩu của các doanh nghiệp.Tỷ giá hối đoái
có thể tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp
+ Lạm phát: Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số
cầu giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm Lạm phát làm giảm tính ổn định của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, các dịch chuyển hối đoái không ổn định
Môi trường công nghệ
Ngày nay yếu tố công nghệ là yếu tố năng động nhất trong các yếu tố môi trường kinh doanh.Yếu tố này luôn luôn biến đổi và tác động rất lớn đến các doanh nghiệp Do công nghệ biến đổi liên tục và chu kỳ biến đổi công nghệ ngày càng ngắn nên chu kỳ sống của sản phẩm cũng ngắn hơn, đồng thời
nó có thể tạo ra hàng loạt khả năng về sản phẩm mới, chính điều này buộc các doanh nghiệp phải có chiến lược về sản phẩm một cách hợp lý Như vậy, sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và hủy diệt - cả cơ hội và đe dọa đối với tất cả các doanh nghiệp
Môi trường văn hóa - xã hội
Văn hóa - xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp hơn song cũng rất sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các vấn đề
về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng,… có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường Văn hóa và xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hóa của doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xử của các nhà quản trị, nhân viên tiếp xúc với đối tác kinh doanh cũng như khách hàng
Trang 282.2.1.2 Môi trường vi mô
Nguy cơ đe dọa từ các
đối thủ mới vào cuộc
Hình 2.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Tất cả các doanh nghiệp lớn hay nhỏ cho tới các Công ty độc quyền đều
có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường và đặc biệt là trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một điều tất yếu Đối thủ cạnh tranh trong ngành là những doanh nghiệp cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chức năng, công dụng tương đương doanh nghiệp mình Đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng các chính sách thay đổi liên tục để cạnh tranh khi nắm bắt được những thông tin về doanh nghiệp mình.Vì vậy mà quá trình cạnh tranh là luôn luôn không ổn định nên các doanh nghiệp cần phải phân tích các đối thủ để xác định được những phản ứng và hành động của họ để kịp thời có những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đây có thể xem là những đối thủ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Khi mới tham gia ngành các doanh nghiệp này sẽ sẵn sàng đưa ra nhiều chính sách có lợi nhất cho khách hàngvới mục đích để giành lấy thị phần và chiếm lĩnh thị trường, loại đối thủ này là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh trong ngành Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sản phẩm thay thế
Nhà
cung
ứng
Khách hàng
Trang 29rất nhanh Do đó doanh nghiệp phải cố gắng hạn chế sự xuất hiện của loại đối thủ này
Nhà cung cứng
Nhà cung ứng là người cung cấp các vật tư cần thiết để sản xuất vừa cho
cả doanh nghiệp và cho cả các đối thủ cạnh tranh Đây là nguồn có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp, là nguồn đầu vào góp phần tạo nên sản phẩm có chất lượng.Vì vậy mà nhà cung ứng là những người có ưu thế về tăng thêm lợi nhuận bằng cách nâng giá, giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm.Vì vậy, doanh nghiệp không nên phụ thuộc vào một nhà cung ứng cụ thể Như vậy sẽ rất dễ bị họ gây áp lực bởi vì sự lớn mạnh của các đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên, cũng có nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung ứng
Khách hàng
Là những người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng là một yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình Doanh nghiệp cần xác định chính xác khách hàng của mình là ai và ai sẽ
là người sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp mình để có những chiến lược và chính sách thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Vì khách hàng là những người nuôi sống doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần tìm hiểu thật kỹ những thay đổi của họ để kịp thời đáp ứng trước các đối thủ cạnh tranh mới mong có được những khách hàng mới
Sản phẩm thay thế
