Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP. H TR CHÍ MINH NG THANH H I NGHIÊN C U HI U QU KINH T HÌNH TH C NUÔI TÔM T – LÚA, TÔM CÀNG XANH – LÚA VÀ TÔM BI N QU NG CANH – NUÔI XEN TRÊN A BÀN HUY N TH NH PHÚ T NH B N TRE LU N V N TH C S KINH T TP. H CHÍ MINH - N M 2015 B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP. H TR CHÍ MINH NG THANH H I NGHIÊN C U HI U QU KINH T HÌNH TH C NUÔI TÔM T – LÚA, TÔM CÀNG XANH – LÚA VÀ TÔM BI N QU NG CANH – NUÔI XEN TRÊN A BÀN HUY N TH NH PHÚ T NH B N TRE CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ S : 60340402 LU N V N TH C S KINH T NG IH NG D N: TS. PH M KHÁNH NAM TP. H CHÍ MINH - N M 2015 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế TPHCM dành nhiều tâm huyết thời gian giảng dạy suốt chương trình cao học. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Khánh Nam người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Huyện ủy huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre anh/chị đồng nghiệp Văn phòng Huyện ủy huyện Thạnh Phú tạo điều kiện thuận lợi thời gian, công tác để hoàn thành chương trình cao học. Xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp quan, ban ngành, chuyên gia huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quý báu giúp hoàn thành luận văn này. Ngày 25 tháng 08 năm 2015 Tác giả Trương Thanh Hải iii CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR Hệ số lợi ích - chi phí (Benefit cost ratio) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) HĐND Hội đồng nhân dân TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT . iii MỤC LỤC . iv DANH MỤC CÁC BẢNG . vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . viii Chương 1. GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .3 1.5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Chương 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .5 2.1.1. Các khái niệm 2.1.2. Hiệu tài .6 2.1.3. Hiệu kinh tế 2.2. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NGHỀ NUÔI TÔM .7 2.2.1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp hộ gia đình 2.2.3. Đặc điểm nghề nuôi tôm .9 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 2.3.1. Nghiên cứu hiệu nuôi tôm năm vừa qua .12 v 2.3.2. Sản xuất lúa nước .15 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 3.1.1. Khung nghiên cứu .18 3.1.2. Thiết kế nghiên cứu .18 3.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN MÔ HÌNH NUÔI TÔM CỦA NÔNG HỘ .19 3.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm 19 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình nuôi tôm nông hộ 20 3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.3.1. Dữ liệu thứ cấp 21 3.3.2. Dữ liệu sơ cấp 21 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 24 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 25 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Thạnh Phú .25 4.1.2. Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Thạnh Phú 27 4.1.3. Đặc điểm hộ gia đình vấn .29 4.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM .32 4.2.1. Chi phí .32 4.2.2. Hiệu mô hình nuôi tôm 36 4.2.3. Kết vấn sâu hộ gia đình có mô hình nuôi xen hiệu cao .41 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH NUÔI TÔM CỦA NÔNG HỘ .44 4.3.1. Các yếu ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình nuôi tôm .44 4.3.2. Mức độ ảnh hưởng yếu tố xác định mô hình canh tác .49 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 51 5.1. KẾT LUẬN 51 vi 5.1.1. Về hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm huyện Thạnh Phú .51 5.1.2. Các yếu ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình nuôi tôm .52 5.2. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 53 5.3. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO . ix PHỤ LỤC . xi PHỤ LỤC . xiv vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lúa ĐBSCL từ năm 2005 - 2010 16 Bảng 2.2: Các loại chi phí phân bổ theo giai đoạn đầu tư 17 Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác hộ gia đình.20 Bảng 3.2: Thang đo mô hình nuôi tôm .22 Bảng 3.3: Thang đo trồng lúa .23 Bảng 4.1: Phân nhóm thổ nhưỡng địa bàn huyện Thạnh Phú .26 Bảng 4.2: Phân loại đất huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre 2008, 2014 .27 Bảng 4.3: Các tiêu nuôi trồng thủy sản huyện Thạnh Phú đến 2020 .28 Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo địa bàn vấn .30 Bảng 4.5: Đặc điểm hộ trả lời vấn .30 Bảng 4.6: Thông tin hộ trả lời vấn .31 Bảng 4.7: Tập huấn kỹ thuật sản xuất .31 Bảng 4.8: Chi phí mô hình nuôi tôm đất – lúa 32 Bảng 4.11: Hiệu mô hình nuôi tôm đất - lúa .36 Bảng 4.12: Hiệu mô hình nuôi tôm xanh - lúa 37 Bảng 4.13: Hiệu mô hình nuôi tôm biển 38 Bảng 4.14: Hiệu mô hình nuôi tôm 39 Bảng 4.15: Kết kiểm định t-test cặp mô hình 40 Bảng 4.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mô hình canh tác .44 Bảng 4.17: Odd ratio yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mô hình canh tác .49 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Thiết kế mương nuôi .10 Hình 2-2: Lịch thời vụ sản xuất lúa nuôi tôm xen canh .11 Hình 2-3: Lịch thời vụ sản xuất lúa nuôi tôm xanh ruộng lúa 12 Hình 3-1: Khung nghiên cứu tác giả đề xuất .18 Hình 4-1: Bản đồ quy hoạch sản xuất huyện Thạnh Phú 25 Hình 4-2: Cơ cấu chi phí mô hình nuôi tôm đất - lúa .33 Hình 4-3: Cơ cấu chi phí mô hình nuôi tôm xanh 34 Hình 4-4: Cơ cấu chi phí mô hình nuôi tôm biển .35 Chương 1. GIỚI THIỆU Chương trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu. Cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu. Xuất phát từ ý tưởng mục tiêu, nghiên cứu cụ thể hóa câu hỏi nghiên cứu mà làm rõ suốt đề tài. Sau trình bày bố cục đề tài nghiên cứu. 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy sản ngành sản xuất Đảng Nhà nước quan tâm tôm ngành hàng xuất số ngành thủy sản, hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước. Con tôm phát triển có ý nghĩa quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, xóa độc canh nông nghiệp. Do cần khai thác tốt tiềm năng, tăng khối lượng sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng thúc đẩy xuất phát triển. Trong năm gần đây, nghề nuôi tôm tỉnh Bến Tre phát triển mạnh với nhiều hình thức khác như: nuôi tôm quảng canh, nuôi tôm bán thâm canh nuôi tôm thâm canh, nuôi xen lúa, nuôi xen rừng… Địa điểm nuôi tôm ao, hồ ven biển, cát, ruộng lúa nuôi xen rừng ngập mặn. Là huyện ven biển tỉnh Bến Tre, Thạnh Phú có 25km bờ biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi tôm như: độ mặn độ pH phù hợp; chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước. Hiện nuôi tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Thạnh Phú. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện Thạnh Phú đến hết năm 2013 đạt 18.000ha, chiếm gần 42,28% diện tích canh tác huyện (Chi cục Thống kê huyện Thạnh Phú, 2014). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm tỉnh Bến Tre nói chung, huyện Thạnh Phú nói riêng nhiều khó khăn. Thạnh Phú huyện có tỷ lệ hộ nghèo 10,08%, cao tỉnh Bến Tre (Chi cục Thống kê huyện Thạnh Phú, 2014). Hơn nữa, vốn đầu tư ban đầu để xây dựng hồ nuôi tôm cao, nhiều rủi ro nên người dân 54 Bốn là, có sách thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn nuôi tôm xen canh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân môi trường; phát huy tính tự giác trách nhiệm người dân việc tham gia vào công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường địa bàn nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra. Năm là, ngành nông nghiệp, hỗ trợ người nuôi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình, tập huấn phòng trị bệnh hữu hiệu, tư vấn mùa vụ, khuyến cáo nuôi trồng kết hợp, lịch thời vụ thích hợp đối tượng, nhằm