Sau gần 30 năm thực hiện đổi mới thì Việt Nam là số ít trong các nƣớc chuyển đổi thành công trong việc duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, liên tục và ổn định.Theo thống kê của Báo Lao Động thì nhóm ngành Kiến trúc- Xây dựng đang đứng thứ 10 trong top 12 khối ngành thu hút nhiều lao động nhất. Xây dựng ở Việt Nam ngày càng năng động hơn nhờ vào sự gia tăng về số lƣợng những dự án kết cấu tầng trong những lĩnh vực nhƣ: bến cảng, đƣờng sắt, đƣờng cao tốc, hoặc hệ thống giao thông công cộng đô thị, công trình nhà ở, trung tâm thƣơng mại…Trong bối cảnh kinh tế thế giới những năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất trong nƣớc gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung chỉ đạo quyết liệt các ngành, các cấp thực hiện ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên đây là mức tăng hợp lý, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp đƣợc Chính phủ ban hành đã cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế. Cụ thể:
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2013 ƣớc tính tăng 5,42% so với năm 2012, trong đó quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5,00%, quý III tăng 5,54%, quý IV tăng 6,04%. Mức tăng trƣởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhƣng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) 5 năm (2016 – 2020) phấn đấu GDP bình quân tăng 8,5% - 9%, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,3% - 1,5%/năm.
Lạm phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 (18,13%) xuống mức 1 con số (6,81% năm 2012) và 6,04% ở năm 2013 thấp nhất 10 năm qua. Đây là tín
31
hiệu cho thấy mục tiêu kiềm soát lạm phát, ổn định vĩ mô của Việt Nam đã phát huy tác dụng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI ) tháng 6/2014 của cả nƣớc tăng 0,3% so với tháng trƣớc, lạm phát sau 6 tháng của Việt Nam đang dừng ở mức 1,38%, thấp nhất trong 13 năm qua. Đây là tín hiệu cho thấy mục tiêu kiềm soát lạm phát, ổn định vĩ mô của Việt Nam đã phát huy tác dụng.
Trong năm 2013, theo số liệu công bố bởi Tổng cục Thống kê, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) giải ngân ƣớc 11,5 tỷ USD, tổng vốn đăng ký ƣớc 21,6 tỷ USD, cao nhất 4 năm qua đã cho thấy vai trò, vị thế và quy mô ngày càng lớn của dòng vốn FDI trong nền kinh tế Việt Nam.
Với việc gia nhập WTO thì Việt Nam ngày càng thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ từ các Công ty lớn ở nƣớc ngoài muốn mở rộng thị trƣờng hoạt động nên việc mọc lên hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp... ngày càng phổ biến hơn. Hơn nữa, do tốc độ đô thị hóa nên ngày càng có nhiều khu đô thị, khu dân cƣ, KCN đƣợc trú trọng đầu tƣ hơn. Song song đó thì nhu cầu về đƣờng xá, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống xử lý các vấn đề về ô nhiểm môi trƣờng sẽ ngày càng đƣợc cải thiện hơn nên đây là những cơ hội phát triển rất lớn đối với các Công ty thuộc lĩnh vực Xây dựng. Mặt khác, đây cũng là là cơ hội để ngành Xây dựng có điều kiện tranh thủ, học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học – công nghệ (KH - CN) tiên tiến, hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, với tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng cao cùng với mức lƣơng hấp dẫn thì sự di chuyển nguồn nhân lực có năng lực và trình độ chuyên môn là vấn đề trở ngại không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.