1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

74 694 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới,Việt Nam khi bớc vào thời kỳ CNH-HĐH đất nớc thì không thông hìnhthành một ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Nhng thiếu vốn

đang là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam Do đó, không thể

có con đờng nào khác là phát triển liên doanh liên kết với nớc ngoài nhằmthu hút thêm vốn để hiện đại hoá công nghệ sản xuất những mặt hàng chất l-ợng đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài có ảnhhởng lớn tới việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam Chính sách thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp theo hớng xuất khẩu và thay thếhàng nhập khẩu đó là một hớng đi đúng đắn trong chiến lợc phát triển ngànhcông nghiệp của ta Hoà chung trong xu thế đó ngành công nghiệp dệt maygóp một phần không nhỏ của mình trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoácủa nớc ta ra bên ngoài Trong đó, sản phẩm hàng dệt may thuộc khu vực

đầu t nớc ngoài Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu cao Đây chính là một ngànhcông nghiệp sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ, suất đầu t chomỗi lao động thấp, triển khai hoạt động đầu t nhanh, rất thích ứng với nhữngnớc đang phát triển nh nớc ta Đó cũng chính là lý do mà tại sao ngành dệtmay là một trong những ngành thu hút đợc nhiều vốn dự án đầu t nhất

Đầu t nớc ngoài trong ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạn lao

động, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu Tuy vậy nhợc điểm lớnnhất vẫn là cha thoát khỏi phơng thức gia công còn đơn giản, phía Việt Namcha chủ động tạo ra khuôn mẫu mã, kiểu dáng, tiếp cận thị trờng bên ngoài

và khác hàng mà phần lớn là do đối tác nớc ngoài đảm trách Bên cạnh đó, ởViệt Nam dờng nh có sự khập khiễng giữa 2 ngành này trong vấn đề giảiquyết nguyên liệu cho ngành dệt và ngành dệt là sản phẩm đầu vào chongành may Do đó, mà cha có tiếng nói chung giữa 2 ngành để cùng pháttriển

Mặt khác, do tính phân công lao động tự nhiên dựa trên giá nhân côngtrên thế giới và xu hớng chuyển dịch ngành dệt may thế giới vào các nớc

đang phát triển nh nớc ta Cho nên, ngành dệt may của ta đang là ngành cólợi thế so sánh với các nớc có trình độ phát triển cao hơn

Với những lợi thế và khó khăn chung của nền kinh tế nói chung và củangành dệt may nói riêng Chúng ta cần phải đa ra những giải pháp cụ thể,những hớng đi đúng đắn nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệtmay tạo ra một bớc đi đột phá trong công nghiệp dệt may xứng đáng là một

Trang 2

trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của phần vào tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá chung của nớc ta Đa nớc ta trở thành một nớc CNH – HĐHxứng tầm khu vực và thế giới.

Chính từ sự trăn trở đó, cũng nh ý nghĩa vai trò to lớn của đầu t trực tiếp

nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may”

làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Tuy nhiên, đây là vấn đề khócần đợc phân tích tổng hợp ở mức độ cao nhng do khả năng và thông tin cóhạn, nên bài viết sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đợc sự

đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở tiềm năng và triển vọngcủa hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua, phân tích và đánh giáthực trạng của ngành dệt may Từ đó đa ra những giải pháp để tăng cờng khảnăng thu hút thêm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm thay đổi hớng sảnxuất, đầu t trang thiết bị máy móc cho toàn ngành nhằm đẩy mạnh khả năngxuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:

Chơng I : Một số lýluận chung về đầu t , đầu t trực tiếp nớc ngoài

Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may

Chơng III : Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài

Trang 3

Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hành bất kỳ hoạt

động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành, số tiền này đợcdùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị để tạo ra các cơ sở vậtchất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho các cơ sở này tạo ra vốn lu động thôngqua hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động trongchu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động, thì số tiền này dùng

để mua sắm thêm máy móc thiết bị xây dựng thêm nhà xởng hoặc mua sắmthêm các tài sản cố định thay thế các tài sản cố định đã bị h hỏng hoặc đã bịhao mòn

Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động là rất lớn, không thể trích ramột lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các cơ sở, các xã hội vì điều

Trang 4

này sẽ làm xáo động mọi hoạt động bình thờng của sản xuất và sinh hoạt củaxã hội Do vậy số tiền sử dụng cho các hoạt động trên đây chỉ có thể là tiềntích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh là tiền tiết kiệm củanhân dân và vốn huy động từ nớc ngoài.