Đối với các doanh nghiệp thì thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm cũng là nơi tìm kiếm lợi nhuận kể cả thị trường lớn và nhỏ Tuy nhiên với sức ép của các sản phẩm thay thế sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp sụt giảm vì không bán được giá cao do sự chi phối về giá của sản phẩm thay thế Phần lớn sản phẩm thay thế là do sự phát triển của công nghệ, mà đa phần các doanh nghiệp thì chủ quan với sự phát triển hiện có nên ít quan tâm đến sự thay đổi công nghệ bên ngoài và việc áp dụng công nghệ mới cũng rất tốn thời gian để hoàn thiện mà doanh nghiệp thì đang cố gắng liên tục hoàn thành các đơn đặt hàng nên cũng khó khăn để áp dụng công nghệ mới ngay
2.2.2 Môi trường bên trong doanh nghiệp
Năng lực tài chính
Một doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh là điều kiện thuận lợi để quyết định đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị để nâng cao năng suất, thực hiện giảm giá để duy trì sự cạnh tranh, cũng cố vị thế trên thị
Trang 30trường Nguồn lực tài chính mạnh cũng góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm được mức lãi suất vay ngân hàng Ngoài ra, nguồn tài chính dồi dào còn giúp doanh nghiệp nâng cao việc sử dụng công nghệ mới, đào tạo và nâng cao trinhg độ nhân viên, đủ diều kiện để nghiên cứu và phát triển.Vậy nguồn lực tài chính có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp
Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét “sức khỏe”, tiềm lực của doanh nghiệp mạnh yếu như thế nào Trong lĩnh vực Xây dựng, để đánh giá về năng lực tài chính của nhà thầu chủ đầu tư thường đánh giá thông qua một số các chỉ tiêu cơ bản sau đây:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/ Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
Năng lực quản trị doanh nghiệp được thể hiện ở việc các lãnh đạo biết cách phân công, bố trí cụ thể công việc cho từng nhân viên phù hợp với tiêu chuẩn công việc, chỉ có như vậy mới phát huy hết khả năng làm việc hiệu của các bộ phận trong doanh nghiệp
Thương hiệu
Thương hiệu là cả một quá trình phấn đấu và tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng Nếu là một thương hiệu mạnh thì khi nhắc đến sản phẩm hay dịch vụ nào đó trên thị trường thì khách hàng sẽ liên tưởng đến ngay sản phẩm của doanh nghiệp đó ngay
Công nghệ và cơ sở vật chất máy móc thiết bị
Máy móc và trang thiết bị hiện đại tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu công nghệ hiện đại phù hợp với dây chuyền sản xuất sản phẩm thì tạo ra rất nhiều lợi thế cho doanh nghiệp như: giảm chi phí lao động, tăng năng suất, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu, có thể
hạ giá thành… nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường những sản phẩm chất lượng nhưng giá cả phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng
Cơ sở vật chất, kỹ thuật là yếu tố cơ bản góp phần tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhóm này bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, hệ
Trang 31thống cung cấp năng lượng, kỹ thuật công nghệ thi công Tóm lại, đây là chỉ tiêu tổng hợp của các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, biện pháp thi công và tiến độ thi công công trình Nó đóng vai trò quan trọng trong công tác đấu thầu, là yếu tố quyết định đến chất lượng công trình, giúp giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh tế và được thể hiện qua mức độ đáp ứng các yêu cầu sau:
Về mặt kỹ thuật, đòi hỏi nhà thầu phải đưa ra các giải pháp và biện pháp thi công, sử dụng máy móc thiết bị một cách hợp lý và khả thi, từ đó đưa ra được sơ đồ tổ chức hiện trường, bố trí nhân lực, các biện pháp về bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường
Tiến độ thi công là bảng kế hoạch tổng hợp việc thực hiện các bước công việc trong công tác thi công công trình của nhà thầu Tiến độ thi công thể hiện những cam kết của doanh nghiệp về các mặt chất lượng, an toàn lao động, thời hạn bàn giao công trình Bảng tiến độ thi công giúp chủ đầu tư đánh giá được năng lực của nhà thầu trên các mặt như trình độ quản lý, kỹ thuật thi công, năng lực máy móc thiết bị, nhân lực.Trong đó, về tiến độ thi công, với yêu cầu
là tiến độ thi công được bố trí sao cho phải hết sức khoa học nhằm sử dụng tối
