5.2.1 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
Đối với thị trƣờng hiện tại
Trƣớc hết, Công ty tiếp tục duy trì và phát triển thị trƣờng hiện tại, theo dõi những biến động của thị trƣờng Xây dựng để nắm bắt thông tin và dự báo tình hình thị trƣờng nhanh chóng, chính xác và ứng phó kịp thời.
Mặt khác, Công ty cũng phải thƣờng xuyên thu thập thông tin và phân tích các chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh, phân tích đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của họ để có giải pháp cạnh tranh phù hợp để giữ thị trƣờng này. Muốn vậy, đòi hỏi Công ty cần có bộ phận Marketing chuyên trách thực hiện công tác chuẩn bị, lập kế hoạch cụ thể để thuận lợi cho công tác này.
Đối với những thị trƣờng mới
Công ty cũng nên xác định tiềm năng của thị trƣờng mới này nhằm chủ động hơn trong việc thu thập thông tin và nắm bắt tình hình tại những thị trƣờng mới để có mục tiêu cụ thể cho mỗi thị trƣờng.
Đầu tƣ máy móc thiết bị mới để tiếp tục cho ra đời những sản phẩm cải tiến mới phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng mới.
Tìm hiểu về những sản phẩm của đối thủ tại từng thị trƣờng mới mà Công ty đang có ý định phát triển sau đó lựa chọn những sản phẩm chất lƣợng
58
nhất và có ƣu thế cạnh tranh hơn so với đối thủ cạnh tranh để quảng bá sản phẩm và thƣơng hiệu của Công ty tạo đà nhằm tiếp cận những dự án tại những thị trƣờng mới này.
Công ty cũng nên tìm hiểu và nắm rõ những thông tin cần thiết về đối thủ cạnh tranh mới nhƣ: năng lực tài chính, máy móc và thiết bị thi công, thiết bị công nghệ, các mối quan hệ của họ đối với chủ đầu tƣ và các cơ quan chức năng có liên quan để từ đó có chính sách đối phó cho phù hợp. Nếu đối thủ mạnh hơn quá nhiều so với Công ty thì Công ty nên tìm cách liên kết liên doanh để hai bên cùng có lợi.
5.2.2 Tăng cƣờng nghiên cứu và nâng cấp máy móc thiết bị
Thế mạnh của Công ty là có nguồn nhân lực chất lƣơng, đội ngũ quản lý hiệu quả và cơ sở vật chất máy móc thiết bị thì nhiều nhƣng với sự phát triển nhanh chóng của môi trƣờng công nghệ nếu không theo kịp Công ty sẽ bị tụt lại phía sau. Vì vậy Công ty cần thực hiện một số nghiên cứu cần thiết nhằm phát triển máy móc.
Những máy móc và thiết bị cũ Công ty nên xem xét mạnh dạn thay thế và lƣu ý sẽ tiếp tục nhập khẩu những máy móc từ những quốc gia có nền công nghiệp phát triển.
Hiện tại Công ty đang bị hạn chế về khả năng tài chính, nếu đầu tƣ mới máy móc thiết bị 100% là vấn đề khó khăn. Có thể trong một dây chuyền sản xuất cho ra sản phẩm Công ty có thể chỉ mua mới ở một số công đoạn quan trọng và sau đó nghiên cứu và phát triển thêm những công đoạn tiếp theo.
Đối với máy móc thiết bị cũ và thƣờng xuyên hƣ hỏng Công ty nên bán để giảm bớt chi phi sữa chữa, bảo dƣỡng.
5.2.3 Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng, duy trì và thực hiện đúng các quy trình từ khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào cho đến quy trình sản xuất bảo quản và vận chuyển sản phẩm.
Phát huy công tác thực hiện kế hoạch bảo trì, kiểm tra, sữa chữa để máy móc hoạt động ổn định.
Thƣờng xuyên theo dõi và giám sát các quy trình phối bê tông để khắc phục những công đoạn có lỗi tiềm ẩn để từ đó đề ra biện pháp hỗ trợ phòng ngừa, ngăn chặn và quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất BTCT.
