Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN VĂN HUY PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN AN GIANG LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Marketing Mã số ngành: 52340115 Tháng 12 - 2013 LỜI CẢM TẠ Lời em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy Cô Bộ môn Marketing – Du lịch Dịch vụ, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Các Thầy Cô truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm để làm hành trang bƣớc vào công việc sau này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cô Phạm Lê Hồng Nhung, ngƣời giành nhiều thời gian quý báu để tận tình hƣớng dẫn, cung cấp cho em nhiều kiến thức cho em lời khuyên thực có ích giúp em vƣợt qua khó khăn suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp mình. Mặc dù sức khoẻ không tốt nhƣng cô sẵn sàng trợ giúp em gặp khó khăn luận văn. Ngoài ra, xin cảm ơn chân thành đến Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang hổ trợ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Marketing K36 bạn nhóm làm luận văn giúp đỡ, hổ trợ động viên nhau. Trong trình thực đề tài, hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn em hoàn thiện tốt hơn. Em kính chúc Thầy Cô dồi sức khoẻ công tác tốt! Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Phan Văn Huy i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Phan Văn Huy ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Mã hoá biến quan sát ảnh hƣởng đến định chọn An Giang . 29 Bảng 3.1: Lƣợt khách du lịch đến An Giang từ năm 2008 – 2012 . 34 Bảng 3.2: Lƣợt khách doanh nghiệp du lịch phục vụ từ năm 2008 – 2009 36 Bảng 3.3: Doanh thu ngành du lịch An Giang giai đoạn 2008 – 2012 . 36 Bảng 3.4: Số ngày khách du lịch du khách lƣu trú An Giang . 37 Bảng 3.5: Nhân lực hoạt động ngành du lịch 39 Bảng 4.1: Thông tin đáp viên . 45 Bảng 4.2: Hành vi khách du lịch đến An Giang 46 Bảng 4.3: Mục đích du lịch du khách 47 Bảng 4.4: Đánh giá định chọn An Giang điểm đến du lịch 48 Bảng 4.5:Kết Cronbach’s Alpha thang đo định chọn điểm đến 48 Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố EFA biến đo lƣờng định chọn điểm đến . 48 Bảng 4.7: Kết kiểm định biến giới tính với biến đo lƣờng . 49 Bảng 4.8: Kết kiểm định khác biệt định chọn điểm đến theo 50 Bảng 4.9: Kết kiểm định khác biệt định chọn điểm đến đến theo thu nhập . 50 Bảng 4.10: Sự khác biệt lựa chọn định điểm đến theo thu nhập 51 Bảng 4.11: Sự khác biệt lựa chọn định điểm đến theo trình độ . 51 Bảng 4.12: Kết Cronbach’s Alpha tiêu chí yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch 53 Bảng 4.13: Kết phân tích EFA thang đo định chọn điểm đến . 54 Bảng 4.14: Đánh giá du khách nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến 56 Bảng 4.15: Các trọng số chƣa chuẩn hoá phân tích CFA . 61 Bảng 4.16: Kết kiểm định giá trị phân biệt 62 Bảng 4.17: Kết kiểm định độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích 63 Bảng 4.18: Các trọng số chƣa chuẩn hoá mô hình SEM . 64 Bảng 4.19: Các trọng số chƣa chuẩn hoá mô hình SEM điều chỉnh . 67 Bảng 4.20: Các trọng số chuẩn hoá mô hình SEM điều chỉnh . 68 Bảng 4.21: Kết kiểm đinh Bootstrap với N = 400 . 69 iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu định chọn điểm đến . 13 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề nghị. 28 Hình 2.3: Sơ đồ nghiên cứu 31 Hình 3.1: Lƣợt khách du lịch đến An Giang 35 Hình 3.2: Lƣợt khách doanh nghiệp du lịch phục vụ . 36 Hình 3.3: Doanh thu ngành du lịch An Giang 37 Hình 3.4: Số ngày khách du lịch du khách lƣu trú An Giang . 38 Hình 3.5: Nguồn nhân lực hoạt động ngành du lịch . 40 Hình 3.6: Khu du lịch núi cấm 41 Hình 3.7: Khu du lịch núi Sam . 41 Hình 3.8: L hội vía bà Chúa Xứ 43 Hình 3.9: L hội đua b 43 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 59 Hình 4.2: Kết phân tích nhân tố khẳng định EFA . 60 Hình 4.3: Mô hình SEM thành phần với định chọn điểm đến . 64 Hình 4.4: Mô hình cấu trúc SEM hiệu chỉnh (đã chuẩn hoá) 66 Hình 4.5: Mô hình cấu trúc SEM hiệu chỉnh (chƣa chuẩn hoá) 67 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNWTO DNDL CBCC DBSCL : : : : Tổ chức du lịch giới Doanh nghiệp du lịch Cán công chức Đồng sông Cửu Long. v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU . 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3. GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 1.3.1. Giả thuyết cần kiểm định 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu . 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.4.1. Không gian nghiên cứu . 1.4.2. Thời Gian nghiên cứu . 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu . 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Chƣơng 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CỞ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1. Các khái niệm du lịch . 2.1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến . 13 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu . 13 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 2.3. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT 21 2.3.1. Giải thích yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn An Giang điểm đến du lịch . 21 2.3.2. Thang đo định chọn điểm đến du lịch. . 27 2.3.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị . 28 2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU . 31 Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ AN GIANG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH AN GIANG 32 3.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG 32 3.1.1. Tài nguyên tự nhiên 32 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.2. THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH AN GIANG 34 3.2.1. Thực trạng hoạt động du lịch 34 3.2.2. Tài nguyên du lịch An Giang 40 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN AN GIANG LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 45 vi 4.1. KHÁI QUÁT ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN . 45 4.2. HÀNH VI CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐẾN AN GIANG . 45 4.3. PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH AN GIANG 47 4.3.1. Kiểm định khác biệt biến nhân học với biến định chọn điểm đến du lịch . 47 4.3.2. Kiểm định khác biệt biến giới tính với biến đo lƣờng định chọn điểm đến du lịch . 49 4.3.3. Kiểm định khác biệt biến độ tuổi với biến đo lƣờng định điểm đến du lịch 49 4.3.4. Kiểm định khác biệt biến thu nhập với biến đo lƣờng định điểm đến du lịch 50 4.3.5. Kiểm định khác biệt biến trình độ với biến đo lƣờng định chọn điểm đến du lịch . 51 4.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN AN GIANG LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 52 4.4.1. Đánh giá độ tin cậy tiêu chí yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch . 52 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA tiêu chí nhân tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến 54 4.4.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 59 4.4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA . 60 4.5. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT BẰNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM . 63 4.5.1. Mô hình cấu trúc SEM ban đầu 63 4.5.2. Mô hình cấu trúc SEM điều chỉnh 66 4.5.3. Kiểm định ƣớc lƣợng mô hình Bootstrap 69 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH AN GIANG . 70 5.1. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ SỰ THU HÚT VĂN HOÁ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN . 70 5.2. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 71 5.3. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ VUI CHƠI GIẢI TRÍ DU LỊCH 72 5.4. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH . 73 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 6.1. KẾT LUẬN 74 6.2. KIẾN NGHỊ . 74 6.2.1. Đối với doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiêp du lịch 74 6.2.2. Đối với quan quản lí du lịch 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 83 vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xu hƣớng mang tính quy luật cấu kinh tế giới tỉ trọng nông nghiệp từ chiếm vị quan trọng dần nhƣờng chỗ cho công nghiệp cuối vai trò kinh tế, dịch vụ du lịch chiếm vai trò thống soái. Ngành du lịch không ngừng tăng trƣởng, không ngừng phát triển, trở thành khu vực kinh tế tăng trƣởng lớn nhanh giới. Theo thời gian, điểm đến phạm vi hoạt động du lịch hoạt động du lịch ngày mở rộng, chuyển ngành du lịch đƣơng đại trở thành động lực then chốt cho phát triển kinh tế xã hội (UNWTO World Tourism Barometer: WTB-06/2009). Ngày nay, nhu cầu tinh thần ngƣời ngày cao, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hóa, xã hội ngƣời. Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc phát triển. Du lịch Việt Nam thời gian qua đóng góp nhiều cho tăng trƣởng phát triển kinh tế đất nƣớc. Mạng lƣới du lịch đƣợc thiết lập hầu hết quốc gia giới. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch du khách có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thƣ giãn… Vì ngành du lịch đƣợc ví nhƣ ngành kinh tế nghìn tỷ đô, du lịch nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nƣớc. Ngoài với phát triển du lịch d tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển. Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể. Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thông qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân. “Ngành du lịch ngành kinh tế lớn giới” (Taleb Rifai, tổng thƣ ký Tổ chức Du lịch Thế giới) Xác định ngành du lịch có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nên thời gian qua ngành du lịch phối hợp với ngành có liên quan công ty du lịch thực chƣơng trình xúc tiến hoạt động du lịch nhƣ tuyên tuyền quảng bá hình ảnh ngành du lịch tỉnh nhà. Qua đó, ngành du lịch An Giang giới thiệu rộng rãi đến du khách nét đẹp văn hoá, vẻ đẹp vùng sông núi, đặc sản ẩm thực An Giang,… nhằm mở rộng thêm thị trƣờng du lịch làm thêm phong phú, đa dạng hoá sản phẩm du lịch. Lƣợt khách du lịch hàng năm đến An Giang tăng trì mức ổn định, theo doanh thu tăng đáng kể. Các loại hình hỗ trợ dịch vụ ngày phong phú, đa dạng chất lƣợng lẫn hình thức phục vụ đƣợc mở rộng phát triển đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ ngày cao du khách. Mặc dù lƣợng khách đến An Giang có tăng qua năm nhƣng chất lƣợng dịch vụ du lịch chƣa cao sản phẩm du lịch trùng lắp với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long nên việc thu hút khách du lịch, lƣu trú lâu dài An Giang toán làm đau đầu nhà quản lí. Xuất phát từ thực trạng nên chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn An Giang điểm đến du lịch” từ làm sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch An Giang. