3.1.1. Tài nguyên tự nhiên
Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Tỉnh An Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, một phần nằm trong tứ giác Long Xuyên; phía Đông và phía Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Bắc giáp Campuchia với đƣờng biên giới dài gần 100 km, phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Nam giáp thành phố Cần Thơ. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.506 km2. Trung tâm của tỉnh là thành phố Long Xuyên, An Giang có 11 huyện, thị là: An Phú, Tân Châu, Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân, Chợ Mới, Long Xuyên, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên.
- Địa hình: Có 2 dạng địa hình chính ở An Giang là đồng bằng và đồi núi. Đồng bằng ở đây do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, bao gồm đồng bằng phù sa khá bằng phẳng, có độ nghiêng nhỏ và độ cao tƣơng đối thấp; và đồng bằng ven núi có nhiều bậc thang ở những độ cao khác nhau.
- Khí hậu: An Giang chịu ảnh hƣởng của 2 mùa gió là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Gió Tây Nam mát và ẩm nên gây ra mùa mƣa. Gió mùa Đông Bắc thổi vào An Giang xuất phát từ vùng biển nhiệt đới của Trung Quốc nên có độ ẩm lớn và không gây rét nhƣ ở các tỉnh miền Bắc. An Giang nằm sâu trong đất liền nên ít chị ảnh hƣởng của gió bão.
Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha, chiếm 44,5%. Đất đai của An Giang phần lớn màu mỡ vì 72% diện tích là đất phù sa hoặc có phù sa, địa hình bằng phẳng, thích nghi đối với nhiều loại cây trồng.
- Tài nguyên rừng: An Giang có trên 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, ngoài ra c n có 3.800 ha rừng tràm. Sau một thời gian diện tích rừng bị thu hẹp, những năm gần đây tỉnh đã chú ý nhiều tới việc gây lại vốn rừng. Động vật rừng An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loại quí hiếm.
- Tài nguyên khoáng sản: So với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, An Giang có tài nguyên khoáng sản khá phong phú, với trữ lƣợng
33
khá; đá granít trên 7 tỷ m3; đá cát kết 400 triệu m3; cao lanh 2,5 triệu tấn; than bùn 16,4 triệu tấn; vỏ s 30 – 40 triệu m3; ngoài ra c n có các loại puzolan, fenspat, bentonite, cát sỏi,…
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Dân cƣ: Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh là 2.151.000 ngƣời, trong đó nam là 1.069.000 chiếm 49,7%; nữ chiếm 50,3 tƣơng đƣơng với 1.081.391 dân số. Mật độ dân số 608 ngƣời/km². An Giang là tỉnh có dân số đông nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Toàn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 ngƣời, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh. Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592 ngƣời, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số ngƣời dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh; sống tập trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn. Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 ngƣời, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số ngƣời dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh, sống tập trung khá đông ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Phú Tân, Châu Phú và Châu Thành. Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 ngƣời, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số ngƣời dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh. Đại bộ phận sống ở thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với ngƣời Hoa trong vùng và nhiều nƣớc trên thế giới.
Cơ sở hạ tầng:
- Giao thông vận tải: An Giang có hệ thống giao thông thuận tiện. Đƣờng quốc gia 91 với chiều dài 91,3km nối với tuyến đƣờng quốc gia số 2 Campuchia và Thái Lan qua cửa khẩu Tinh Bien và Vinh Xuong.Có tất cả 14 con đƣờng nhựa với tổng chiều dài 404km trong tỉnh. Bên cạnh hệ thống đƣờng này, An Giang cũng có hệ thống sông ngòi với sông Tiền (chiều dài 87km) và sông Hậu (chiều dài 100km) kết nối tỉnh với đồng bằng sông Mekong, Campuchia và Thái Lan. Hệ thống kênh cấp 2 và cấp 3 thuận tiện của tỉnh An Giang đáp đảm bảo giao thông cho các thuyền có trọng tải từ 50 đến 100 tấn. An Giang có cảng Mỹ Thới với sản lƣợng bốc dỡ hàng hóa đạt 500.000 tấn/năm.
- Hệ thống điện: An Giang đầu tƣ phát triển điện kết nối 100% các xã với tổng chiều dài dây điện áp trung bình là 1.200 km, chiều dài dây điện áp thấp 1.300 km, và 1.410 km các trạm truyền tải với tổng điện áp 96.242 KVA đƣợc lắp đặt trong tỉnh.
34
- Hệ thống y tế: An Giang có bệnh viện Đa Khoa An Giang , Bệnh viện Đa Khoa Châu Đốc, bệnh viện Y dƣợc học cổ truyền, trung tâm mắt, tai mũi họng, và nha khoa.