Từ đây ta có thể rút ra định nghĩa ngắn gọn về vốn đầu t

’Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinhdoanh, là tiền tiết kiệm của nhân dân đa vào nhằm thay thế tài sản cố định bịloại thải để tăng tài sản cố định mới và tăng tài sản tồn kho’’

1.2 Các nguồn hình thành vốn đầu t

Bất kỳ một xã hội nào muốn phát triển không ngừng đều phải tiến hành

đầu t để đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Cụthể là phải tạo ra các nguồn đầu vào cho sản xuất nh sức lao động, t liệu lao

động Nói cách khác chúng ta cần phải có tiền để trang trải các chi phí ứngtrớc này

1.1.1 Nguồn vốn đầu t trong nớc:

* Vốn ngân sách Nhà n ớc:

Đợc hình thành từ quỹ tiết kiệm ngân sách Tiết kiệm ngân sách củaNhà nớc là khoản chênh lệch giữa tổng thu ngân sách và chi của Chính phủ

* Vốn tự có của doanh nghiệp: đợc hình thành do doanh nghiệp tự bỏ ra

nếu là doanh nghiệp Nhà nớc; là doanh nghiệp liên doanh thì các bên cùng

bỏ vốn; là doanh nghiệp t nhân do t nhân tự bỏ vốn ra Lợi nhuận của doanhnghiệp có một phần để bổ xung cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp

* Vốn của t nhân và vốn các hộ gia đình : là các khoản tiết kiệm từ các

nguồn thu có đợc từ dân c và từ các hộ gia đình

* Vốn của các tổ chức tín dụng: là nguồn vốn đợc các tổ chức tín dụng

huy động từ vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các hộ gia đình và dân c thông qua các kênh tín dụng

1.1.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

* Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA:

Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoản viện trợ khônghoàn lại và các khoản viện trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với lãi suất thấp

và thời gian gia hạn dài) của chính phủ, các nớc của tổ chức liên hợp quốc,các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế nh: ngân hàng thế giới

Trang 5

(WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) dànhcho chính phủ nhân dân nớc viện trợ mà chủ yếu dành cho các nớc đang pháttriển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi của các nớc này.

- Đặc điểm của nguồn vốn ODA:

+ Là nguồn vốn tài trợ u đãi của nớc ngoài, các nhà tài trợ không trựctiếp điều hành dự án nhng có thể tham gia gián tiếp

+ Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ u

đãi

+ Các nớc nhận vốn ODA phải có một số điều kiện nhất định theo quy

định của từng nhà tài trợ mới đợc nhận tài trợ

+ Chủ yếu dành sự hỗ trợ cho các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nh giaothông vận tải, y tế, giáo dục

+ Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phơng hoặc các tổ chức việntrợ song phơng

* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (non - Government organization - NGO).

Viện trợ NGO đều là các viện trợ không hoàn lại, trớc đây loại viện trợnày chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo nh: cung cấp thuốcmen cho các trung tâm y tế, lơng thức cho các nạn nhân thiên tai, Hiện nayhình thức này lại đợc thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình phát triển dàihạn, có sự hỗ trơ của các chuyên gia thờng trú về các mặt nh huấn luyệnnhững ngời làm công tác bảo vệ sức khoẻ, thiết lập các dự án tín dụng, cungcấp nớc sạch ở nông thôn, cung cấp dinh dỡng và sức khoẻ ban đầu

* Vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài ( Foreign Direct investment - FDI)

Đây là nguồn vốn của t nhân nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển,

là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau:

Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t nớc ngoàiquyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗlãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có nhữngràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu làdoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpliên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình Đối với nhiều nớc trong khu vực

Trang 6

chủ đầu t chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong một sốlĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bênnớc ngoài nhỏ hơn 49% Trong khi đó, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Namcho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quyết địnhbên nớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án.

- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhậncông nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi quản lý là những mục tiêu mà cáchình thức đầu t khác không giải quyết đợc

- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ

đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn baogồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án cũng nhvốn đầu t từ lợi nhuận thu đợc

2.Vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế.

Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó, những thay

đổi trong đầu t có thể tác động lớn đến tăng trởng và phát triển kinh tế Để

đo lờng hiệu quả của vốn đầu t thấy đợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởngkinh tế, ta lần lợt xem xét các lý thuyết:

2.1 Mô hình tái sản xuất mở rộng trong lý thuyết kinh điển:

Trong tác phẩm “T bản”, C Mác đã dành phần quan trọng để nghiên cứu về cân đối kinh tế về mối quan hệ về giữa hai khu vực của nền sảnxuất xã hội để đảm bảo quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng và cácvấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ

Với những giả định về một nền kinh tế không có trao đổi ngoại thơngC.Mác đã chững minh điều kiện để đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộngkhông ngừng

Nền kinh tế chia thành hai khu vực:

Khu vực I: Sản xuất t liệu sản xuất

Khu vực II: Sản xuất t liệu tiêu dùng

Và cơ cấu tổng giá trị của các khu vực bao gồm (C+V+M) trong đó:

C là phần tiêu hao vật chất;

V+M là giá trị mới sáng tạo ra

Trang 7

Để quá trình tái sản xuất mở rộng đợc thực hiện phải đảm bảo giá trịmới sáng tạo ra (V+M)I của khu vực I phải lớn hơn tiêu hao vật chất CII củakhu vực II:

(V+M) > CII

hay là (C+V+M)I > (CI+CII)

Nh vậy, t liệu sản xuất làm ra không những chỉ bồi hoàn cho những tiêuhao (CI+CII) trong cả hai khu vực của nền kinh tế mà t liệu sản xuất còn phảisản xuất d thừa để tham gia quá trình đầu t làm tăng thêm quy mô t liệu sảnxuất trong quá trình sản xuất tiếp theo

Quá trình tái sản xuất xã hội bao quát nhiều quá trình rộng lớn từ lực ợng sản xuất cho đến quan hệ sản xuất Đầu t là nhằm tạo ra vốn sản xuất,một yếu tố quan trọng cùng với tái tạo lc lợng lao động sẽ đảm bảo quá trìnhtái sản xuất không ngừng Trong điều kiện mới của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ ngày nay, đầu t với số vốn nh trớc cũng có thể tạo ranhững vốn sản xuất có năng lực lớn hơn

l-2.2 Mô hình tăng trởng của Harrod - Domas

Dựa vào t tởng của Keynes, vào những năm 40, với sự nghiên cứu củamột cách độc lập hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domas

ở Mỹ đã đa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thấtnghiệp ở các nớc phát triển, mô hình này cũng đợc sử dụng rộng rãi ở các n-

ớc đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trởng và các nhu cầu vềvốn

Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ đơn vị nào, dù là một công ty, mộtngành, hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t cho nó

Nếu gọi đầu ra là Y, tỷ lệ tăng trởng của đầu ra là g thì:

Trang 8

Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t cho nên về lý thuyết đầu t luôn bằngtiết kiệm St = It

s =

t

t

Y I

Đầu t là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do It = Kt + 1

Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn - đầu ra ta sẽ có:

t

Y I

Y

Y 

=

Y

I : Y

Hệ số ICOR giữa các nớc khác nhau là khác nhau Các nớc càng pháttriển thì hệ số ICOR càng lớn Kinh nghiệm các nớc cho thấy chỉ tiêu ICORphụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành cáclãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung.Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICORtrong giai đoạn chuyển đổi cơ chế (chủ yếu tận dụng do năng lực sản xuấtsẵn có) thấp hơn trong giai đoạn tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hoá(phải xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô lớn trong những năm tới)

Tóm lại, mặc dù mô hình Harrod - Domas đơn giản nhng cho ta thấy rõ

đợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Các nhà lập kế hoạch có thểcăn cứ vào mô hình này để xác định tỷ lệ tiết kiệm và vốn đầu t cần thiết để

đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế đề ra

2.3 Tác động của vốn đầu t với tăng trởng và phát triển kinh tế.

Trang 9

Theo kinh tế học vĩ mô, khi có một sự thay đổi trong đầu t có thể tác

động lớn đối với tổng cầu do vậy sẽ tác động sản lợng công ăn việc làm

Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy mócthiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thay đổi này làmcho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 - AD1 do vậy làm cho mức sản lợngtăng lên từ Y0 - Y1 và mức giá cũng tăng lên từ DL0 - DL1

Ngày nay, vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng củaquá trĩnh, vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất tăng năng lựcsản xuất của các doanh nghiệp và nền kinh tế, mà nó còn là điều kiện đểnâng cao trình độ khoa học công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theochiều sâu , hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng vốn đầu t cũng gópphần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở rộng racác công trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất

II Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng, phát triển kinh tế

1.Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài :

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn

đầu t và ngời sử dụng vốn là cùng một chủ thể Có nghĩa là các doanhnghiệp , các cá nhân ngời nớc ngoài (chủ đầu t )trực tiếp tham gia vào quátrình quản lý, sử dụng và vận hành kết quả đầu t nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra

Trang 10

2.Vai trò của vốn FDI với tăng trởng kinh tế.

Đầu t là nhân tố quan trọng của mọi quá trình phát triển kinh tế xã hộicho mọi quốc gia Đối với tất cả các nớc thì đầu t nớc ngoài là bộ phận quantrọng không thể thiếu đợc trong tổng vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội của

đất nớc đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển

đổi nh Việt Nam, các nớc Trung- Đông Âu Nó là điều kiện quan trọng đểkhai thác và phát triển nguồn lực trong nớc Việc thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài đã trở thành một trong những chính sách kinh tế quan trọng của mỗi n-

ớc Ví vậy, họ đều cố gắng đa ra những chính sách cởi mở nhất để đầu t nớcngoài

Thực chất của đầu t nớc ngoài là hình thức hợp tác kinh tế giữa doanhnghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài nhằm các mục tiêu khác nhaucả trên góc độ nhà đầu t và nớc chủ nhà.Đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển

từ sau chiến tranh thế giới thứ hai khi thị trờng t bản phát triển, cạnh tranhquốc tế trở nên gay gắt, các khu vực kinh tế thế giới xuất hiện và bớc vào sựphân công quốc tế mới về kinh tế