nâng cao hiệu sản xuất. Tăng cường kiểm dịch giống thủy sản, đảm bảo giống bệnh cho nông hộ; chọng giống lúa kháng sâu rầy, chịu độ mặn. phù hợp với thổ nhưỡng địa phương. Sáu là, tiếp tục tăng cường đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Phân bổ vốn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình mục tiêu khác có liên quan để hỗ trợ huyện triển khai thực tốt tiêu chí cần nguồn vốn lớn; tăng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng xã bãi ngang, công trình thủy lợi, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng. Bảy là, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khoa học công nghệ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn tập trung vào chương trình giống trồng, vật nuôi, công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông sản, thủy sản. Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất theo hướng công nghiệp đột phá suất chất lượng, giá thành nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường. Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu mua chế biến sản phẩm nông nghiệp để nâng cao giá trị sản phẩm kích thích nông hộ đẩy mạnh sản xuất hàng hóa. Có sách ưu tiên doanh nghiệp ký kết hợp đồng đầu tư bao tiêu sản phẩm nông nghiệp nông dân; xây dựng thương hiệu lúa sạch, tôm theo hướng thị trường hàng hóa. Tám là, tài yếu tố quan trọng hỗ trợ sản xuất nông hộ, hệ thống ngân hàng nên có sách cho vay phù hợp với đối tượng để kích 55 thích sản xuất, giảm bớt rủi ro, hầu hết người nuôi cần lượng vốn định; nuôi tôm đất-lúa phần lớn hộ chưa giàu có hộ nghèo cận nghèo, vay lãi suất cao, không hiệu quả. Đối với tôm xanh tôm biển, đặc biệt tôm biển quảng canh-nuôi xen cần lượng vốn lớn để nâng cao suất, điều kiện tiên quyết. Chín là, nông hộ nên vào tổ hợp tác, hình thành ban quản lý vùng nuôi, tuân thủ khuyến cáo ngành thủy sản lịch thời vụ; chọn giống phải qua kiểm định chất lượng; theo dõi chặt diễn biến môi trường, dịch bệnh để kịp thời báo cáo với quan chức có dấu hiệu nhiễm bệnh; thực nghiêm quy trình xử lý môi trường. Mười là, nuôi xen vụ phù hợp với địa hình tôm đất - lúa – cá; tôm biển – lúa - cua; tôm xanh - lúa- cá rô phi; tôm biển - lúa - cá, cua… để nâng cao hiệu sử dụng đất. Khai thác tốt vùng đất sản xuất vụ tôm - lúa -tôm xã: Mỹ An, An Thạnh, An Điền, An Thuận, An Qui An Nhơn; đồng thời mở rộng diện tích lúa - tôm xã Thạnh Phong, Thạnh Hải Giao Thạnh. Tổ chức lại sản xuất theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã để hỗ trợ kỹ thuật, xuống giống đồng loạt, chủng loại, tạo số lượng lớn hàng hóa chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu; xây dựng thương hiệu lúa Thạnh Phú để quảng bá mở rộng thị trường, gắn sản xuất với tiêu thụ thông qua hình thức sản xuất theo hợp đồng. 5.3. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Ưu điểm đề tài tìm hiểu sát tình hình thực tế sản xuất nông hộ, có phân tích, đánh giá yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ việc sử dụng đất nông hộ. Đề tài rõ khía cạnh mô hình sản xuất, vùng để nông hộ theo đặt điểm vùng, vốn, khả ứng dụng khoa học công nghệ mà lựa chọn hình thức canh tác đem lại hiệu cao nhất. Chỉ việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất nông hộ sản xuất nông nghiệp 56 nguyên nhân dân đến nghèo, thoát nghèo chậm. Mặc dù, đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Thạnh Phú khu vực đồng sông cửu long có nhiều địa bàn ven biển, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng giống nhân rộng mô hình cách hiệu quả. Hạn chế đề tài phân tích hiệu kinh tế mà chủ yếu hiệu tài hộ nuôi tôm chưa phân tích hiệu tác nhân khác tham gia kênh phân phối sản phẩm thương lái, công ty chuyên kinh doanh thủy sản, tác nhân đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng ngược trở lại nông hộ nuôi tôm. Ngoài đề tài chưa nghiên cứu ảnh hưởng giá bán đầu hiệu người nuôi tôm. Đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: thứ nhất, tập trung phân tích hiệu tài tác nhân kênh phân phối sản phẩm từ người nông dân đến người tiêu dùng gồm thương lái, doanh nghiệp. Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng giá bán đầu yếu tố khác hiệu kinh tế nông hộ nuôi tôm. Thứ ba, nghiên cứu yếu tố khác chưa nghiên cứu đề tài có ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác (tôm đất – lúa, tôm xanh – lúa, tôm biển) nông hộ. ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ, 2010. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 2. Chính phủ, 2010. Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg, ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản. 3. Chính phủ, 2010. Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/6/2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. 4. Chính phủ, 2012. Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản. 5. Trần Trọng Chơn, 2006. Hiện trạng sản xuất trồng lúa kết hợp với nuôi tôm xã Bình Khánh huyện Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông lâm TPHCM. 6. Cục thống kê tỉnh Bến Tre, 2014. Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 7. Chi Cục thống kê huyện Thạnh Phú, 2014. 8. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997. Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế nông nghiệp bền vững. NXB Phương Đông. 10. Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng & nghiên cứu thực tiễn Kinh tế phát triển – nông nghiệp. NXB Phương Đông. 11. Ngô Thị Phương Lan, 2011. Hành vi giảm thiểu rủi ro vận dụng nguồn vốn xã hội nông dân người Việt Đồng sông Cửu Long trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm. Luận án tiến sỹ lịch sử. Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn. x 12. Nguyễn Tấn Bình, 2005. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Thống kê 13. Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2013. Đặc điểm sinh học tôm. Bài giảng Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 14. Nguyễn Đôn Phước , 2007. Từ điển phân tích kinh tế. NXB Tri thức. 15. Nguyễn Văn Thành, 2011. Nghiên cứu. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TPHCM. 16. Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất Hồng Đức. 17. Hồ Thanh Thái, 2011. Kết mô hình nuôi tôm xanh ruộng lúa kết hợp huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 18. Phạm Kim Lợi, 2009. Kết mô hình nuôi tôm xanh toàn đực ruộng lúa xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 19. Lê Thanh Tùng, 2014. Sản xuất lúa Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2010. Báo cáo nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. 20. UBND tỉnh Bến Tre, 2010. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 21. UBND huyện Thạnh Phú, 2013. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 22. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2007. Định giá tổn thất môi trường hoạt động nuôi tôm ven biển. Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước. 23. Phòng Nông nghiệp huyện Thạnh Phú, 2014. Báo cáo số 77/BC-PNN, ngày 15/11/2014 kết ngành nông nghiệp năm 2014 . 24. www.quantri.vn/dict/details/346-khai-niem-va-ban-chat-cua-hieu-qua-kinh-tetrong-san-xuat-kinh-doanh. xi PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU =============== Xin chào Ông/bà, Hiện thực đề tài “Nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi tôm đất-lúa, tôm xanh-lúa tôm biển quảng canh-nuôi xen địa bàn huyện Thạnh Phú”. Rất mong ông/bà vui lòng dành chút thời gian khoảng 15 phút để giúp giải đáp số vấn đề có liên quan đây. Chúng hoan nghênh cộng tác ông/bà. Ông/bà yên tâm, thông tin anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối. A. MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN 1. 2. 3. 4. 5. Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khmer Hoa Khác Tuổi: …… Trình độ văn hóa: Cấp hay thấp Cấp Trung học chuyên nghiệp Đại học đại học 6. 7. 8. 9. 10. Tổng số nhân khẩu:…… người. Số nhân tham gia nuôi tôm:……người. Điện thoại: ……………………………………………………………… Địa chỉ: Xã / huyện …………………………………………………… Đang tham gia vào tổ chức trị xã hội (câu hỏi nhiều lựa chọn)? Hội Nông dân Hội phụ nữ Hội Cựu chiến binh Đoàn Thanh niên Không tham gia tổ chức 11. Tổng thu nhập hộ gia đình năm khoảng:……………… đồng. 12. Tổng chi tiêu bình quân tháng là: ……………………………….đồng. B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT I. Thông tin chung: 1. Hiện trạng đất sản xuất Ông (bà) thuộc loại sau đây? xii Đất vùng hóa Đất vùng nước lợ Đất nhiễm phèn Đất nhiễm mặn 2. Nguồn gốc đất ông (bà) là: Chủ sở hữu Thuê, mướn có thời hạn. Giữ hộ để canh tác Khác 3. Ông (bà) sản xuất vụ? …. Vụ 4. Ông (bà) có tổng diện tích đất bao nhiêu? Trong sử dụng . m2 nuôi tôm .m2 trồng lúa … m2 sử dụng cho mục đích khác 5. Ông (bà) thực mô hình sản xuất nào? Nuôi tôm đất - lúa Nuôi tôm xanh - lúa Nuôi tôm biển xen lúa Khác 6. Ông (Bà) bắt đầu nuôi tôm từ năm nào? . 7. Mật độ thả nuôi tôm? (con giống/m )………………………………………………… 8. Theo Ông (bà) thời gian thuận lợi để sản xuất mô hình kết hợp này? Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng 11 Khác:…………… 9. Vận chuyển hàng hóa sản xuất sau thu hoạch cách nào? Khuân vác thủ công Đường Đường thủy Khác 10. Điều kiện môi trường (nguồn nước, khí hậu, nhiệt độ, …) nào? Thuận lợi Không thuận lợi 11. Điều kiện giao thông nào? Thuận lợi Không thuận lợi II. Khoa học kỹ thuật 1. Trong trình nuôi tôm, ông (bà) có huấn luyện, tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, quản lý dịch bệnh không? 1. Có 2. Không xiii 2. Nếu có, bình quân năm ông (bà) tham dự lần tập huấn? 1. Một lần năm. 2. Hai lần năm. 3. Ba lần năm. 4. Hơn ba lần năm. 3. Ông (bà) có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất không? 1. Có 2. Không C. CHI PHÍ SẢN XUẤT, DOANH THU 1. Chi phí, vụ (đồng/vụ) Stt Khoản mục Tôm Lúa* Cộng (tôm + lúa) Tôm Lúa* Cộng (tôm + lúa) Giống Chăm sóc Thức ăn, phân bón Chi phí nhân công Chi phí điện, nước, xăng dầu Công cụ, dụng cụ Thu hoạch, bảo quản Chi phí vận chuyển Chi phí khác Tổng số 2. Sản lượng, doanh thu (1 vụ) Stt Khoản mục Sản lượng (kg) Giá bán (1.000đồng/kg) Doanh thu (giá bán x sản lượng) Ghi chú: * vấn mô hình tôm đất – lúa tôm xanh - lúa 3. Theo ông/bà để nuôi tôm có hiệu cao cần sách hỗ trợ từ quan, ban ngành, doanh nghiệp ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình quý ông (bà)! xiv Phụ lục 2: Kết phân tích liệu vấn . tabulate Quequan Quequan Freq. Percent Cum. Xã An Ði?n xã An Nhon xã An Qui xã An Th?nh xã An Thu?n xã Bình Th?nh xã M? An xã M? Hung xã Th?i Th?nh 31 34 24 12 32 16 27 30 19 13.78 15.11 10.67 5.33 14.22 7.11 12.00 13.33 8.44 13.78 28.89 39.56 44.89 59.11 66.22 78.22 91.56 100.00 Total 225 100.00 . . . tabulate DanToc DanToc Freq. Percent Cum. 13 212 5.78 94.22 5.78 100.00 Total 225 100.00 HocVan Freq. Percent Cum. 18 72 118 17 8.00 32.00 52.44 7.56 8.00 40.00 92.44 100.00 Total 225 100.00 TCXH Freq. Percent Cum. 33 109 39 20 20 14.67 48.44 17.33 8.89 8.89 1.78 14.67 63.11 80.44 89.33 98.22 100.00 Total 225 100.00 tabulate HocVan tabulate TCXH . tabulate TapHuanKythuat TapHuanKyth uat Freq. Percent Cum. 117 108 52.00 48.00 52.00 100.00 Total 225 100.00 xv . . . . tabulate HocVan, subpop(TomDatY1) HocVan Freq. Percent Cum. 24 40 8.00 32.00 53.33 6.67 8.00 40.00 93.33 100.00 Total 75 100.00 tabulate HocVan, subpop(TomCangXanhY2) HocVan Freq. Percent Cum. 29 35 8.00 38.67 46.67 6.67 8.00 46.67 93.33 100.00 Total 75 100.00 tabulate HocVan, subpop(TomBienY3) HocVan Freq. Percent Cum. 19 43 8.00 25.33 57.33 9.33 8.00 33.33 90.67 100.00 Total 75 100.00 tabulate TapHuanKythuat, subpop(TomDatY1) TapHuanKyth uat Freq. Percent Cum. 58 17 77.33 22.67 77.33 100.00 Total 75 100.00 . tabulate