Cơ cấu tổng sản phẩm GDP: Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất 54,10% tƣơng đƣơng 31.840.860 tỷ đồng; tiếp đến là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt giá trị 19.853.647 tỷ đồng chiếm 33,74% trong tổng cơ cấu. Ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất 12,16% tƣơng đƣơng 7.156.991 tỷ đồng (tính đến 2011).
Đặc điểm kinh tế:
- An Giang có 4 của khẩu chính với Campuchia, kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh đạt hơn 1 tỷ dollar với tỷ lệ tăng trƣởng trung bình đạt 28% trong giai đoạn năm 2006-2010. Các cửa khẩu trong tỉnh đóng vai tr tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Campuchia.
- Tiềm năng du lịch: An Giang là tỉnh có tiềm năng du lịch. Du lịch của tỉnh tập trung vào các lĩnh vực văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí và du lịch nghỉ dƣỡng. Du lịch: tỉnh có rất nhiều điều du lịch văn hóa tinh thần nổi tiếng thu hút hơn 4 triệu lƣợng khách du lịch và ngƣời hành hƣơng hàng năm.
- Những lợi thế so sánh: Tài nguyên khoáng sản là lợi thế của tỉnh An Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long khác: nguồn đá, cát, đất sét là nguyên liệu quý của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đáp ứng nhu cầu rất lớn của vùng DBSCL về vật liệu xây dựng.
3.2. THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH AN GIANG 3.2.1. Thực trạng hoạt động du lịch 3.2.1. Thực trạng hoạt động du lịch 3.2.1.1. Lượt khách du lịch đến An Giang Bảng 3.1: Lƣợt khách du lịch đến An Giang từ năm 2008 - 2012 Đvt: Lƣợt Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng lƣợt khách du lịch (Đến các khu, điểm du lịch) 4.406.035 4.700.000 5.270.000 5.549.087 5.348.851
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang
Nhìn chung lƣợt khách du lịch đến An Giang tăng qua các năm (hình 3.1), so với 2008, năm 2009 tăng 6,67% tƣơng đƣơng tăng 293.965 lƣợt khách. Giai đoạn 2009 - 2010 tăng nhiều nhất tăng 367.707 lƣợt khách, so với năm 2009 tăng 12,13%. Lƣợt khách có xu hƣớng giảm trong những năm gần
35
đây, so với năm 2011, lƣợt khách đến An Giang năm 2012 giảm 3,61% (giảm 200.236 lƣợt khách). Nguyên nhân chủ yếu do tình trạng “chặt chém” lôi kéo khách du lịch di n ra ngày càng nhiều, bên cạnh đó do tầm nhìn thiểu nông của chủ sơ sở lƣu trú, doanh nghiệp nên mới có cách làm ăn chụp giật làm giảm lƣợng khách đến An Giang. Trong năm 2011, các cơ sở cung cấp dịch vụ ph ng lƣu trú, dịch vụ ăn uống,… tự ý thay đổi giá.
Hình 3.1: Lƣợt khách du lịch đến An Giang
Qua bảng 3.2 cho ta thấy: Lƣợt khách DNDL phục vụ đều tăng qua các năm và lƣợng khách mà DNDL phục vụ chỉ chiếm khoảng 7% so với lƣợt khách đến. So với năm 2008, lƣợt khách DNDL phục vụ năm 2009 tăng 3,71% tƣơng đƣơng với 13.161 lƣợt khách; 2009 - 2010 số lƣợt khách DNDL phục vụ giảm 3.253 lƣợt (giảm 1,19%); trong nhƣng năm gần đây, so với năm 2011, lƣợt khách du lịch DNDL phục vụ tăng 14,01% (tăng 52.012 lƣợt khách). Mặc dù lƣợt khách du lịch qua các năm đều tăng nhƣng lƣợt khách DNDL phục vụ chỉ chiếm lƣợng nhỏ 7% so với lƣợt khách đến. Năm 2008, lƣợt