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến định chọn An Giang điểm đến du lịch, qua đề xuất số giải pháp thu hút du khách phát triển du lịch An Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Đánh giá thực trạng ngành du lịch tỉnh An Giang 2. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến định chọn An Giang điểm đến du lịch. 3. Đề xuất giải pháp thu hút du khách phát triển du lịch An Giang. 1.3. GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Giả thuyết cần kiểm định - Các yếu tố nhận thức cảm xúc du khách ảnh hƣởng nhƣ đến định chọn An Giang điểm đến du lịch. - Quyết định chọn điểm đến du lịch du khách nhƣ - Các yếu tố nhân học ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch. CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH AN GIANG Từ phân tích thực trạng cho thấy lƣợng khách đến An Giang tăng chậm so với năm trƣớc nhƣng doanh thu tăng nhanh số ngày lƣu trú du khách có xu hƣớng tăng. Nhƣ cho thấy, du lịch An Giang ngày phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch du khách du khách ngày chi nhiều cho du lịch. Bên cạnh dịch vụ du lịch ngày đa dạng, phong phú, số ngày lƣu trú du khách tăng lâu hơn. Qua kết đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch cho thấy du khách đánh giá cao yếu tố đƣợc xem nhƣ mạnh An Giang nhƣ yếu tố thu hút văn hoá, cảnh quan tự nhiên: nghệ thuật ẩm thực đa dạng, tài nguyên di sản văn hoá lịch sử đa dạng, đặc sản, vẻ đẹp cảnh quan du lịch,… Bên cạnh đó, yếu tố xây dựng mối quan hệ, vui chơi giải trí du lịch yếu tố môi trƣờng du lịch tác động nhiều đến định chọn điểm đến. Điểm đến du lịch An Giang nhiều hạn chế, bất cập giao thông, tình trạng đông đúc, nạn trộm cắp, “chặt chém”, vấn đề môi trƣờng… nhƣng qua đánh giá du khách đồng ý tiếp tục chọn An Giang điểm đến du lịch họ đồng ý An Giang điểm đến lý tƣởng. Kết nghiên cứu cho ta thấy yếu tố thu hút văn hoá cảnh quan tự nhiên, xây dựng mối quan hệ, vui chơi giải trí du lịch, môi trƣờng du lịch yếu tố tác động ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch An Giang. 5.1. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ SỰ THU HÚT VĂN HOÁ, CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN An Giang vùng đất đƣợc thiên nhiên ban tặng phong cảnh hữu tình non xanh, nƣớc biếc. Không An Giang c n đất linh thiêng, huyền bí có tài nguyên di sản lịch sử văn hoá đa dạng. Để An Giang giữ đƣợc vẻ đẹp, tính huyền bí cần: Bảo vệ, trùng tu di sản lịch sử văn hoá. Bằng cách quản lí nghiêm, xử phạt hành vi phá hoại di sản. Đặc biệt, giáo dục ý thức ngƣời dân, thông tin tuyên truyền đến ngƣời dân địa phƣơng vai trò quan trọng tài nguyên di sản lịch sử văn hoá ngành du lịch tỉnh. Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, giữ gìn vệ sinh vẻ đẹp cảnh quan điểm du lịch. Cần bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch tăng cƣờng tổ chức, phục hồi l hội văn hoá, tr chơi dân gian, điệu múa dân tộc làng nghề ẩm thực, đồng thời trì nghề thủ 70 công tạo nên tính nghệ thuật đặc thù cho sản phẩm du lịch. Nâng cấp đầu tƣ phát triển công trình, dựa mạnh tự nhiên cần tập trung đầu tƣ cho kiến trúc thiết yếu cho ngành du lịch. Giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng tự nhiên tạo vẻ đẹp cảnh quan kết hợp với vẻ đẹp nhân tạo. Phát triển hệ thống dịch vụ ăn uống đa dạng, tận dụng mạnh ẩm thực, đặc sản An Giang để thu hút du khách; Xây dựng khu phố ẩm thực, khu phố khu vực khu du lịch nhằm giới thiệu ăn đặc trƣng nhƣ: bánh xèo, bánh khọt, mắm, bún cá, đƣờng nốt,… kèm theo quảng cáo, treo băng ron, thông tin đến du khách ẩm thực An Giang; Tại điểm dừng chân nghỉ ngơi khuyến khích ngƣời dân bán ăn đặc trƣng điểm du lịch, bán đặc sản An Giang; Xây dựng khu mua bán gần điểm du lịch nhằm giới thiệu, chuyên bán đặc sản An Giang, tuỳ địa điểm du lịch mà có đặc sản riêng tạo nét đặc trƣng cho địa điểm du lịch; Có thể phát triển thêm nhà hàng chuyên phục vụ ăn đặc trƣng nƣớc nhƣ Pháp, Ý,… ăn vùng khác nƣớc, tặng cho du khách đến nhà hàng đặc sản An Giang. Ngày hội dân gian nên đƣợc tổ chức định kỳ kết hợp với thi, trƣng bày đặc sản để tăng thêm sức hút du khách, góp phần phong phú cho ẩm thực An Giang. Đặc biệt, ngày hội hội tốt để thông tin quảng bá hình ảnh ẩm thực đến du khách, ta phát tờ rơi, catalog cho du khách. Bên cạnh, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh ẩm thực, website thông tin du lịch, tạp chí hƣớng dẫn du lịch. Bên cạnh, quan chức quản lí nghiêm để tránh tình trạng “chặt chém”, trèo kéo du khách. Không nhỏ lƣợng du khách có tâm lý giá bán cao khu du lịch địa điểm cần có giá bán hợp lí, để du khách thoải mái mua sắm, du lịch. 5.2. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ Một mục đích du lịch du khách quan tâm xây dựng mối quan hệ; để nâng cao uy tín, địa vị thân; điều kiện cho mối quan hệ gia đình quan hệ họ hàng. An Giang đƣợc thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hùng vĩ, cảnh quan xanh mát, huyền bí mang đậm chất tôn giáo. Do đó, An Giang điểm đến cho du khách việc xây dựng mối quan hệ bạn bè, gia đình. Nhƣ vậy, du lịch An Giang tận dụng mạnh mình, cần xây dựng địa điểm nghỉ ngơi, dừng chân cho khách du lịch. Đặc biệt, khu du lịch xây dựng khu viên xanh thoáng mát kết hợp với tum, liều để du khách nghỉ ngơi, tr chuyện gia đình bạn bè. 71 Cần nâng cao chất lƣợng buồng, ph ng nhƣ nâng cấp đổi trang thiết bị sở lƣu trú, đáp ứng tiêu chuẩn đẹp, đặc biệt phải an ninh, có nhà xe để du khách thoải mái nghỉ ngơi, du lịch. Tận dụng ƣu cảnh quan khí hậu An Giang để xây dựng khu nghỉ dƣỡng cao cấp Núi Cấm, Núi Sam,… để phục vụ cho du khách có thu nhập cao, du khách du lịch mục đích công tác, muốn nâng cao địa vị, uy tín thân. Đối với sở lƣu trú cao cấp phải đa dạng dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ du khách nhƣ: massage, karaoke, bar, sân tennis, hồ bơi… Tạo trang web để quảng bá sở lƣu trú, đặt phòng qua mạng đặc biệt phải trung thực quảng cáo. Bên cạnh đó, thƣờng xuyên tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên cán quản lý, nâng cao trình độ ngoại ngữ, học hỏi kinh nghiệm sở lƣu trú đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ du khách. 5.3. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ VUI CHƠI GIẢI TRÍ DU LỊCH Du lịch với giải trí. Giải trí sức hút du khách đến với du lịch. Du khách thƣờng ý đến tính lạ điểm đến du lịch. Cần xây dựng khu chơi giải trí, công trình kiến trúc, tu sửa công trình di sản, giữ nét văn hoá riêng để An Giang điểm đến lạ mắt du khách. Tổ chức tr chơi đặc trƣng văn hoá dân tộc An Giang nhƣ: nhảy sạp, tham quan dệt, làm hàng thổ cẩm, hàng thủ công tay du khách, . Tận dụng ƣu tự nhiên, lịch sử, du khách khám phá đồi Hai triệu đô la, khám phá thiên nhiên núi Cấm, rừng Trà Sƣ. Tạo tính lạ đặc trƣng cho địa điểm du lịch. Vào đêm, du khách thƣờng dạo tìm nơi tiêu khiển cần tổ chức thêm nhiều hoạt động phố, chợ kết hợp với phố ẩm thực bán sản phẩm quà lƣu niệm, trái cây, ngon đặc sản An Giang. Nâng cấp xây dựng thêm nhiều sở ăn uống. Đầu tƣ phƣơng tiện vận chuyển hành khách đạt chất lƣợng yêu cầu. Đầu tƣ nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn tỉnh theo hƣớng đại, nhanh chóng kêu gọi đầu tƣ vào khu vui chơi giải trí. Có thể xây dựng thêm khu tr chơi dân gian, tr chơi mạo hiểm thi đấu: bắn súng, múa rối, xiếc, bắn súng sơn, leo núi, bơi lội, . Tăng cƣờng thêm nhiều tuyến du lịch nhỏ sông ghe, tàu du lịch để ngắm cảnh đẹp, mở thêm nhiều điểm du lịch sinh thái, kết hợp với nghe đờn ca thƣởng thức nƣớng, cho du khách trải nghiệm với ngƣời dân đánh bắt cá, câu cá đêm sông. Xây dựng điểm nghỉ ngơi gần sông, làng bè. 72 5.4. GIẢI PHÁP CHO YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH Đối với vấn đề an ninh: phải thƣờng xuyên kiểm tra vấn đề an ninh trật tự, đậu xe trái phép, buôn bán trái phép lấn chiếm lòng lề đƣờng. Xây dựng môi trƣờng du lịch an toàn: Ban hành quy chế tổ chức quản lí khu, điểm du lịch; Cần phải có biện pháp xử lí nghiêm hành vi lừa gạt, đeo bám du khách, xin điểu, lừa đảo, cƣớp giật, hành khách du lịch. Nên thành lập đội an ninh trật tự túc trực điểm du lịch để đảm bảo an an toàn cho du khách khỏi tình trạng móc túi, cƣớp giật, chèo kéo du khách hỗ trợ du khách kịp thời có xung đột hay vấn đề cần giải quyết. Ngoài thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân điểm du lịch. Tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời kinh doanh mặt hàng ăn uống, trọng đến vấn đề an toàn thực phẩm; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ điểm du lịch thông qua công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân. Trang bị thêm nhiều thùng rác công cộng, đặc biệt điểm tập trung nhiều khách du lịch để làm cho thành phố thêm sạch, đẹp hơn. 73 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Nghiên cứu đƣợc bốn nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến du lịch An Giang: yếu tố thu hút văn hoá cảnh quan tự nhiên, xây dựng mối quan hệ, vui chơi giải trí du lịch, môi trƣờng du lịch. Theo kết phân tích yếu tố xây dựng mối quan hệ, vui chơi giải trí du lịch ảnh hƣởng nhiều đến định chọn điểm đến. Yếu tố tác động lần lƣợt môi trƣờng du lịch, dự thu hút văn hoá cảnh quan tự nhiên. Mặc dù, đánh giá du khách vấn đề an ninh, trật tự không cao; giá dịch vụ du lịch chƣa hợp hợp lí; tình trạng giao thông chƣa chất lƣợng thuận tiện du lịch An