Đối với các nhà đầu t, đầu t nớc ngoài là một hình thức đầu t để thu lợinhuận cho công ty Nó quyết định sự sống còn và phát triển của công ty ởmột thị trờng nớc ngoài nhờ khai thác lợi thế so sánh của nớc ngoài nhnguyên liệu, lao động, thị trờng Đối với các nớc công nghiệp mới và cácnền kinh tế chuyển đổi thì đầu t nớc ngoài không những cung cấp vốn chophát triển kinh tế trong nứơc mà còn tạo thêm việc làm cho ngời lao độnggóp phần giảm thất nghiệp, tạo ra những ngành công nghiệp mới, đặc biệt lànhững ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao và các ngành côngnghiệp hớng về xuất khẩu

Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc nhận đầu t đợc thểhiện ở một số mặt cụ thể sau:

Một là: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng,

bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu t cho phát triển kinh tế ở các nớc đang phát triểntạo ra thế và lực mới cho nền kinh tế

Hai là: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần phát triểnnguồn nhân lực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động Các dự án

đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng đòi hỏi nguồn lao động có chất lợng cao do

đó sự gia tăng của các dự án đầu t nớc ngoài đã đặt các nớc sở tại trớc yêucầu khách quan là phải nâng cao chất lợng , trình độ chuyên môn kỹ thuật,trình độ ngoại ngữ cho ngời lao động

Trang 11

Ba là: Đầu t nớc ngoài tác động tích cực đến cân đối của nền kinh tế,hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài góp phần tăng tỉ trọng xuất khẩu,hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, tạo khả năng chủ

động trong cân đối ngân sách, giảm bội chi

Bốn là: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh

tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá để tham gia ngày càng nhiều vàoquá trình phân công lao động quốc tế, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớcngoài đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế của mình cho phùhợp Mặt khác, sự gia tăng của hoạt động đầu t nớc ngoài đã làm xuất hiệnnhiều ngành mới, lĩnh vực mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóngtrình độ kỹ thuật, công nghệ của nhiều ngành kinh tế, thúc đẩy sự tăng năngsuất lao động của các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong nền kinh

tế Nhiều ngành đợc kích thích phát triển còn nhiều ngành bị mai một và đi

Sáu là: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếpcận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh củaViệt Nam Khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng thị trờng trong nớcthúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là các hoạt độngdịch vụ nh thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn pháp lý, công nghệ cao tạo cầu nối chocác doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với cácthị trờng quốc tế Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài cũngtạo nên những mô hình quản lý và phơng thức kinh doanh hiện đại, buộc cácdoanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới t duy, thay đổi cách thức quản lý, cảitạo nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng

Bên cạnh những vai trò quan trọng trên, hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế:

Thứ nhất: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra sự cạnh tranhvới các doanh nghiệp trong nớc.Với u thế về vốn, công nghệ, các dự án đầu

t nớc ngoài đã đặt các doanh nghiệp trong nớc vào vòng xoáy cạnh tranhkhốc liệt về thị trừơng, lao động và các yếu tố nguồn lực khác

Trang 12

Thứ hai: Chi phí để tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài lớn Các nớc nhận

đầu t đã phải áp dụng nhiều u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài nh: miễn giảmthuế, giảm tiền thuê đất, nhà xởng

Thứ ba: Đầu t nớc ngoài đã tạo ra một cơ cấu bất hợp lý, hiệu quả kinh

tế xã hội cha cao Mục đích chính của các nhà đầu t nớc ngoài là tìm kiếmlợi nhuận ngày càng nhiều do đó họ chủ yếu đầu t vào các ngành côngnghiệp, dịch vụ nơi có mức tỷ suất lợi nhuận cao

Thứ t: Chuyển giao công nghệ lạc hậu Dới sự tác động của cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật, quá trình nghiên cứu-ứng dụng ngày càng đợc rútngắn, máy móc thiết bị nhanh chóng trở nên lạc hậu Để loại bỏ chúng, nhiềunhà đầu t đã cho chuyển giao sang các nớc nhận đầu t nh một phần vốn góp.Việc làm đó đã làm cho trình độ công nghệ của các nớc nhận đầu t ngàycàng lạc hậu

Thứ năm: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại hiện tợng “chảymáu chất xám”.Các nhà đầu t nớc ngoài đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi vềthu nhập, việc làm do đó đã lôi kéo một bộ phận không nhỏ cán bộ khoa học

kỹ thuật, nhà nghiên cứu, công nhân lành nghề của nớc ta về làm việc chohọ

Thứ sáu: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có thể gây ra nhữngbất ổn về chính trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội mới xâm nhập vào nớc ta

3-Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a, Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Là hình thức liên kết giữa các chủ đầu t trong nớc và ngoài nớc để cùngnhau tiến hành một hay nhiều hợp đồng kinh doanh ở Việt Nam theo từngvăn bản hợp đồng cụ thể trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kếtquả kinh doanh cho mỗi bên không thành lập pháp nhân mới

Hình thức này có đặc điểm:

- Không cho ra đời một công ty nào mới

- Trong nội dung chính phải phản ánh là quyền lợi trách nhiệm của cácbên đối với nhau (không nhất thiết phả dề cập đến việc góp vốn của các bên)

- Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp vớitính chất mục tiêu kinh doanh

- Trong quá trình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách phápnhân của mình

Trang 13

b, Doanh nghiệp liên doanh.