TapHuanKythuat, subpop(TomCangXanhY2) TapHuanKyth uat Freq. Percent Cum. 31 44 41.33 58.67 41.33 100.00 Total 75 100.00 . tabulate TapHuanKythuat, subpop(TomBienY3) TapHuanKyth uat Freq. Percent Cum. 28 47 37.33 62.67 37.33 100.00 Total 75 100.00 xvi . summarize Tuoi Nhankhau KinhNghiem Dientichha Variable Obs Mean Tuoi Nhankhau KinhNghiem Dientichha 225 225 225 225 40.65778 3.711111 10.81778 1.328 Std. Dev. 8.772585 .856233 3.290631 .4099956 Min Max 26 .4 64 22 2.5 . summarize ChiphiCongiong ChiphiNhancong ChiphiThucAn ChiphiKhac ChiphiTom D > an1HaLua LNcua1Ha [fweight = TomDatY1] Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max ChiphiCong~g ChiphiNhan~g ChiphiThucAn ChiphiKhac ChiphiTom 75 75 75 75 75 3.465333 1.42 3.349333 8.234667 .2114898 .3741657 .2401426 .439746 2.8 7.1 2.3 3.9 9.1 DoanhthuTom Sanluongkg LoiNhuanTom Chiphilua Doanhthulua 75 75 75 75 75 22.04333 218.6667 13.80867 10.85117 34.63511 2.150775 19.9549 2.018719 .6367127 2.05163 17.1 170 9.822752 31.33689 28.6 270 19.8 11.87476 37.94891 LoiNhuan1H~a LNcua1Ha 75 75 23.78394 37.59261 2.688343 3.213257 19.46213 28.81922 28.12616 46.59413 . summarize ChiphiCongiong ChiphiNhancong ChiphiThucAn ChiphiKhac ChiphiTom D > an1HaLua LNcua1Ha [fweight = TomCangXanhY2] Variable Obs Mean ChiphiCong~g ChiphiNhan~g ChiphiThucAn ChiphiKhac ChiphiTom 75 75 75 75 75 10.89071 7.921333 3.737333 3.498667 26.04804 DoanhthuTom Sanluongkg LoiNhuanTom Chiphilua Doanhthulua 75 75 75 75 75 LoiNhuan1H~a LNcua1Ha 75 75 Std. Dev. Min Max .2674559 .739849 .6274731 .4554455 1.273876 10.5742 6.9 2.9 2.8 23.4742 11.1137 9.3 5.2 5.2 30.8137 92.82533 652.4 66.77729 10.79487 34.81654 4.771632 20.3244 4.796132 .6536422 2.10618 85.5 560 55.7863 9.728225 31.32437 104.5 700 77.7258 11.87864 38.2535 24.02168 90.79897 2.759823 6.133256 19.44572 79.78971 28.52527 105.5248 xvii . regress LoiNhuanTom HocVan Tochucxahoi LoaiDat Tuoi KinhNghiem TapHuanKythuat GiaoThong MoiTruong Nhankhau Dientichha San > luongkg Source SS df MS Model Residual 169942.813 8099.90229 11 213 15449.3467 38.0277103 Total 178042.716 224 794.833551 LoiNhuanTom Coef. Std. Err. HocVan Tochucxahoi LoaiDat Tuoi KinhNghiem TapHuanKythuat GiaoThong MoiTruong Nhankhau Dientichha Sanluongkg _cons -.1733681 -.4010214 -3.822353 -.0133424 -.0552831 1.711205 -.0536341 2.621197 -.4225472 2.35891 .1059865 -4.261449 .5947149 .8480478 .672657 .0514193 .1371318 1.065079 .8520708 .9089883 .4946156 1.23221 .0021866 3.937911 Variable VIF 1/VIF Sanluongkg LoaiDat TapHuanKyt~t Dientichha KinhNghiem Tuoi MoiTruong HocVan GiaoThong Tochucxahoi Nhankhau 2.18 1.90 1.68 1.50 1.20 1.20 1.16 1.16 1.07 1.06 1.06 0.458722 0.526218 0.596911 0.665157 0.833715 0.834342 0.858940 0.865718 0.932656 0.940930 0.946526 Mean VIF 1.38 . vif Number of obs F( 11, 213) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t -0.29 -0.47 -5.68 -0.26 -0.40 1.61 -0.06 2.88 -0.85 1.91 48.47 -1.08 P>|t| 0.771 0.637 0.000 0.796 0.687 0.110 0.950 0.004 0.394 0.057 0.000 0.280 = = = = = = 225 406.27 0.0000 0.9545 0.9522 6.1667 [95% Conf. Interval] -1.345649 -2.072663 -5.148271 -.1146983 -.3255924 -.3882399 -1.733205 .8294321 -1.397516 -.069978 .1016763 -12.02372 .9989124 1.27062 -2.496436 .0880136 .2150261 3.810649 1.625937 4.412962 .5524213 4.787798 .1102968 3.500819 xviii xix xx xxi . cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Giữa các mô hình nuôi tôm đất - lúa, tôm càng xanh - lúa và tôm biển quảng canh -. mô hình nuôi tôm giữa 3 mô hình nuôi tôm đất - lúa, tôm càng xanh - lúa và tôm biển quảng canh - nuôi xen tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: So sánh hiệu quả. mô hình nuôi tôm đất kết hợp với lúa, nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa và nuôi tôm biển quảng canh kết hợp nuôi xen trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến tre qua thực tế đã mang lại hiệu quả