đa các nguồn nhân lực sẵn có của nhà thầu và mang tính khả thi cao, đảm bảo tổng tiến độ quy định trong hồ sơ mời thầu và tính hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục liên quan Khi lập tiến độ thi công thì nhà thầu cần phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng địa bàn thi công, mặt bằng thi công, nguồn gốc nguyên vật liệu, từ đó có thể sắp xếp thi công các hạng mục, các công việc một cách hợp lý nhất để đưa ra được tổng thời gian thi công ngắn nhất Nếu thời gian thực hiện dự án càng dài thì chỉ tiêu này rất được coi trọng vì mục đích của một dự án không phải phục vụ cho một cá nhân mà chủ yếu nhằm mục đích phục vụ công cộng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc phát triển của một doanh nghiệp, một ngành hay một địa phương nào đó, do đó vấn đề này được đánh giá cao
Khả năng liên kết với các doanh ngiệp khác
Liên kết với doanh nghiệp khác cũng là một trong những yếu tố rất quan trong, nó thể hiện ở việc biết nắm bắt và tận dụng những cơ hội để tăng khả năng cạnh tranh, là sự kết hợp giữa các doanh nghiệp với nhau để cả hai bên cùng có lợi, cùng khai thác tiềm năng thị trường, đạt được những mục tiêu nhất định Nếu một doanh nghiệp không có khả năng liên kết với các doanh nghiệp khác thì sẽ rất khó khăn để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và đã vô tình nhường bước cho các đối thủ thủ cạnh tranh khai thác thị trường trước mình
Trang 32 Chất lượng sản phẩm
Bên cạnh giá hấp dấn thì chất lượng sản phẩm là yếu tố góp phần không không nhỏ tác động đến quyết định mua của khách hàng Khi chất lượng sản phẩm được tăng cao thì tạo nên uy tín thương hiệu và củng cố được lòng tin của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng Mặt khác, điều này cũng sẽ tăng khả năng cạnh tranh cho những sản phẩm khác của doanh nghiệp
Chất lượng nguồn nhân lực
Bên cạnh nguồn lực tài chính mạnh thì chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của một tổ chức Nguồn nhân lực là nguồn sáng tạo và nghiên cứu những cái mới, những cái cần thiết cho tổ chức, sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo, chất lượng, mẫu mã mới lạ…tung ra thị trường tạo uy tín cho tổ chức, doanh nghiệp Ngoài ra, đây còn là nguồn để kiểm soát, vận chuyển, bảo quản, gìn giữ sản phẩm hiệu quả nhất Chất lượng nguồn nhân lực cang cao thì khả năng để khẳng định vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trường
Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Hoạt động nghiên cứu phát triển là yếu tố không kém phần quan trọng so với việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nếu công nghệ doanh nghiệp còn ở trình độ thấp thì đòi hỏi phải nghiên cứu các máy móc thiết bị để có thể mua về để sử dụng, nếu không doanh nghiệp sẽ rất dễ bị tình trạng mua nhằm các máy móc lạc hậu sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ngược lại, doanh nghiệp có thể chỉ mua một vài công đoạn khó khăn rồi sau đó nghiên cứu thêm để hoàn thành phù hợp với điều kiện sản xuất Như vậy sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí cho việc mua các thiết bị máy móc nhập khẩu, đặc biệt là các loại nhập khẩu
Năng lực Marketing
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì hoạt động Marketing đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, tăng doanh thu tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Một doanh nghiệp nếu xây dựng được những chiến lược Marketing cụ thể cho từng giai đoạn song song đó là biết cách sử dụng nó vào những tình huống cụ thể thì sẽ giúp doanh nghiệp đó giữ được uy thế trên thị trường so với đối thủ cạnh tranh của mình
Kinh nghiệm và năng lực thi công
Đây cũng là một trong những chỉ tiêu xác định điều kiện đảm bảo nhà thầu được tham gia cạnh tranh đấu thầu trong mỗi dự án, hầu như các chủ đầu
tư khi phát hành hồ sơ mời thầu đều có yêu cầu về tiêu chuẩn này Tiêu chuẩn này được thể hiện năng lực hiện có của nhà thầu trên các mặt:
Trang 33Kinh nghiệm đã thực hiện các dự án có yêu cầu kỹ thuật ở vùng địa lý và hiện trường tương tự Ví dụ doanh nghiệp có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng dân dụng? Bao nhiêu năm trong lĩnh vực cầu đường, thủy lợi, thuỷ điện, hay kinh nghiệm thi công ở miền núi, đồng bằng, nơi có địa chất phức tạp
Số lượng và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trực tiếp thực hiện dự án