Theo khoản 7 điều 2 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định:

“Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bên hợp tácthành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kếtgiữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nớcngoài hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệpViệt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoàitrên cơ sở hợp đồng liên doanh”

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồngquản trị, mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ vốngóp của các bên, nhng ít nhất phải là 2 ngời Tổng giám đốc hoặc phó tổnggiám đốc thứ nhất của liên doanh phải là ngời bên Việt Nam và thờng trú tạiViệt Nam

- Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi do theo

tỷ lệ vốn góp của mỗi bên trong vốn pháp định

c, Doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài.

Là hình thức đầu t mà chủ đầu t là ngời nớc ngoài bỏ toàn bộ vốn thiếtlập cơ sở sản xuất kinh doanh trên đất nớc Việt Nam, họ trực tiếp nắm quyền

điều hành và quản lý các cơ sở này, chịu trách nhiệm hữu hạn có t cách phápnhân theo pháp luật Việt Nam

d, Các hình thức khác.

* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT là văn bản kýkết giữa chủ đầu t nớc ngoài với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xâydựng các cơ sở hạ tầng tại Việt Nam Bên nớc ngoài bỏ vốn đầu t xây dựng

và kinh doanh trên công trình đó, đủ để thu hồ vốn và có lãi hợp lý, sau đóphải có nghĩa vụ chuyển giao công trình để cho Nhà nớc Việt Nam

* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BOT) là văn bản kýkết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớcngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà

Trang 14

đầu t chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam Nhà nớc Việt Namcho nhà đầu t quyền kinh doanh trên công trình đó trong một khoảng thờigian nhất định để thu hồi vốn và lợi nhuận hợp lý.

* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam

và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xâydựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc ViệtNam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện

dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý

III- Xu hớng vận động của FDI trong thập kỷ qua và các yếu tố

ảnh hởng đến thu hút FDI trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực

1- Xu hớng vận động của FDI trong thập kỷ qua.

a, Dòng vốn FDI trên thế giới ngày càng gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các n ớc công nghiệp phát triển.

Trong những năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn FDI trên thế giới bìnhquân hàng năm khoảng 190 tỷ USD, nhng đến năm 1995 đã đạt khoảng 315

tỷ USD, các nớc công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu trong dòng vận

động của vốn FDI Từ đầu những năm 90 trở về trớc, nguồn vốn FDI có từquê hơng những nớc công nghiệp phát triển chiếm trên 93% và hiện naycung chiếm 85% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời các bớc t bản pháttriển cũng thu hút 3/4 vốn FDI của thế giới Tính riêng năm 1995, các nớccông nghiệp phát triển đầu t ra nớc ngoài tới 270 tỷ USD và cũng thu hút FDIvào nớc mình 203 tỷ USD Các dòng vốn đầu t tập trung vào một số ít nớc.Chỉ tính riêng 10 quốc gia thu hút vốn FDI lớn nhất đã chiếm tới 2/3 vốn FDIcủa năm 1995 Dòng đầu t lẫn giữa các nớc phát triển là xu hớng vận độngchủ đạo của đầu t quốc tế và là nhân tố chính thức đẩy quá trình toàn cầuhoá

Sở dĩ có hiện tợng tăng cuờng lẫn nhau giữa các nớc công nghiệp pháttriển là do một số nguyên nhân chính sau:

+ Cách mạng kho học công nghệ đã làm xuất hiện nhiều ngành côngnghiệp mới, nhiều sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao (nh viễnthông, tin học, điện tử ) đây là những ngành hứa hẹn lợi nhuận siêu ngạchlớn đem lại khả năng chi phối kinh tế thế giới trong tơng lai nếu làm chủ nó,vì vậy có sức hấp dẫn mạnh tới đầu t

Trang 15

+ Môi trờng đầu t của các nớc phát triển đã hoàn thiện, chế độ chính trịkhá ổn định, trình độ công nghệ cao phù hợp với yêu cầu đầu t của các tập

đoàn xuyên quốc gia

+ Xu thế hình thành các khối hợp tác kinh tế khu vực đang gia tăng, do

đó các nớc tăng cờng đầu t vào các khối hợp tác kinh tế này (EU, AFTA ) để

Giá trị của các giao dịch hợp nhất, mua bán cổ phần các công ty nớcngoài trong năm 1995 đạt 229 tỷ USD trong đó chủ yếu là các giao dịch muabán Những ngành công nghiệp diễn ra những hoạt động hợp nhất mua bánhợp vốn với nớc ngoài nhộn nhịp nhất là viễn thông, dợc phẩm, cung cấp nănglợng và dịch vụ tài chính Chỉ tính năm trong năm 1995 các nớc Tây Âu đãdành 66 tỷ USD để mua cổ phần hợp nhất hoặc hợp vốn công ty và bán racũng đạt 50 tỷ USD Hoạt động này chủ yếu diễn ra trong liên minh Châu Âu

c, Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t trên thế giới.