Giang chƣa có nhiều địa điểm mua sắm tốt nhƣng du khách đánh giá cao đồng ý tiếp tục chọn An Giang điểm đến du lịch họ đồng ý An Giang điểm đến lý tƣởng Nghiên cứu tìm thấy khác biệt biến quan sát đo lƣờng định điểm đến với biến giới tính, độ tuổi trình độ. Tức độ tuổi, giới tính trình độ không ảnh hƣởng đến biến đo lƣờng định chọn đến điểm đến. Nhƣng thu nhập ảnh hƣởng đến định chọn đến điểm đến, du khách có thu nhập thấp nhỏ triệu đồng sẵn lòng chọn An Giang điểm đến du lịch nhóm du khách có thu nhập cao. Tóm lại, định chọn điểm đến du lịch chịu ảnh hƣởng yếu tố lớn: xây dựng mối quan hệ, vui chơi giải trí du lịch, yếu tố thu hút văn hoá cảnh quan tự nhiên, môi trƣờng du lịch. Các yếu tố nhân học nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ không ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến có biến thu nhập tác động đến định chọn điểm đến, du khách có thu nhập thấp sẵn lòng tiếp tục chọn An Giang điểm đến du lịch nhóm du khách có thu nhập cao. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với quan quản lí du lịch - Tăng cƣờng công tác giáo dục cộng đồng du lịch, bƣớc nâng cao nhận thức tầng lớp dân cƣ, cộng đồng nơi có khu du lịch. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức giữ gìn bảo vệ di sản tài nguyên môi trƣờng du lịch cho cộng đồng địa phƣơng. Lặp lại trật tự an toàn vệ sinh điểm du lịch, khu vui chơi giải trí. Áp dụng biện pháp chế tài, xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng công dân có hành vi vi phạm luật. 74 - Nhà nƣớc ban hành Nghị định, Luật,… khắc khe để xử lý hành động phá hoại tài nguyên di sản du lịch quốc gia, phá hoại môi trƣờng, thiên nhiên,… nhƣ hành vi xả rác bừa bãi, gây ô nhi m môi trƣờng. - Bộ giao thông vận tải cần nghiên cứu thực dự án phát triển hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt đƣờng hàng không nƣớc, nhƣ đa dạng hóa phƣơng tiện giao thông công cộng để tạo thuận lợi cho việc di chuyển ngƣời dân khách du lịch. Nâng cao chất lƣợng phƣơng tiên giao thông địa điểm du lịch, đảm bảo an toàn cho ngƣời dân lên núi. - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ tài nguyên di sản du lịch. Tăng cƣờng quảng bá du lịch qua Internet, qua website, tạp chí du lịch An Giang tranh thủ hỗ trợ cá nhân, tổ chức quốc tế, Tổng cục du lịch Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam nƣớc để hợp tác quảng bá du lịch An Giang nƣớc khác. Qua đó, giới thiệu với du khách đất nƣớc, ngƣời, truyền thống văn hoá, lịch sử An Giang. - Ủy ban Nhân dân tỉnh, quận, huyện cần có chƣơng trình giải việc làm cho ăn xin, để tránh làm hình ảnh tốt đẹp du lịch An Giang mắt du khách. Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch, khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, đầu tƣ vào kinh doanh du lịch theo hƣớng nhà hàng xanh, khách sạn xanh…tăng cƣờng hoạt động thân thiện với môi trƣờng trình phát triển du lịch. - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch củng cố hoàn thiện mở rộng khai thác có hiệu khu, điểm du lịch, sở lƣu trú. Chú trọng việc trùng tu, bảo vệ, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên du lịch có kế hoạch nâng cấp, tôn tạo khu di tích văn hóa, lịch sử. Nghiên cứu, cải tạo, phát triển di sản, nét văn hóa truyền thống, ẩm thực,… c n chƣa đƣợc phát hay bị mai qua thời gian. - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh hình thành trạm thông tin du lịch địa điểm d dàng cho du khách tiếp cận, nhằm giải khó khăn du khách du lịch. Trung tâm du lịch giúp du khách nƣớc quốc tế d dàng việc tìm thông tin hơn. - Ban quản lý khu di tích, di sản, điểm thu hút khách du lịch cần xác định rõ sức chứa di tích để tránh tình trạng tải du khách, ảnh hƣởng đến giá trị di sản cảm nhận ngƣời tham quan. 75 6.2.2. Đối với doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiêp du lịch - Nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ đội ngũ nhân viên du lịch. Thực liên kết với sở đào tạo để phối hợp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ cán quản lý. Đồng thời nên có chƣơng trình cho nhân viên tập huấn nƣớc để học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, trao đổi kinh nghiệm. - Hoạt động kinh doanh lành mạnh, phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định ngành pháp luật nhà nƣớc kinh doanh mua bán, tạo hình tƣợng tốt cho du lịch An Giang để lại ấn tƣợng tốt cho du khách. - Cần quan tâm đến liên kết nhà cung cấp dịch vụ với để thực chƣơng trình tiếp thị, thu hút khách du lịch. - Nghiên cứu tạo nhiều sản phẩm du lịch đa dạng để phục vụ du khách cách hợp tác với hộ nông dân, liên kết với doanh nghiệp lữ hành khác. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Hồ Nguyên Phƣơng, 2012. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng sữa bột dinh dưỡng thương hiệu Việt tỉnh Vĩnh Long. Luận văn đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ. 2. Hoàng Trọng Chu Mộng Ngọc, 2008. Phân tích liệu với SPSS. Nhà xuất Hồng Đức. Hà Nội. 3. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng nghiên cứu marketing. Đại học Cần Thơ. 4. Lƣu Thanh Đức Hải, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ. Số 2012:22b 231-241. 5. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lí thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin. 6. Nguy n Đình Thọ, Nguy n Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB ĐHQG TPHCM. 7. Nguy n Khánh Duy, 2009. Giáo trình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) SPSS. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Nguy n Khánh Duy, 2009. Giáo trình thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phầm mềm Amos. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Nguy n Văn Bình, 2010, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch tới An Giang. Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Cần Thơ. 10. Phạm Lê Hồng Nhung (2011). Hướng dẫn thực hành SPSS bản. Tài liệu lƣu hành nội bộ. Khoa Kinh tế - QTKD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 11. Phạm Lê Hồng Nhung, Đinh Công Thành, eds, áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính kiểm định mối quan hệ chất lượng dịch vụ, hài lòng lòng trung thành khách hàng dịch vụ siêu thị thành phố Cần Thơ, kỷ yếu Khoa học 2012 228 – 245 2012. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 12. Quốc hội Nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Luật du lịch 2005. Hà Nội, tháng năm 2005. 13. Sở Văn hoá Thể thao Du lịch An Giang, 2013. An Giang đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch. . [ngày truy cập tháng 11 năm 2013]. 14. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2006. Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch. Đề tài khoa học. . [ngày truy cập tháng năm 2006]. 77 Danh mục tài liệu tiếng Anh 15. Bagozzi, Richard P, 1994. Principles of marketing research. Cambridge, Mass. 16. Bashar Aref Mohammad Al-Haj Mohammad, Ahmad Puad Mat Som, 2010. An Analysis of Push and Pull Travel Motivations of Foreign Tourists to Jordan. School of Housing Building and Planning Universiti Sains Malaysia, Penang, Malaysia. 17. Beerli, A. & Martin, J.D. (2004). Tourists’characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis - a case study of Lanzarote, Spain, Journal of Tourism Management, Vol 25 623-636. 18. Bollen,1989. Structural equations with laternt variables. New York: Wiley. 19. Chou, C.P. & Bentler, P.M., 1995. Estimates and tets in structural equation modeling. Structural equation modeling: concepts, issues and applications. Newbury Park, CA: Sage. 20. Crompton, J.L, 1979. Motivations for pleasure vacations. Annals of Tourism Research. 6, 408-428. 21. Dana Dudokh, 2009, What factors affect the destination choice of Jordandian tourists?. D-level Thesis. Economics and Social Sciences. 22. Fakeye,P.C., & Crompton, J.L. (1991). Image differences between prospective, first time and repeat visitors to the Lower Rio Grande Valley. Journal of Travel Research. 30, 10-16. 23. Gerbing, D.W. & Anderson, J.C., 1993. Monte Carlo evaluations of goodness-of-fit indices for structural equation models. Sociological Methed & Research. 21, 132-161. 24. Girish Prayag, 2010. Images as pull factors of a tourist destination:a factor-cluster segmentation analysis. Tourism Analysis, Vol. 15, 000–000 25. J.J.Hox, T.M.Bechger, 2009. An introduction to structural equation modeling. Family Science Review, 11, 354-373. 26. Jeong, I., 1997. A study on attributes of attractions of the Bukhansan National Park and Visitors’ attitudes. Thesis, Hanyang University, Seoul. 27. Klenosky, D.B., 2002. The pull of tourism destinations: A means-end investigation. Journal of Travel Research. 40, 385-395. 28. Kline, R. B., 2005. Principles and practice of structural equation modeling (2nd ed.). New York: Guilford Press. 29. Samuel Seongseop Kim, Choong-Ki Lee, David B.Klenosky, 2003. The influence of push and pull factors at Korean national parks. Tourist Managerment, 24 169-180. 30. Seoho Um, Kaye Chon, YoungHee Ro, 2006, Antencedents of revisit intention. Annual of Tourism Research, 33 1141-1158. 31. WANG De-gen, 2004. Push-Pull factors in Muontain resorts. Tourism Department of Suzhou University, Suzhou 215021, P.R. China, volume 14, number 4, 268-376. 78 PHỤ LỤC Mẫu:………… PHIẾU ĐIỀU TRA YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN AN GIANG LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH I. PHẦN GIỚI THIỆU: Xin chào anh (chị), tên ……………………., sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Tôi thực luận văn tốt nghiệp, với đề tài “ Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn An Giang điểm đến du lịch”. Tất câu trả lời có giá trị nghiên cứu tôi. Cám ơn anh (chị) hoàn thành phiếu điều tra này. Tôi xin hứa tất thông tin anh (chị) đƣợc bảo mật hoàn toàn. II. PHẦN NỘI DUNG: Anh (chị) khách du lịch An Giang? Có (tiếp tục) Không (dừng lại). Điểm du lịch: . Q1. Anh (chị) du lịch An Giang? Lần Lần thứ hai Lần thứ ba Nhiều ba lần. Q2. Mục đích chuyến du lịch: Đáp ứng nhu cầu tôn giáo Để nâng cao kiến thức Họp mặt bạn bè điểm đến, thiên nhiên Xây dựng mối quan hệ Thoát khỏi sống hàng ngày Cải thiện sức khoẻ Mạo hiểm. Thƣ giản, nghỉ ngơi Q3. Anh (chị) du lịch với ai? Gia đình Ngƣời yêu Bạn bè Một khác . Q4. Phƣơng tiện du lịch Anh (chị)? Xe gắn máy Tàu, thuyền Ô tô Xe buýt Xe khách Khác 79 Q5. Anh (chị) xin vui lòng cho biết, Anh(Chị) chọn An Giang điểm đến du lịch? (khoanh tròn vào ô thích hợp, vui lòng không để trống) Cho điểm từ đến theo mức độ định cao. Điểm lớn mức độ cao. Yếu tố ảnh hƣởng 1, Tài nguyên thiên nhiên Khí hậu d chịu, mát mẻ Vẻ đẹp cảnh quan du lịch Sự đa dạng độc đáo hệ động thực vật. 2, Cơ sở hạ tầng Giao thông thuận tiện chất lƣợng Sự d dàng việc tiếp cận điểm đến Phòng nghỉ thoải mái tiện nghi. 3, Vui chơi giải trí du lịch Cuộc sống đêm đa dạng nhộn nhịp Tính lạ Nhiều nơi giải trí hoạt động thể thao Nhiều địa điểm mua sắm tốt. 4, Những yếu tố văn hoá, lịch sử nghệ thuật Làng nghề đặc sắc Nghệ thuật ẩm thực đa dạng Tài nguyên di sản văn hoá lịch sử đa dạng Đặc sản. 5, Những yếu tố trị, kinh tế xã hội Sự an toàn, an ninh điểm đến Giá hợp lí Tình trạng đông đúc Lòng mến khách thân thiện ngƣời dân địa phƣơng. 6, Thoát khỏi cuốc sống ngày Để nghỉ ngơi, thƣ giản Tránh khỏi sống ngày Đáp ứng mong muốn đến nơi khác. 7, Nâng cao mối quan hệ Để gặp gỡ ngƣời Để nâng cao uy tín, địa vị thân Để kể cho bạn bè nghe kinh nghiệm du lịch 80 Điều kiện cho mối quan hệ gia đình quan hệ họ hàng. 8, Tụ hợp gia đình học hỏi Có thời gian vui vẻ bên gia đình Tăng kiến thức điểm đến Quan sát động vật hoang dã quý hiếm. 9, Thử thách cải thiện sức khoẻ Để mạo hiểm, thử thách thân Cải thiện sức khoẻ Đáp ứng nhu cầu tôn giáo. 10, Quyết định chọn điểm đến Tôi tiếp tục chọn An Giang điểm đến du lịch Giới thiệu cho bạn bè điểm đến du lịch An Giang An Giang điểm đến du lịch lí tƣởng. III. PHẦN THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC: 1, Họ tên đáp viên: . Giới tính: Nam/Nữ. Quê quán: . 2, Tuổi: dƣới 22 từ 22-34 từ 35-47 từ 48-60 60. 3, Trình độ học vấn: Dƣới phổ thông Phổ thông Cao đẳng Đại học Sau đại học. 4, Nghề nghiệp: Học sinh – Sinh viên Nhân viên văn ph ng – cán công chức Buôn bán 81 Hƣu trí Nông dân Giáo viên Khác: . 5, Thu nhập tháng anh (chị): Dƣới triệu đồng Từ triệu đến dƣới triệu Từ triệu đến dƣới triệu Từ triệu đến dƣới 10 triệu Từ 10 triệu trở lên. Chân thành cám ơn Anh(Chị) dành thời gian trả lời ! 82 PHỤ LỤC Kiểm định khác biệt phƣơng sai biến giới tính với biến đo lƣờng định chọn điểm đến du lịch Independent Samples Test AG diem den gioi thieu ban be Equal AG ly tuong Equal Equal Equal variances Equal variances Equal variances variances not variances not variances not assumed assumed assumed assumed assumed assumed Levene's F .238 2.869 1.521 Test for Sig. .626 .092 .219 Equality of Variances t-test for t -.755 -.756 -.802 -.802 -.613 -.613 Equality of df 153 152.659 153 152.999 153 152.792 Means .451 .451 .424 .424 .541 .541 -.077 -.077 -.089 -.089 -.063 -.063 .102 .102 .111 .110 .104 .103 Lower -.278 -.277 -.307 -.307 -.268 -.268 Confidence Upper .124 .124 .130 .130 .141 .141 Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Interval of the Difference 83 Kiểm định khác biệt phƣơng sai biến độ tuổi với biến đo lƣờng định điểm đến du lịch Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic AG diem den df1 df2 Sig. .151 151 .929 gioi thieu ban be 1.179 151 .320 AG ly tuong 1.757 151 .158 Kiểm định khác biệt phƣơng sai biến thu nhập với biến đo lƣờng định điểm đến du lịch Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic AG diem den df1 df2 Sig. .894 150 .469 gioi thieu ban be 1.482 150 .210 AG ly tuong 1.539 150 .194 Kiểm định khác biệt biến trình độ với biến đo lƣờng định chọn điểm đến du lịch Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. AG diem den 2.263 150 .065 gioi thieu ban be 1.078 150 .369 .245 150 .912 AG ly tuong Hệ số Cronbach’s Alpha tổng chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .913 31 Kiểm định Bartlett tiêu chí yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square .866 3595.508 df 325 Sig. .000 84 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha tiêu chí yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn điểm đến lần Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted hau 103.48 258.667 .538 .910 canh quan 104.10 256.457 .655 .909 DV TV 104.95 255.231 .667 .908 giao thong 104.45 252.626 .538 .910 tiep can 104.61 255.071 .508 .910 phong nghi 104.79 266.519 .219 .914 CS ve dem 104.64 255.817 .528 .910 tinh moi la 103.81 258.144 .430 .912 dia diem giai tri 103.90 258.678 .398 .912 dia diem mua sam 105.09 250.823 .754 .907 lang nghe 104.45 267.379 .154 .916 am thuc 104.98 252.785 .756 .907 di san VH LS 103.91 256.589 .694 .909 dac san 103.98 250.604 .776 .907 an ninh 105.17 252.959 .659 .908 gia ca 105.79 260.143 .483 .911 dong duc 104.20 250.499 .704 .907 long men khach 105.15 254.482 .588 .909 nghi ngoi 104.66 262.419 .407 .912 tranh khoi CS 103.55 260.898 .458 .911 den noi khac 103.90 261.678 .334 .913 gap go nguoi moi 105.39 255.955 .504 .910 dia vi uy tinh 104.33 253.534 .593 .909 ke cho ban be 103.44 259.209 .606 .910 DK cho mqh GD 104.53 250.926 .568 .909 vui ve GD 103.53 258.640 .588 .910 tang kien thuc 103.88 268.433 .222 .914 DV quy hiem 105.16 261.734 .261 .915 mao hiem 105.21 257.243 .352 .914 suc khoe 105.13 248.451 .728 .907 ton giao 104.88 271.428 .012 .921 85 [...]