Ngoài những thiết bị thí nghiệm đã có Công ty cần đầu tƣ sử dụng mới một số thiết bị hiện đại có chức năng theo dõi các thông số kỹ thuật về sản xuất và tiêu thụ nguyên vật liệu trong sản xuất để khắc phục tình trạng hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
59
Nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên kiểm hàng về kỹ năng chuyên sâu theo công đoạn, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tối ƣu nhất. Lập kế hoạch kiểm tra chất lƣợng và thực hiện một cách triệt để.
5.2.4 Duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
Đối với các công nhân thời vụ thì số lƣợng thƣờng xuyên biến động, vì vậy Công ty cần tăng cƣờng các hoạt động giám sát, thƣờng xuyên theo dõi, huấn luyện tăng năng suất, an toàn lao động. Đây có thể là nguồn nhân lực chính thức trong tƣơng lai của Công ty để lựa chọn khi có yêu cầu.
Ngoài những thù lao nhƣ lƣơng, thƣởng, phụ cấp… Công ty cần tiếp tục tạo cơ hội thăng tiến cho những ngƣời có năng lực trong công việc, tạo điề kiện để họ đƣợc học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Tạo điều kiện bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sản xuất phù hợp với từng công việc.
Đối với những lãnh đạo, quản lý phòng ban, phân xƣởng Công ty cũng cần có những kế hoạch cụ thể tạo điều kiện cho đội ngũ này tham gia các lớp đào tạo quản trị, nâng cao khả năng điều hành, nắm bắt những kiến thức mới về các phƣơng pháp quản lý doanh nghiệp.
Thông qua các thông tin tuyển dụng, khi cần tuyển dụng các kỹ sƣ, công nhân kỹ thuật, chuyên gia giỏi thì Công ty nên tuyển dụng từ nguồn bên ngoài. Còn khi tuyển dụng những vị trí lãnh đạo bộ phận sản xuất, giám sát thì nên lựa chọn những ngƣời trong Công ty vì họ am hiểu và nắm rõ những đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng nhƣ văn hóa làm việc của Công ty mình mà không cần mất nhiều thời gian để thích nghi với môi trƣờng làm việc mới.
Thành lập bộ phận Marketing và có kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ làm công tác Marketing, nghiên cứu thị trƣờng, đây là công việc rất cần thiết để thực hiện mục tiêu phát triển thị trƣờng.
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC
Bố trí nhân viên theo dõi trang bị bảo hộ lao động đầy đủ khi bắt tay vào làm việc trong công trƣờng, vệ sinh máy móc thiết bị cuối mỗi buổi làm việc.
Công nhân phải có mặt trƣớc giờ làm việc theo quy định khoảng 15 phút để kiểm tra các máy móc thiết bị trƣớc khi vào hoạt động để một lần nữa đảm bảo máy móc vận hành tốt.
Công ty cũng nên chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng, nâng cao ý thức cho công nhân trong việc bảo đảm vệ sinh môi trƣờng.
60
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Để thực hiện đề tài này, bài làm đã thực hiện việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới. Trong đó có các yếu tố bên trong có liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian vừa qua. Đồng thời đề tài cũng đi phân tích một số yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng vi mô tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty nhằm xác định những cơ hội và nguy cơ đối với Công ty.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số ma trận thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia là một số lãnh đạo của bộ phận phòng ban trong Công ty để làm cơ sở đánh giá sự phản ứng của Công ty đối với một số các yếu tố thuộc môi trƣờng bên trong thông qua ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), đối với các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài thì thông qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) nhằm biết đƣợc phản ứng của Công ty đối với các yếu tố này ở mức độ nào. Sau đó, sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để so sánh sự phản ứng của Công ty đối với từng yếu tố thuộc nhóm môi trƣờng bên trong so với từng đối thủ cạnh tranh nhằm xác định năng lực cạnh tranh của Công ty so với đối thủ cạnh tranh.