Sự phát triển kinh tế luôn đặt ra vấn đề là phải dịch chuyển cơ cấu kinh

tế theo hớng hiện đại hoá và phù hợp với xu thế hội nhập với nên kinh tế thếgiới Để giải quyết vấn đề này phả bắt đầu từ hoạt động đầu t, việc thay đổicơ cấu đầu t làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế Dới tác động của cách mạngkhoa học công nghệ, ngày càng có nhiều ngành kinh tế ra đời và phát triểnnhanh chóng, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới xuất hiện thay thế chonhiều ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống trớc đây Trong giai

đoạn hiên nay hai ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ là lĩnh vực thu hútvốn đầu t thị trờng nớc ngoài mạnh nhất, còn các ngành truyền thống nh khaikhoáng và nông nghiệp giảm đi, sở dĩ FDI tập trung nhiều vào hai ngành đó

là do:

Trang 16

- Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất đời sống nhân dân ngàycàng nâng cao, vì vậy nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ sản xuất kinhdoanh và đời sống tăng lên mạnh mẽ nhất là về mặt dịch vụ kỹ thuật, tàichính, du lịch đòi hỏi ngành dịch vụ phải phát triển tơng ứng.

- Ngành công nghiệp chế biến là ngành có nhiều phân ngành, mà nhữngphân ngành đó thuộc lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ nh điện tử, thông tin liên lạc vật liệu mới

- Do đặc tính kỹ thuật của hai ngành này là dễ dàng thực hiện sự hợptác

d, Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò rất quan trọng

trong đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và đang đẩy mạn quá trình đầu t ra nớcngoài Hiện nay các TNCs đang chi phối , kiểm soát phần lớn sản xuất, kinhdoanh trên thế giới Từ thập kỷ 80 đến nay các công ty xuyên quốc gia đãkiểm soát toi 90% vốn FDI

e, Dòng vốn FDI vào các n ớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là các n ớc đang phát triển ở Châu á

Nguồn vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫntốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nớc này tăng nhanh Trongnăm 1990 các nớc đang phát triển tiếp nhận đợc 33,7 tỷ USD thì đến năm

1985 đã tiếp nhận đợc 99,7 tỷ USD chiếm 32% tổng vốn FDI của thế giới.Tuy nhiên nguồn vốn FDI phân bố không đồng đều giữa các nớc đangphát triển mà chỉ tập trung vào một số nớc và khu vực nhất định So với cácnớc đang phát triển thì các nớc thì các nớc và nền kinh tế khu vực Đông Nam

á thu hút vốn FDI mạnh nhất, tạo nên sự bùng nổ về thu hút vốn FDI nhữngnăm qua, đặc biệt là từ cuối thập kỷ 80 trở lại đây, trong đó đặc biệt là TrungQuốc, các nớc NICs châu á, các nớc ASEAN

2-Các yếu tố ảnh hởng tới thu hút vốn FDI :

Trên thế giới đã từng diễn ra rất nhiều cuộc khủng hoảng với quy mô vàmức độ thiệt hại lớn nhỏ khác nhau Nó ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực nh kinh

tế, chính trị, xã hội của quốc gia hay khu vực đó Bằng những biện pháp khắcphục khác nhau của Chính phủ từng nớc đã hạn chế đợc phần nào ảnh hởngcủa các khủng hoảng đó Nhng sau các khủng hoảng không phải các lĩnh vựccủa quốc gia khu vực đó có thể phục hồi và phát triển ngay lại đợc mà nó cònphụ thuộc vào các chính sách sau này của từng nớc Trong số các lĩnh vực đóthì lĩnh vực huy động vốn FDI chịu rất nhiều ảnh hởng:

Trang 17

2.1 Sự mất ổn định về kinh tế chính trị.

Chính trị là yếu tố hàng đầu mà các nhà đầu t cần phải xem xét có nên

đầu t một nớc nào đó hay không kinh nghiệm cho thấy chính trị ổn định sẽkhuyến khích FDI, rủi ro của các nhà đầu t nớc ngoài có liên quan đến sự bất

ổn định chính trị

Sự ổn định kinh tế là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu

t Đối với vốn nớc ngoài điều này càng quan trọng hơn bao giờ hết Để thuhút đợc dòng vốn đầu t nớc ngoài, nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho

sự vận động của tiền vốn, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn các n ớckhác