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo tài chính định kỳ do Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới cung cấp, các thông tin trên các sách báo, trang mạng internet và các tài liệu tham khảo liên quan khác có thể phục vụ cho đề tài nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi lấy ý kiến Đối tượng lấy ý kiến đánh giá ở các bảng câu hỏi là các chuyên gia của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới Cách tiến hành phỏng vấn là trực tiếp và gửi email với số lượng 3 phiếu
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Từ các số liệu trên đề tài sử dụng các ma trận có liên quan để phân tích
và cũng từ đó tìm ra giải pháp tối ưu nhất để làm rõ nội dung phân tích thông qua các ma trận sau:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận đánh giá SWOT
Đối với mục tiêu số 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới trong thời gian qua Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Đối với mục tiêu số 2: Từ các yếu tố ảnh hưởng đã phân tích, từ đó làm
cơ sở để tổng hợp những điểm mạnh hiện tại và những điểm yếu tồn tại của Công ty nhằm xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh để so sánh các yếu tố cạnh tranh đã phân tích của Công ty so với một số đối thủ trong ngành nhằm xác định tổng thể năng lực cạnh tranh của Công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh yếu ở những điểm nào để làm cơ sở cho việc giải quyết mục tiêu số 3
Đối với mục tiêu số 3: Từ những phân tích về các yếu tố ảnh hưởng và
đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty đề tài sử dụng ma trận SWOT để
Trang 34đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh của Công ty trong thời gian tới thông qua kết hợp các cơ hội, nguy cơ và điểm mạnh, điểm yếu của Công
ty
Trang 35CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620
CHÂU THỚI
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Được thành lập vào năm 2004 với tên gọi Công ty cổ phần (CP) Bê tông
620 Bình Minh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký số thuế
1500419552 do sở Kế hoạch và Đầu tư (KH & ĐT) tỉnh Vĩnh Long cấp lần đầu ngày 27/05/2004 và đăng ký thay đổi lần thứ bảy ngày 19/12/2013
Tháng 10/2012, Công ty đổi tên thành Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới – đây chính là sự phát triển năng động về một thương hiệu tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải Công ty chuyên cung cấp các loại sản phẩm như: Dầm Bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCTDƯL) khẩu độ 12 – 40m, tiết diện hình I, hình T, bản rỗng, cọc BTCTDƯL, cọc Bê tông cốt thép (BTCT) thường, cống BTCT ly tâm phục
vụ thi công các công trình giao thông bến cảng và nền móng công nghệ cao tại các khu công nghiệp (KCN), khu dân cư đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
và cả nước
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới đã khẳng định và giữ vững được vị thế của mình trên thị trường Bê tông đúc sẵn Sản phẩm của Công ty có mặt ở hầu hết các công trình xây dựng lớn tại khu vực phía nam và luôn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật khắt khe nhất của các chủ đầu tư trong và nước ngoài như: Cầu Cần Thơ, Cầu Rạch Miễu, tuyến Quản lộ Phụng Hiệp, tuyến Nam Sông Hậu, nhà máy Khí điện Đạm Cà Mau, KCN Mỹ Tho - Tiền Giang, KCN Bình Minh – Vĩnh Long
Công ty đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn ASTM C76M – 05b cho sản phẩm ống cống BTCT và tiêu chuẩn TCVN 9114:2012 cho sản phẩm BTCTDƯL Tất cả nguyên vật liệu
đã được thử nghiệm trước khi đưa vào sản xuất, sản phẩm trước khi xuất xưởng điều được kiểm tra khắt khe về chất lượng, mỹ quan
Tên giao dịch viết tiếng Việt: Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới
Tên giao dịch viết tiếng Anh: 620 Chau Thoi Concrete Corporation Tên viết tắt: CCC620
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
Điện thoại: 0703.752 513 - Fax: 0703 892 935
Email: info@ccc620.com - Website: www.620chauthoi.com
Trang 373.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Tổng Giám đốc
P Kế Hoạch-Kinh Doanh P.Kỹ thuật chất lượng
P.Vật tư thiết bị
P.Nhân sự-H.chính P.Tài chính-K.toán
Văn phòng đại diện
đông Ban kiểm soát
Đội lao phóng Phân Xưởng 1 Phân Xưởng 2 Phân Xưởng 3 Phân xưởng 4 Phân Xưởng 5 Phân Xưởng 6 Đội xây lắp
Trang 383.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng
Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực ngành Xây dựng Công ty luôn nhận và hoàn thành các hợp đồng sẩn phẩm xây dựng và các dự án thuộc lĩnh vực Công ty đang hoạt động
Nhiệm vụ
Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như các dự án xây dựng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, luôn nâng cao lợi ích của xã hội, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và mang lại lợi nhuận cho Công ty
Luôn luôn cập nhật và kịp thời nắm bắt những kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao uy tín và danh tiếng của Công ty, đảm bảo hoàn thành nghĩa
vụ thuế cho Nhà Nước
Công ty luôn cố gắng ngày càng mở rộng quy mô, mở rộng thị trường
mở rộng thị trường nước ngoài từng bước hội nhập vào thị trường quốc tế
3.3.2 Hoạt động của Công ty
3.3.2.4 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Sản xuất và lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn (dầm, cọc…)
- Sản xuất các loại vật liệu xây dựng bằng cách phối bê tông
- Xây dựng các công trình giao thông cầu cống, xây dựng dân dụng, bến cảng… Gia công cơ khí
- Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào lắp nền công trình, xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng
- Dịch vụ vận chuyển sản phẩn bê tông siêu trường và siêu trọng
- Xuất nhập khẩu vật tư nguyên liệu phụ tùng ngành xây dựng
- Thiết kế xây dựng dân dụng, giao thông, công nghiệp
- Sữa chữa, đóng mới phương tiện thủy và cấu kiện nổi
3.3.2.5 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong những ngày đầu thành lập Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới đã luôn cố gắng hoàn thiện và có những bước đổi mới sao cho phù hợp với tình hình cạnh tranh hiện tại và từng thời điểm nhất định, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Trang 39Bảng 3.1 Một số tiêu chí phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới giai đoạn
Số tiền
Tốc độ tăng trưởng (%)
Tổng lợi nhuận trước thuế 19.078 13.250 22.384 (5.828) (30,55) 9.134 68,94
Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới
Trang 40Qua bảng 3.1 cho thấy rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới có những biến động tương đối Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2011 của Công ty là 19.078 triệu đồng nhưng đến năm
2012 chỉ đạt mức 13.250 triệu đồng, giảm 30,55% so với năm 2011 Sang năm
2013, chỉ tiêu này được cải thiện rõ rệt, đạt mức 22.384 triệu đồng và tăng 68,94% so với năm 2012, tăng 17,32% so với năm 2011
Nguyên nhân, trong năm 2012 làm mức lợi nhuận trước thuế của Công ty giảm là do tổng doanh thu giảm và một phần là do giá cả nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ cho sản xuất đồng loạt tăng cao, trong đó có các mặt hàng xăng dầu, điện nước, chi phí vận chuyển, chi phí kho bãi cũng làm Công ty gánh nặng thêm về chi phí Hơn nữa, với sự xuất hiện và mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh của một số Công ty trong ngành cũng gây không ít khó khăn đến khả năng sinh lợi của Công ty
Sang năm 2013, tình hình lợi nhuận của Công ty được cải thiện rõ rệt so với năm 2012 và năm 2011 Nguyên nhân là do Công ty đã có một số chiến lược để đối phó với cạnh tranh, đó là việc bên cạnh tập trung vào các công trình xây dựng thì Công ty cũng tiến hành tập trung sản xuất những sản phẩm dầm cọc bê tông có chất lượng cao và giảm sản xuất các sản phẩm chất lượng thấp và tương đối Đặc biệt là trong thời gian này Công ty cũng tiếp nhận được nhiều hợp đồng cung cấp sản phẩm hơn
Tuy nhiên, với việc sản xuất các loại sản phẩm chất lượng cao thì đòi hỏi Công ty phải đầu tư những trang thiết bị hiện đại nên các chi phí cũng tăng cao, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của Công ty Do đó Công ty cần có những biện pháp cần thiết nhất để giảm thiểu chi phí để nâng cao hơn nữa lợi nhuận của Công ty trong thời gian tới
3.3.2.6 Thuận lợi, khó khăn
Thuận lợi
Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới tọa lạc tại ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Đây là vùng đất nằm ở trung tâm ĐBSCL đồng thời có tuyến quốc lộ 1A chạy qua, phía tây giáp cảng Bình Minh, phía Nam cặp theo bời sông Hậu đã tạo cho Công ty một vị trí địa lý thuận lợi trong việc thông thương và vận chuyển hàng hóa theo cả đường sông lẫn đường bộ đến các tỉnh thành trong ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung
Bên cạnh đó, Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới còn có một đội ngũ lao động trẻ có tiềm năng và chuyên môn nghiệp vụ cao, công tác quản lý ngày càng được tăng trưởng và hoàn thiện