khách DNDL phục vụ 354.546 lƣợt khách so với lƣợt khách đến 4.406.035 lƣợt chiếm 8,05%. Năm 2012, lƣợt khách DNDL phục vụ chiếm 7,91% so với lƣợt khách đến. Nguyên chủ yếu lƣợng khách du lịch DNDL phục vụ chiếm tỷ lệ nhỏ so với lƣợng khách đến là: nạn “chặt chém” du khách, xem du khách là con mồi, bên cạnh đó do các cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch chƣa có trình độ chuyên môn thái độ phục vụ chuyên nghiêp, chƣa nắm bắt đƣợc tâm lý du khách. Khách du lịch chƣa sẵn lòng sử dụng dịch vụ du lịch. 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 2008 2009 2010 2011 2012 4.406.035 4.700.000 5.270.000 5.549.087 5.348.851 lƣợt khách du lịch năm
36
Bảng 3.2: Lƣợt khách doanh nghiệp du lịch phục vụ từ năm 2008 - 2009
Đvt: Lƣợt Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Lƣợt khách DNDL phục vụ 354.546 367.707 364.454 371.189 423.201 Khách nội địa 301.762 322.129 316.899 319.373 367.703 Khách quốc tế 52.784 45.578 47.555 51.816 55.498
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang
Hình 3.2: Lƣợt khách doanh nghiệp du lịch phục vụ
Lƣợt khách nội địa và lƣợt khách quốc tế DNDL phục vụ qua các năm tăng, lƣợt khách quốc tế tăng đều và ổn định hơn so với lƣợt khách nội địa (hình 3.2). Giai đoạn 2009 - 2010, lƣợt khách quốc tế tăng 4,34% (tăng 1.977 lƣợt) trong khi đó lƣợt khách nội địa giảm 2,63% (giảm 5.230 lƣợt). So với năm 2011, lƣợt khách quốc tế năm 2012 tăng 7,11% (tăng 3.682 lƣợt) trong khi lƣợt khách nội địa mà DNDL phục vụ tăng nhiều và tăng 15,13% tƣơng đƣơng 48.330 lƣợt. Nhìn chung lƣợt khách đến An Giang qua các năm có xu hƣớng tăng.
3.2.1.2. Doanh thu ngành du lịch
Bảng 3.3: Doanh thu ngành du lịch An Giang giai đoạn 2008 - 2012
Đvt: triệu đồng
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh thu 149.684 172.246 186.420 235.506 274.498
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang
Doanh thu ngành du lịch tăng đều qua các năm (hình 3.3). So với năm 2008, doanh thu ngành du lịch năm 2009 là 172.246 triệu đồng tăng 15,07% tƣơng đƣơng 22.562 triệu đồng. Giai đoạn 2010 – 2011 doanh thu tăng nhiều
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 2008 2009 2010 2011 2012 Lƣợt khách DNDL phục vụ Lƣợt khách nội địa Lƣợt khách quốc tế năm
37
nhất tăng 26,33 (tăng 49.086 triệu đồng). Giai đoạn 2011 – 2012, doanh thu 2012 là 274.498 triệu đồng doanh thu tăng 38,99 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 16,56%. Mặc dù lƣợng khách du lịch đến An Giang tăng không ổn định và tốc độ tăng không cao nhƣng doanh thu ngành du lịch tăng đều và có tốc độ tăng nhanh do du khách có nhu cầu về du lịch ngày càng tăng cao, du khách chi nhiều hơn cho du lịch.
Hình 3.3: Doanh thu ngành du lịch An Giang
3.2.1.3. Số ngày khách du lịch
Số ngày khách của du khách đến An Giang có xu hƣớng tăng qua các năm. So với 2008, số ngày khách tăng nhiều nhất ở năm 2009 tăng 6,21% tƣơng đƣơng với 23.033 ngày khách. Giai đoạn 2009 - 2010 số ngày khách giảm 8.646 ngày khách (giảm 3,21%). Năm 2011, số ngày khách 390.220 tăng 1,20% so với năm 2010 (tăng 4.635 ngày khách).