Nhng một nền kinh tế nào đó đã rơi vào tình trạng khủng hoảng thì dùsau đó có khắc phục đợc đi nữa thì nền kinh tế đó vẫn không thể phát triểnngay lại đợc, tỷ lệ tăng trởng kinh tế thấp, các hoạt động kinh tế phát triểnchậm chạp Bên cạnh sự phát triển kinh tế thấp, tình hình chính trị cũng mất

sự ổn định Sự mất ổn định về kinh tế, chính trị này sẽ còn kéo dài không thểkhắc phục ngay đợc và sẽ hạn chế rất nhiều việc huy động vốn FDI

2.2 Các chính sách kinh tế vĩ mô.

Các chính sách này có ảnh hởng rất lớn tới FDI nhất là các chính sáchkinh tế trực tiếp giải quyết vốn để đầu t nh các quy định về chuyển giao lợinhuận, các chính sách thơng mại Chính sách thơng mại và đầu t có ảnh h-ởng lớn đến khả năng nhập khẩu các thiết bị máy móc, nguyên vật liệu sảnxuất và do đó thực sự trở thành mối quan tâm của các ngành, đặc biệt làngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu, mà ngành này thờng muốn có chi phísản xuất thấp để tăng tính cạnh tranh Bên cạnh đó, các chính sách kinh tếcũng phải giả quyết đợc vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ

Trong giai đoạn hậu khủng hoảng Chính phủ các nớc thờng đa ra cácchính sách kinh tế vĩ mô nhằm khắc phục ảnh hởng khủng hoảng, và cácchính sách đó có thể khuyến khích hoặc hạn chế FDI, các nhà đầu t nớcngoài sẽ xem xét tìm hiểu các chính sách mới của nớc đó có lợi cho mìnhhay không rồi mới quyết định có đầu t vào nớc đó hay không

2.3 Luật đầu t nớc ngoài:

Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt động đầu tnớc ngoài thông qua:cơ chế, chính sách, thủ tục, u đãi đợc quy định trongluật Luật đầu t nớc ngoài đợc coi là thông thoáng và hấp dẫn khi thủ tục cấpgiấy phép đầu t nhanh chóng và thuận tiện, các biện pháp khuyến khích và

Trang 18

bảo đảm của Chính phủ đối với các dự án đầu t phải rõ ràng, cụ thể không có

sự phân biệt về giá đất, về thuế giữa các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài.Khi luật đầu t hấp dẫn, các nhà đầu t nớc ngoài nhận thấy đầu t vào ViệtNam hấp dẫn đầu t hơn so với các nớc khác trong khu vực thì họ sẽ đầu t vàoViệt Nam thay vì đầu t vào các nớc sang các nớc khác

2.4.Đặc điểm của thị trờng nhân lực

Giá thuê nhân công rẻ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớcngoài đặc biệt là đối với những dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sử dụngnhiều lao động Giá nhân công rẻ đồng nghĩa với việc thu đợc nhiều lợinhuận hơn Mà lợi nhuận lại là thớc đo khẳng định các nhà đầu t có tiến hành

đầu t hay không.Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn kĩ thuật,trình độ họcvấn cũng có ý nghĩa nhất định Do đó, muốn thu hút đợc nhiều hơn nữa vốn

đầu t nớc ngoài trong những năm tới để phục vụ cho quá trình phát triển củanền kinh tế, bên cạnh việc tiếp tục phát huy lợi thế so sánh về nhân lực chúng

ta cần có những biện pháp nâng cao tay nghề của ngời lao động

2.5.Công tác quản lý nhà nớc đối với FDI còn yếu kém và sơ hở, vừa

buông lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp FDI Thủ tục đầu t còn phức tạp nhiều tiêu cực gâykhó khăn cho quá trình triển khai dự án, tốn kém thời gian , tiền của của nhà

đầu t ,ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t

2.6.Một số yếu tố khác: Sức mua của thị trờng bản địa, tâm lý của các

nhà đầu t , khả năng thu hồi vốn, mức độ ổn định của chính sách tiền tệ vàmức độ rủi ro của tiền tệ ở nớc nhận đầu t, bảo hộ quyền sở hữu

IV-/ Kinh nghiệm huy động vốn FDI của một số nớc.

1-Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia:

Malaysia là một trong những nớc có tốc độ thu hút vốn FDI cao trongcác nớc ASEAN Năm 1968, Chính phủ Malaysia đã công bố luật đầu t nớcngoài với những quy định:

+ Không quốc hữu hoá các doanh nghiệp có vốn FDI

+ Cho phép các công ty hoạt động trong khu vực của đồng bảng Anh

đ-ợc phép hoàn lại vốn tự do chuyển ra nớc ngoài

+ Ưu đãi thuế về hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) nếu đầu t vào cácngành, khu vực khuyến khích

Trang 19

Malaysia thực hiện:

- Miễn thuế 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh và đợc kéo dài