Cuối cùng, thông qua các cơ hội, đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài và những điểm mạnh, điểm yếu từ môi trƣờng bên trong. Từ đó, làm cơ sở cho việc sử dụng ma trận SWOT để tìm ra nhóm giải pháp cần thiết bao gồm: nhóm giải pháp cải thiện điểm yếu, nhóm giải pháp duy trì và phát huy điểm mạnh cùng một số giải pháp hỗ trợ khác.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị với Nhà Nƣớc
Trong nền cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì cạnh tranh ngày càng gay gắt, vì vậy sẽ có rất nhiều bất cập đó là việc cạnh tranh không lành mạnh mà chủ trƣơng của Việt Nam là khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh và tuân theo luật pháp. Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích đối với những doanh nghiệp hoạt động tuân thủ đúng pháp luật nhƣ an toàn lao động, môi trƣờng… và chế tài các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh.
Hiện nay, xu hƣớng nhà đầu tƣ nói riêng và ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói chung có xu hƣớng thích sử dụng những sản phẩm có xuất xứ từ nƣớc ngoài. Các máy móc thiết bị phục vụ cho xây dựng trong nƣớc cũng có chất lƣợng không thua kém với máy móc nhập khẩu thì tồn động rất nhiều nhƣng
61
các doanh nghiệp vẫn sử dụng các máy móc và trang thiết bị nhập khẩu từ nƣớc ngoài về và thuế xuất lại cao sẽ một phần ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy đòi hỏi Nhà Nƣớc cần có những chính sách khuyến khích sử dụng hàng nội địa với những máy móc thiết bị tốt và hỗ trợ thuế suất nhập khẩu các loại máy móc từ nƣớc ngoài.
Đối với các luật sửa đổi bổ sung hoặc có những chính sách đãi ngộ cho doanh nghiệp khi ban hành thì lại thực hiện chƣa đồng bộ, đó là việc ban xong thì phải mất một thời gian dài mới có hiệu lực hoặc ở địa phƣơng đó chƣa có hiệu lực thi hành với lại các thủ tục hành chính thì gờm rà. Nhà Nƣớc cần cải thiện vấn đề này và có những biện pháp hợp lý để thúc đẩy các hoạt động diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó, Nhà Nƣớc cũng cần thúc đẩy các cán bộ Nhà Nƣớc làm việc đúng luật, nhiệt tình với tinh thần hỗ trợ doanh nghiệp đúng với khẩu hiệu Nhà Nƣớc của dân do dân và vì dân.
Với tình hình công nghiệp hóa nhƣ hiện nay thì đòi hỏi của các doanh nghiệp cần có sự quan tâm đúng mức của Nhà Nƣớc. Vì vậy, rất mong Nhà Nƣớc xem xét một số kiến nghị trên để góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ và cống hiến cho ngành Xây dựng nói riêng và cho sự phát triển phồn thịnh của nền kinh tế nƣớc nhà nói chung.
6.2.2 Kiến nghị với ngành Xây dựng
Nhằm giúp các doanh nghiệp cùng phát triển, xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, tác giả xin đƣợc đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:
Xây dựng và thống nhất các hoạt động kiểm tra chất lƣợng các nguyên liệu đầu vào theo một tiêu chuẩn nhất định để làm cơ sở cho việc giám sát về chất lƣợng theo một chuẩn mực không có sự so sánh hay nhân nhƣợng.
Vì các máy móc nhập khẩu phục vụ cho ngành Xây dựng hiện nay các Công ty sử dụng chủ yếu là những máy móc và thiết bị cũ đã qua sử dụng lâu năm không đảm bảo đƣợc an toàn lao động hoặc ảnh hƣởng đến môi trƣờng nên kiến nghị đến các cấp Bộ, Ngành nên xây dựng những trung tâm đo lƣờng máy móc thiết bị hiện đại và nguồn lực hiệu quả cùng với tiêu chuẩn kiểm tra để thực hiện đúng những quy định ban hành.