Bảng 3.4: Số ngày khách du lịch của du khách lƣu trú tại An Giang
Đvt: ngày khách
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Ngày khách 371.198 394.231 385.585 390.220 -
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2008 2009 2010 2011 2012 149.684 172.246 186.420 235.506 274.498 Doanh thu năm
38
Hình 3.4: Số ngày khách du lịch của du khách lƣu trú tại An Giang
3.2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Số doanh nghiệp lữ hành: Tổng số lƣợng doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh năm 2013: 13 doanh nghiệp. Trong đó: có 7 doanh nghiệp lữ hành Quốc tế (trong đó có 2 chi nhánh), 3 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 3 doanh nghiệp vận chuyển (2 doanh nghiệp vận chuyển đƣờng thủy và 1 vận chuyển đƣờng bộ tuyến cố định) (tính đến năm 2013)
Cơ sở lƣu trú: Du lịch quản lý phục vụ cho du lịch có 93 khách sạn với trên 2.000 phòng nghỉ và khoảng 3.000 giƣờng. Trong đó, khách sạn từ 1 - 4 sao chiếm 51,61% số cơ sơ lƣu trú, có 2 khách sạn 4 sao là: Victoria Châu Đốc và Khách sạn Hoà Bình, 3 khách sạn 3 sao là khách sạn Châu Phố (Châu Đốc), khách sạn Hạ Long (Châu Đốc) và khách sạn Đông Xuyên (Long Xuyên); khách sạn 2 sao có 7 khách sạn chiếm 7,53; khách sạn 1 sao chiếm 32,26% tƣơng đƣơng 30 khách sạn. Khách sạn đạt chuẩn có 6 khách sạn chiếm 6,45% còn lại nhà nghỉ du lịch. Do đa phần là khách đến rồi đi trong ngày, khách lƣu trú lại đêm không nhiều nên công suất phòng nghỉ chỉ đạt từ 30% - 35%. Vì vậy, cần phải qui hoạch và đa dạng hoá các loại hình lƣu trú để phục vụ cho nhiều đối tƣợng du lịch là rất cần thiết. Bên cạnh đó, cần phải nhanh chóng đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng để đáp ứng nhu cầu nghỉ dƣỡng của du khách hiện nay.
Khu du lịch: Hiện tại An Giang có 11 khu du lịch để phục vụ du khách trong và ngoài nƣớc. Các khu du lịch chủ yếu nhƣ khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm, khu du lịch Óc Eo, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sƣ, khu du lịch sinh thái Mỹ Hoà Hƣng,… Hiện tại, những khu du lịch này đang xuống cấp. Vì vậy, An Giang cần phải nhanh chóng huy động nguồn kinh phí để tôn tạo, nâng cấp và mở rộng quy mô tại các nơi này. Mặt khác, cơ quan quản lý cũng
355.000 360.000 365.000 370.000 375.000 380.000 385.000 390.000 395.000 2008 2009 2010 2011 2012 371.198 394.231 385.585 390.220 Ngày khách năm
39
cần phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tƣ xây dựng thêm nhiều khu du lịch mới để đáp ứng nhu cầu của du khách.
Bảng 3.5: Nhân lực hoạt động trong ngành du lịch
Đvt: Ngƣời
Nhân lực 2007 2008 2009 2010 2011
Lao động trực tiếp 1.200 1.300 1.490 1.580 1.630
Đại học và trên đại học 130 150 225 300 300
Cao đẳng và trung cấp 160 250 300 350 350
Sơ cấp nghề (đào tạo nghiệp vụ) 220 300 450 580 680
Chƣa qua đào tạo 690 600 515 350 300
Lao động gián tiếp 2400 2600 2980 3160 3260
Tổng 6.807 7.208 7.969 8.330 8.531
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang
Theo bảng 3.5 cho thấy số lƣợng nguồn nhân lực phục vụ trong ngành du lịch tăng qua các năm, chỉ có nguồn nhân lực chƣa qua đào tạo có xu hƣớng giảm. Năm 2011, lao động trực tiếp là 1.630 ngƣời tăng 35,83% so với năm 2004. Giai đoạn 2008 – 2009, đội ngủ lao động trực tiếp có có nhiều biến động, số ngƣời lao động trực tiếp năm 2009 tăng 14,61% (tăng 190 ngƣời) so với năm 2008. Số lƣợng lao động có trình độ đại học và trên đại học tăng ổn định qua các năm. So với năm 2007 , số lƣợng lao động trog ngành du lịch năm 2011 là 300 ngƣời tăng 170 ngƣời (tăng 130,76%). Bên cạnh đó, đội ngủ lao động chƣa qua đào tạo giảm 2007 - 2011. Đội ngủ lao động ngành Du lịch tăng lên, chất lƣợng bƣớc đầu có sự cải thiện. Tuy nhiên, đội ngủ lao động có trình độ cao vẫn còn thấp, năm 2011 nhân lực có trình độ đại học chiếm 10,14%; lao động có trình độ sơ cấp lại chiếm 23,37%, lao động chƣa qua đào tạo chiếm 10,14%. So với nhu cầu của hoạt động du lịch thì nguồn nhân lực du lịch của tỉnh An Giang còn vừa thiếu về số lƣợng, vừa không đảm bảo về chất lƣợng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành Du lịch vẫn còn thấp, lao động hiện tại có chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề còn ít, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật cao và cán bộ giỏi về quản lý và điều hành kinh doanh du lịch.
40
Hình 3.5: Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch