AN GIANG
4.3.1. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu học với biến quyết định chọn điểm đến du lịch quyết định chọn điểm đến du lịch
4.3.1.1. Đánh giá quyết định chọn điểm đến du lịch là An Giang
Qua bảng 4.4, nhìn chung khách du lịch đồng ý và chọn An Giang là điểm đến du lịch (3,64), trong đó khách du lịch rất đồng ý sẽ tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch với điểm trung bình 4,32. Bên cạnh đó, khách du lịch cũng đồng ý An Giang là điểm đến lý tƣởng (3,64), nhƣng họ có thái độ bình thƣờng đối với việc giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang (2,95). An Giang có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, nhiều điểm khu du lịch với nhiều loại hình du lịch đa dạng. Do đó, du khách rất đồng ý tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch. Nhƣng ngành du lịch An Giang còn nhiều bất cập, nhiều công trình, di tích xuống cấp, tình trạng đông đúc và vấn đề an
48
ninh của khu du lịch cùng với yếu tố tâm lý nên du khách không có thái độ quan tâm đến việc giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang nhƣng khách du lịch cho An Giang là điểm đến lý tƣởng.
Bảng 4.4: Đánh giá quyết định chọn An Giang là điểm đến du lịch
Tiêu chí Trung bình
điểm
Mức độ đồng ý
Tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch 4,32 Rất đồng ý Giới thiệu cho bạn bè điểm đến du lịch An Giang 2,95 Bình thƣờng
An Giang là điểm đến du lịch lý tƣởng 3,64 Đồng ý
Trung bình 3,64 Đồng ý
Nguồn: Kết quả điều tra số liệu 9/2013
4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA thang đo quyết định chọn điểm đến
Bảng 4.5:Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định chọn điểm đến
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch
0,700 0,745
Giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang
0,658 0,788
An Giang là điểm đến lý tƣởng 0,694 0,749
Cronbach’s Alpha = 0,826
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS khảo sát 9/2013
Thang đo quyết định chọn điểm đến có hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,826 > 0,6 nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng lần lƣợt là 0,700; 0,658 và 0,694 đều lớn hơn 0,3. Do vậy, biến quan sát của thang đo này đều đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến đo lƣờng quyết định chọn điểm đến
Biến quan sát Trọng số nhân tố
Tiếp tục chọn An Giang là điểm đến du lịch 0,872
Giới thiệu cho bạn bè về điểm đến du lịch An Giang 0,846
An Giang là điểm đến lý tƣởng 0,869
Eigenvalue 2,231
Phƣơng sai trích 74,362%
KMO 0,720
49
Thang đo quyết định chọn điểm đến có KMO = 0,720 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,00 < 0,05), chỉ có 1 nhân tố đƣợc rút trích ra với điểm dừng tại Eigenvalue 2,321 và tổng phƣơng sai trích 74,362%. Nhƣ vậy, sau khi tiến hành phân tích EFA không có biến nào bị loại do các biến quan sát này có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.