... là khách du lịch đến An Giang, các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch và tình hình hoạt động ngành du lịch tỉnh An Giang Đề tài tập trung phỏng vấn khách du lịch đến An Giang thông qua bảng câu hỏi để thu thập số liệu sơ cấp, từ đó phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn điểm đến và xin số liệu thứ cấp ở sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang để đánh... cứu - Thực trạng ngành du lịch An Giang từ năm 2008 – 2012 nhƣ thế nào? - Yếu tố nào ảnh hƣởng đến quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch? - Yếu tố nhân khẩu học ảnh hƣởng đến quyết định chọn điểm đến du lịch? - Giải pháp để giúp phát triển ngành du lịch An Giang? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch, do đó phạm vi nghiên... phụ thuộc là quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch, giúp xác định rõ các yếu tố ảnh hƣởng, sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố mô tả các biến độc lập nằm trong các nhóm nhân tố đƣợc xác định Xác định vấn đề: Xác định vấn đề gồm có nhiều bƣớc Ðầu tiên là ta phải nhận diện các mục tiêu của phân tích nhân tố cụ thể là gì Các biến tham gia vào phân tích nhân tố phải đƣợc xác định dựa vào các nghiên... hút du khách 2.3 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT 2.3.1 Giải thích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là hiện tƣợng phức tạp (Crompton, 1979) và theo Crompton, 1979; Klenosky, 2002 quyết định lựa chọn điểm đến du lịch thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi nhóm nhân tố đẩy và nhóm nhân tố kéo Các bài nghiên cứu trƣớc cũng chỉ ra quyết định lựa chọn du. .. quyết định chọn điểm đến du lịch và đƣợc đo bằng thang đo Liker 5 mức độ: 27 - Tôi sẽ tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch - Giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang - An Giang là điểm đến du lịch lí tƣởng 2.3.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị Tài nguyên thiên nhiên Cơ sở hạ tầng Vui chơi giải trí Nhân khẩu học Văn hoá, lịch sử nghệ thuật QD1 Chính trị, kinh tế xã hội Quyết định chọn điểm đến. .. quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch - Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ sở Văn hoá Thể thao và Du Lịch tỉnh An Giang, từ các website của ngành du lịch nhƣ: Tổng Cục du lịch, Tổng cục thống kê,… hay từ các báo cáo của các sở ban ngành du lịch - Số liệu sơ cấp mẫu điều tra đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện Số liệu đƣợc thu thập ở những khu du lịch tiêu biểu của An Giang: khu du lịch. .. thì điểm đến du lịch là những nơi khách du lịch hƣớng đến thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí và lƣu trú qua đêm Điểm đến du lịch là nơi tập trung nhiều điểm du lịch, vận chuyển và các dịch vụ du lịch khác, là nơi có xảy ra các hoạt động kinh tế - xã hội do du lịch gây ra (Tourism: Princile and practise) Điểm đến du lịch là một khái niệm rất rộng trong hoạt động kinh doanh du lịch, là nơi có... dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 2.1.1.4 Điểm đến du lịch và khu du lịch Theo điều 4 Luật Du lịch Việt Nam (2005): - Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ƣu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, đƣợc quy hoạch, đầu tƣ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về... khi nào, du lịch ở đâu và đi du lịch nhƣ thế nào Nhân tố kéo bao gồm nhiều yếu tố những hình ảnh điểm đến là nhân tố quan trọng cho sự thành công và phát triển của điểm đến du lịch (Girish Prayag, 2010), hình ảnh điểm đến là nhân tố chính đo lƣờng nhân tố kéo ảnh hƣởng đến quyết định chọn điểm đến du lịch (Witt & Mountinho, 1989; Hong Kim Jang & Lee, 2006) Cuối cùng, sau khi xem xét hàng loạt các thuộc... đánh giá thực trạng của ngành du lịch An Giang - Mục tiêu 2: Áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả , kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và đánh giá thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để giải quyết vấn đề phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quết định chọn An Giang là điểm đến du lịch 14 - Mục tiêu 3: Từ các kết luận của hai mục tiêu . ln An Giang 35 t khách doanh nghip du lch phc v 36 Hình 3.3: Doanh thu ngành du lch An Giang 37 Hình 3.4: S ngày khách du lch ci An Giang 38 Hình. QUAN V AN GIANG VÀ THC TRNG NGÀNH DU LCH AN GIANG 32 3.1. TNG QUAN V TNH AN GIANG 32 3.1.1. Tài nguyên t nhiên 32 u kin kinh t xã hi 33 3.2. THC TRNG NGÀNH DU LCH AN. n du l xut mt s gii pháp thu hút du khách và phát trin du lch An Giang. 1.2.2. Mc tiêu c th 1. c trng ca ngành du lch tnh An Giang 2. Phân tích các