Trong ngành Xây dựng máy móc đƣợc sử dụng nhiều vì vậy đòi hỏi nguồn nhiên liệu xăng dầu là rất lớn, nhƣng hiện nay giá cả xăng dầu thì tăng cao nên xin kiến nghị với Ngành cần phối hợp xin Nhà Nƣớc ổn định giá hoặc có những ƣu đãi hợp lý cho các doanh nghiệp Xây dựng.
Tóm lại, những mặt hạn chế vẫn đang tồn tại, những kiến nghị nêu trên sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp xây dựng tận dụng và phát huy đƣợc những điểm mạnh của mình, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp cùng phát triển, tiện lợi phục vụ cho nhu cầu của ngành nagyf một tốt hơn.
62
6.2.3 Kiến nghị với Công ty
Trƣớc tiên, phải xác định phƣơng hƣớng và nhiệm vụ trong giai đoạn tới bằng việc lập cụ thể các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhƣng với sự biến động nhƣ hiện nay thì Công ty cần cập nhật những tin tức thị trƣờng để có những dự báo, định hƣớng mà điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình của thị trƣờng, nâng cao khả năng thích ứng.
Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thi công các dự án xây dựng nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm trong quá trình thực hiện quy trình để bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình thị công tránh gây lãng phí, giảm chất lƣợng và đảm bảo an toàn lao động.
Việc đầu tƣ các máy móc hiện đại để đạt hiệu suất cao thì đòi hỏi phải nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại vì vậy sẽ tốn một khoản chi phí không nhỏ nên Công ty cần duy trì và phát triển mối quan hệ với các ngân hàng để đƣợc vay với lãi suất ƣu đãi.
Cần có những khoản chi phí nhất định để dành cho cán bộ đi học nghiệp vụ để tiếp xúc và thu thập những kiến thức mới, nhƣng Công ty vẫn phải bố trí, sắp xếp hợp lý và khoa học cơ cấu nhân sự để chắc chắc các hoạt động của từng bộ phận diễn ra theo kế hoạch.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BNN. Sơ kết 3 năm xây dựng nông thôn mới ĐBSCL <htTp.://bannhanong.vn/danhmuc/NTQ=/baiviet/-So-ket-3-nam-xay- dung-nong-thon-moi-DBSCL-/MzgwNQ==/index.bnn> [Xem ngày 8/10/2014]
2. Cafef. Công ty Cổ phần Beton 6. < htTp.://s.cafef.vn/hose/BT6/cong-ty- con.chn> [Xem ngày 8/10/2014]
3. Domi.Làm sao đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?, <htTp.://www.domi.org.vn/tin-tuc-su-kien/tin-lien-quan/lam-sao-danh- gia-nang-luc-canh-tranh-doanh-nghiep.2778.html>[ Xem ngày 4/9/2014] 4. DNA Brandingn.d. Đo lường năng lực cạnh tranh của một doanh
nghiệp,<htTp.://www.dna.com.vn/vi/tong-quat-thuong-hieu/s/do-luong- nang-luc-canh-tranh-cua-mot-doanh-nghiep-/>[Xem ngày 4/9/2014] 5. Đặng Hoàng An Dân, 2010. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2015.Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
6. Inco.Vật liệu xây dựng trong suốt thay thế xi măng trong tương lai, htTp.://tranthachcaodep.vn/vat-lieu-xay-dung-trong-suot-thay-the-xi- mang-trong-tuong-lai/[Xem ngày 8/10/2014]
7. Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2013.Quản trị chiến lược.Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
8. Lê Quốc Phƣơng (2013). Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam?,. Tạp chí doanh nghiệp và thương mại online. <http://www.dntm.vn/index.php/news/Nhan-dinh-Du-bao/LAM- THE-NAO-DE-NANG-CAO-NANG-LUC-CANH-TRANH-CUA-
DOANH-NGHIEP-VIE-T-NAM-8155/>. [Ngày truy cập: 7 tháng 11 năm 2014]
9. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Nhà xuất bản lao động – xã hội.
10. Nguyễn Thu Thùy, 2012. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty viễn thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh.Đại học quốc gia Hà Nội trƣờng Đại học kinh tế. 11. Nguyễn Tuấn Minh, 2011. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty CP xây dựng công trình giao thông Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.