Tài nguyên du lịch AnGiang

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn an giang là địa đểm đến du lịch (Trang 48)

An Giang có tài nguyên du lịch phong phú, thiên nhiên ƣu đãi, cảnh quan đặc thù với núi rừng (An Giang có diện tích rừng khá lớn gần 12.000 ha, đặc biệt là rừng tự nhiên), sông nƣớc và nhiều di tích văn hóa - lịch sử. Danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhƣ khu du lịch núi Cấm, với vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ, không khí trong lành với một không gian mang màu sắc tâm linh, chùa Vạn Linh, tƣợng phật Di Lạc,… hay khu du lịch núi Sam bình yên và đẹp nhƣ bức tranh thuỷ mạc. Tại đây có nhiều di tích kiến trúc trúc, văn hoá đặc sắc. Khu du lịch Thoại Sơn với núi Sập lắp lánh hình khối muôn màu, với hồ Ông Thoại thơ mộng. Ngoài ra khu du lịch rừng Trà Sƣ có nhiều loài sinh vât sinh sống, khu du lịch Búng Bình Thiên là một trong những hồ nƣớc ngọt lớn nhất hiện nay ở miền Tây. An Giang đƣợc nhiều ngƣời biết đến không chỉ bởi vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng sông nƣớc hoang dại, thơ mộng mà An Giang còn thu hút du khách bởi những di tích văn hoá – lịch sử giàu tính tuyền thống và dân tộc nhƣ khu tƣởng niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng, Lăng Thoại Ngọc Hầu hay thành đƣờng Hồi giáo Ma Bu Rát. Các l hội đặc trƣng thú vị mạng đậm hơi thở của ngƣời dân An Giang tạo nên sự hấp dẫn kỳ lạ cho du khách vơi l vía bà Chúa Xứ, l hội Ramadan hay l hội đua b Bảy núi. Tất cả đã tạo nên một An Giang hấp dẫn, hiền hoà có núi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử lâu đời, l hội văn hóa dân tộc truyền thống và mời gọi du khách thập phƣơng đến để tham quan và tận hƣởng.

0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 2007 2008 2009 2010 2011 Lao động trực tiếp Đại học và trên đại học Cao đẳng và trung cấp Sơ cấp nghề (đào tạo nghiệp vụ) Chƣa qua đào tạo

Lao động gián tiếp

41

3.2.2.1. Danh lam thắng cảnh

- Khu du lịch núi cấm là điểm du lịch du khách thƣờng nghĩ tới, núi Cấm mang vẽ đẹp hoang sơ, kì bí. Núi Cấm với hệ thống sinh thái rừng đa dạng và phong phú, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, khí hậu quanh năm dịu mát toàn cảnh tạo nên một nét hài hoà giữa lối kiến trúc tôn giáo và cảnh sắc thiên nhiên là khu du lịch hành hƣơng nghỉ dƣỡng hết sức độc đáo và hấp dẫn. Trên núi có chùa Phật Lớn, miếu Sơn Thần, chùa Vạn Linh, tƣợng phật di lạc lớn nhất Việt Nam,…

Hình 3.6: Khu du lịch núi cấm

- Khu du lịch núi Sam có ngọn núi mà nhiều ngƣời biết đến bởi hình dáng đặc biệt của nó hình con Sam. Núi Sam không chỉ là cảnh đẹp thiên nhiên, tại đây có nhiều di tích kiến trúc, văn hóa đã khắc sâu vào tâm linh ngƣời dân đồng bằng Nam Bộ. Theo truyền thuyết, núi có nhiều linh hiển, nên có nhiều chùa thờ Phật đã dựng lên tại đây gần 2 thế kỷ. Ðồng bào khắp nơi hành hƣơng về đây cúng l rất đông. Có đến 200 ngôi đền, chùa, am, miếu nằm rải rác ở chân núi, sƣờn núi và cả trên đỉnh. Dƣới chân núi có Lăng Thoại Ngọc Hầu, một tƣớng triều Nguy n.

42

- Khu du lịch Thoại Sơn có núi Sập hình con thỏ nằm phủ phục bên những đồng lúa xanh ngút ngàn đến tận chân trời. Theo thời gian, ngọn núi bị biến dạng thành những hình khối muôn màu, vẽ lên một không gian núi non huyền bí. Khu du lịch núi Thoại Sơn có hồ Ông Thoại: xây dựng trên khuôn viên khá đẹp và hữu tình; Núi Sập; Núi Ba Thê hai ngọn với phong cảnh đẹp nhƣ Đà Lạt bạn có thể thƣởng thức cảnh đẹp với xe của bạn. Trên đỉnh núi là chùa Sơn Tiên cạnh chùa có bàn chân Tiên, nằm trên phiến đá cao chừng 2 métc cách chùa chừng 10 mét là Nhà trƣng bày cổ vật văn hóa Óc Eo, nơi có 2 kỷ lục: mô hình nhà trƣng bày linga lớn nhất VN. Khu du lịch Thoại sơn là nơi một nơi tuyệt vời cho những bạn mún tham gia khám phá.

- hu du lịch rừng Trà Sƣ Rừng có diện tích khoảng 845 ha. Rừng là nơi sinh sống nhiều loàivật, rừng là nơi đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt cho nhiều loài chim sinh sống với số lƣợng hàng ngàn con nhƣ: c trắng, c đen, sếu đầu đỏ,… Mặt nƣớc rừng c n là nơi thích hợp cho nhiều loài cá sinh sống. Trong khu du lịch c n có nhƣng ch i nhà cho bạn thƣ giản, nghỉ ngơi. Khu lịch là nơi tuyệt vời cho những ngƣời thích sự yên tĩnh.

- hu du lịch úng ình Thiên hay còn gọi là “hồ giếng trời”, nằm giữa sông Bình Di và sông Hậu. Hồ rộng khoảng 193 ha, là một trong những hồ nƣớc ngọt lớn nhất hiện nay ở miền Tây. Sở dĩ nơi đây trở nên đặc biệt, là vì nƣớc trong hồ trong xanh quanh năm, mặc dù các kênh rạch gần đó lại đục ngầu phù sa, và nƣớc ở hồ cứ dâng lên rồi hạ xuống chứ không chảy, tạo nên rất nhiều truyền thuyết về Búng Bình Thiên này. Cƣ ngụ ở khu vực quanh Búng là đồng bào dân tộc Chăm. Chỉ cần đi dạo một vòng quanh hồ, bạn sẽ thấy đƣợc nét văn hóa đặc trƣng của bà con nơi đây.

3.2.2.2. i tích lịch s v n hoá

- hu tƣởng niệm cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng thuộc xã Mỹ Hoà Hƣng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, trên cù lao Ông Hổ. Tại đậy có đền thờ, nhà tƣởng niệm và ngôi nhà gỗ là nơi Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã sống thời thơ ấu.

- Thánh đƣờng hồi giáo Ma u Rát thuộc xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, cách thị xã Châu Đốc khoảng 2km và đƣợc xem là một thánh đƣờng tiêu biểu của ngƣời Chăm ở An Giang, có rất nhiều chùa lớn nhỏ và đƣợc xem là một thánh đƣờng tiêu biểu của ngƣời Chăm ở An Giang thƣớng có lối kiến trúc độc đáo. Hằng năm có ba l hội lớn: l Hại, l Ra Chay, l sinh nhật của Mahamet.

- Lăng Thoại Ngọc Hầu là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam (Châu Đốc - An Giang). Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai

43

phu nhân. Thoại Ngọc Hầu là một danh tƣớng nổi danh của triều Nguy n. Khu lăng tẩm kết thành một khối kiến trúc hài hoà, bao bọc xung quanh là bức tƣờng dày đều đặn các bậc xây bằng đá ong.

3.2.2.3. Các l hội

- L hội vía bà Chúa ứ miếu bà chúa xứ là một trong những danh thắng của Núi Sam và là điểm đến của du khách bốn phƣơng, cũng là nơi để mọi ngƣờitìm đến cầu xin những điều thiêng liêng và tốt đẹp nhất cho cuộc sống.

Hình 3.8: L hội vía bà Chúa Xứ

- L hội Ramadan đối với ngƣời dân theo đạo hồi ở An Giang, l Ramadan là một trong những ngày l lớn nhất, quan trọng nhất đối với họ. Trong những ngày di n ra l hội, có rất nhiều hoạt động văn hoá, thể thao của cộng đồng ngƣời Chăm di n ra nhƣ: khai mạc l hội, biểu di n nghệ thuật Chăm truyền thống…

- L hội đua b là nét sinh hoạt văn hoá, môn thể thao độc đáo và đặc sắc của đồng bào dân tộc Khơmer vùng Bảy Núi An Giang.

44

3.2.2.4. Làng nghề truyền thống

- Làng nghề dệt thổ Cẩm thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Thổ Cẩm Văn Giáo mang nét đẹp và chiều sâu văn hoá giàu bản sắc của thổ cẩm dân tộc Khmer. Thổ Cẩm Văn Giáo rất đa dạng và phong phú, màu sắc hài hoà, hoa văn sắc sảo. Đó là sự kết hợp giữa phong cách truyền thống và hiện đại.

- Làng nghề chạm khắc g thuộc Chợ Thủ có nguồn gốc từ miền Bắc theo hành trang của lƣu dân ngƣời Việt theo đƣờng nam tiến, những phiến gỗ nhỏ, to đƣợc thổi hồn làm cho sống động, phản ánh đời sống văn hóa dân gian đặc sắc của vùng sông nƣớc An Giang nói riêng và của làng quê Việt Nam nói chung, đƣợc bạn bè trong, ngoài nƣớc yêu thích và có giá trị xuất khẩu cao.

- Làng nghề tơ lụa Tân Châu từ lâu đã nổi tiếng ở trong và ngoài nƣớc bởi sản phẩm lụa có hoa văn đẹp, vóc lụa mềm óng ả, màu sắc không phai đƣợc nhuộm từ các loại chất liệu tự nhiện nhƣ chàm, vỏ đƣớc,…

45

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN AN GIANG LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1. HÁI QUÁT ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN

Bảng 4.1: Thông tin đáp viên

Chỉ tiêu Số ngƣời Tỉ lệ (%) 1. Giới tính 155 100  Nam 79 51  Nữ 79 49 2. Tuổi 155 100  Dƣới 22 74 47,7  Từ 22-34 36 23,2  Từ 35-47 34 21,9  Từ 48-60 11 7,1 3. Trình độ học vấn 155 100  Dƣới phổ thông 71 45,8  Phổ thông 21 13,5  Cao đẳng 18 11,6  Đại học 42 27,1  Sau đại học. 3 1,9 4. Nghề nghiệp 155 100

 Học sinh – Sinh viên 56 36,1

 Nhân viên văn ph ng – cán bộ công chức 46 29,7

 Buôn bán 25 16,1

 Nông dân 22 14,2

 Giáo viên 6 3,9

5. Thu nhập 155 100

 Dƣới 2 triệu đồng 70 45,2

 Từ 2 triệu đến dƣới 4 triệu 44 28,4

 Từ 4 triệu đến dƣới 6 triệu 20 12,9

 Từ 6 triệu đến dƣới 10 triệu 16 10,3

 Từ 10 triệu trở lên 5 3,2

Nguồn: Kết quả điều tra số liệu 9/2013

Qua quá trình thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách du lịch đến An Giang thông qua bảng câu hỏi, kết quả thu đƣợc 155 mẫu. Trong đó:

- Du khách nam chiếm 51%, còn lại là khách du lịch nữ chiếm 49%. - Về độ tuổi dƣới 22 tuổi chiếm tỉ trọng cao nhất 47,7% (74 du khách), du khách từ 22-34 chiếm 23,2%, du khách từ 48-60 tuổi có tỉ lệ thấp nhất 7,1% với 11 du khách.

46

- Trong 155 du khách, có 71 du khách có trình độ dƣới phổ thông chiểm tỷ lệ cao nhất 45,8%,khách du lịch trình độ phổ thông chiếm 13,5% với 21 đáp viên, du khách có trình độ đại học là 42 chiếm tỉ lệ 27,1%, chiểm tỉ lệ ít nhất là du khách có trình sau đại học chiếm tỉ lệ 7,1% (11 đáp viên).

- Về nghề nghiệp, du khách là học sinh viên chiếm tỉ trọng cao nhất 36,1% (56 đáp viên), nhân viên văn ph ng – cán bộ công chức chiếm 29,7%, đối tƣợng là nông dân có 22 đáp viên chiếm tỉ lệ 14,2%, giáo viên chiếm tỉ lệ thấp nhất chỉ có 6 đáp viên (3,9%).

- Về thu nhập: đa số khách du lịch có thu nhập dƣới 2 triệu đồng chiếm 45,2%, khách du lịch có thu nhập từ 2 triệu đến dƣới 4 triệu có 44 ngƣời chiếm 28,4%, du khách có thu nhập từ 6 đến 10 triệu đồng chiếm 10,3%, khách du lịch có thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm tỉ lệ thấp nhất 3,2%.

4.2. HÀNH VI CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐẾN AN GIANG Bảng 4.2: Hành vi của khách du lịch đến An Giang Bảng 4.2: Hành vi của khách du lịch đến An Giang Chỉ tiêu Số ngƣời Tỉ lệ (%) 1. Số lần đi du lịch 155 100  Lần đầu tiên 27 17,4  Lần thứ hai 50 32,3  Lần thứ ba 26 16,8  Nhiều hơn ba lần 52 33,5

2. Đi chung với 155 100

 Gia đình 54 34,8

 Một mình 4 2,6

 Ngƣời yêu 23 14,8

 Bạn bè 74 47,7

3. Phƣơng tiện đi du lịch 155 100

 Xe gắn máy 89 57,4

 Xe buýt 15 9,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tàu thuyền 1 0,6

 Xe khách 18 11,6

 Ôtô 32 20,6

Nguồn: Kết quả điều tra số liệu 9/2013

Về số lần đi du lịch: đa số khách du lịch đến An Giang nhiều hơn 3 lần. Số khách du lịch đến An Giang nhiều hơn 3 lần chiểm 33,5% (52 đáp viên), số khách du lịch đến An Giang lần đầu tiên chiếm 17,4%, số khách du lich đến An Giang lần thứ 3 chiểm tỉ trọng thấp nhất 16,8% với 26 đáp viên.

Đối tƣợng đi cùng: khách du lịch đến An Giang thƣờng đi cùng với bạn bè nhiều nhất chiếm 47,7%, tiếp đến là gia đình chiếm 34,8 (54 đáp viên), khách du lịch đi một mình chiếm tỉ trọng thấp nhất 2,6% chỉ có 4 đáp viên.

47

Phƣơng tiện đi du lịch: đa số du khách chọn xe gắn máy là phƣơng tiện đi lại, phƣơng tiện đi du lịch là xe gắn máy chiếm tỉ trọng cao nhất 57,4% với 89 đáp viên trả lời, tiếp đến là ôtô chiếm tỉ lệ 20,6%, du khách đi lại bằng xe buýt chiếm 9,7%, du khách đi lại bằng tàu thuyền chiểm tỉ lệ 0,6%, số du khách còn lại đi bằng xe khác chiếm 11,6%.

Qua bảng 4.3 ta thấy: Du khách đi du lịch ở An Giang thƣờng có mục đích để nâng cao kiến thức về một điểm đến, thiên nhiên chiếm tỉ lệ khá cao 60,65%, mục đích để thƣ giản nghỉ ngơi chiếm tỉ lệ 58,06%. Một số khác thƣờng đi du lịch đến An Giang vì mục đích đáp ứng nhu cầu tôn giáo chiếm 47,1%, chỉ có bộ phần nhỏ du khách đến An Giang với mục đích mạo hiểm. Bảng 4.3: Mục đích đi du lịch của du khách Mục đích đi du lịch Số đáp viên % trên số đáp viên trả lời % trên số đáp viên quan sát

Đáp ứng nhu cầu tôn giáo 73 17,38 47,10

Họp mặt bạn bè 59 14,05 38,06

Xây dựng mối quan hệ 25 5,95 16,13

Cải thiện sức khoẻ 23 5,48 14,84

Để nâng cao kiến thức về một điểm đến,

thiên nhiên 94 22,38 60,65

Thoát khỏi cuộc sống hàng ngày 49 11,67 31,61

Mạo hiểm 7 1,67 4,52

Thƣ giản, nghỉ ngơi 90 21,43 58,06

Tổng 420 100,00 278,06

Nguồn: Kết quả điều tra số liệu 9/2013

4.3. PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH AN GIANG AN GIANG

4.3.1. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu học với biến quyết định chọn điểm đến du lịch quyết định chọn điểm đến du lịch

4.3.1.1. Đánh giá quyết định chọn điểm đến du lịch là An Giang

Qua bảng 4.4, nhìn chung khách du lịch đồng ý và chọn An Giang là điểm đến du lịch (3,64), trong đó khách du lịch rất đồng ý sẽ tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch với điểm trung bình 4,32. Bên cạnh đó, khách du lịch cũng đồng ý An Giang là điểm đến lý tƣởng (3,64), nhƣng họ có thái độ bình thƣờng đối với việc giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang (2,95). An Giang có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, nhiều điểm khu du lịch với nhiều loại hình du lịch đa dạng. Do đó, du khách rất đồng ý tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch. Nhƣng ngành du lịch An Giang còn nhiều bất cập, nhiều công trình, di tích xuống cấp, tình trạng đông đúc và vấn đề an

48

ninh của khu du lịch cùng với yếu tố tâm lý nên du khách không có thái độ quan tâm đến việc giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang nhƣng khách du lịch cho An Giang là điểm đến lý tƣởng.

Bảng 4.4: Đánh giá quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch

Tiêu chí Trung bình

điểm

Mức độ đồng ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch 4,32 Rất đồng ý Giới thiệu cho bạn bè điểm đến du lịch An Giang 2,95 Bình thƣờng

An Giang là điểm đến du lịch lý tƣởng 3,64 Đồng ý

Trung bình 3,64 Đồng ý

Nguồn: Kết quả điều tra số liệu 9/2013

4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA thang đo quyết định chọn điểm đến

Bảng 4.5:Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định chọn điểm đến

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch

0,700 0,745

Giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang

0,658 0,788

An Giang là điểm đến lý tƣởng 0,694 0,749

Cronbach’s Alpha = 0,826

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS khảo sát 9/2013

Thang đo quyết định chọn điểm đến có hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,826 > 0,6 nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy. Đồng thời hệ số tƣơng

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn an giang là địa đểm đến du lịch (Trang 48)