5 năm nữa nếu nhà đầu t đáp ứng đợc những tiêu chuẩn của cơ quan đầu t

nh giá trị kim ngạch xuất khẩu, tình hình thu hút và sử dụng lao động

- Thực hiện miễn thuế hoặc giảm thuế lợi tức trong 5 năm kể từ khi cólãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu trên 50% sản phẩm đầu ra và trong sảnphẩm sản xuất kinh doanh sử dụng trên 50% nguyên liệu của họ

- Trong giá thành sản phẩm, khoản chi phí đào tạo đợc phép nhân hệ số

để khuyến khích các doanh nghiệp có vón FDI nâng cao tay nghề, đào tạocán bộ quản lý và công nhân Malaysia

2-Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc:

Đối với Trung Quốc, FDI đợc coi là chìa khoá vàng trong sự tăng trởngkinh tế trong nhiều năm qua Thật vậy, từ năm 1979 đến năm 1996, TrungQuốc đã phê chuẩn 283.793 dự án dùng vốn nớc ngoài với tổng số vốn ký kết

đạt 469,33 tỷ USD Trong đó có 177,22 tỷ USD đã đa vào sử dụng, tỷ lệ vốn

đợc sử dụng là 37,76% Vào thời điểm cuối năm 1996 ở Trung Quốc đã cókhoảng 140.000 xí nghiệp dùng vốn nớc ngoài đang hoạt động Khoảng 200trong tổng số 500 tập đoàn kinh doanh lớn nhất trên thế giới đã đầu t vàoTrung Quốc Từ năm 1993 đến nay Trung Quốc chỉ đứng thứ 2 sau Hoa Kỳxét về khối lợng thu hút vốn đầu t nớc ngoài Rõ ràng một khối lợng vốn lớn

nh vậy đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế vàCNH - HĐH ở Trung Quốc Để có đợc những kết quả khả quan trên, TrungQuốc đã sử dụng một số biện pháp sau:

+ Mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu t và tạo môi trờng kinh doanh thuậnlợi

+ Thực hiện các chính sách u đãi đặc biệt là thuế Trong thời kỳ đầu mởcửa, các cơ sở mới với thời gian liên doanh hơn 10 năm đợc hởng các chế độmiễn thuế thu nhập trong 1 năm đầu làm ra lãi và đợc giảm 50% thuế thu nhậptrong 2 năm tiếp theo Về sau thời gian giảm thuế tăng lên tơng ứng là 2 - 3năm Các cơ sở ở các đặc khu kinh tế hay những xí nghiệp sản xuất kinhdoanh phục vụ xuất khẩu, nhập khẩu vật t đợc miễn thuế hải quan từ 5 - 25%.+ Đa dạng hoá các hình thức đầu t và chủ đầu t

+ Thúc đẩy cải cách hành chính, tài chính và cải cách hệ thống các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Trang 20

+ Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tăng cờng bảo vệ quyền lợi của cácnhà kinh doanh nớc ngoài thông qua việc tăng cờng các quy định pháp luật

* Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Thông qua việc nghiên cứu xem xét đánh giá các chính sách thu hút và

sử dụng FDI ở một số nớc trên, ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệmcho Việt Nam nh sau:

Thứ nhất: ổn định chính trị, kinh tế là cơ sở để tăng cờng thu hút FDI.

Khi nhà đầu t quyết định bỏ vốn đầu t dài hạn thì ổn định kinh tế chính trị làvấn đề quan tâm hàng đầu, đặc biệt là các nớc mới chuyển đổi nh Việt Nam

và Trung Quốc ổn định chính trị, kinh tế tăng trởng cao, dung lợng thị trờnglớn là yếu tố cực kỳ hấp dẫn các nhà đầu t

Thứ hai: Cần cải thiện môi trờng đầu t, tăng cờng sức hấp dẫn của thị

tr-ờng Việt Nam Cải cách hành chính, thi hành chế độ một cửa có hiệu lực, điềuchỉnh có hệ thống giá cả có liên quan đến giảm chi phí cho chủ đầu t

Thứ ba: Phải xây dựng cơ sở hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc, hoàn

chỉnh và hiện đại

Thứ t : Phải nâng cao trình độ chất lợng nguồn lao động Bởi lẽ khi FDI

chuyển sang các ngành có hàm lợng vốn kỹ thuật cao nó sẽ đòi hỏi trình độcủa lực lợng cán bộ và tay nghề công nhân

Thứ năm: Bên cạnh việc mở cửa đẩy mạnh phát triển các quan hệ kinh

tế đối ngoại cần chú trọng nâng cao năng lực nội sinh của dân tộc, điều chỉnhcơ cấu kinh tế phù hợp với việc hội nhập, thắt chặt chi tiêu và tăng tích luỹnội bộ cho nền kinh tế

Thứ sáu: Cần quan tam đúng mức đến chiến lợc quy hoạch tổng thể

FDI Đây là giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt, qiyết định hiệu quả kinh tếxã hội chung cho cả đất nớc, thiếu vắng chiến lợc và quy hoạch tổng thể sẽgây tác hại lâu dài khó khắc phục đợc hậu quả

Thứ bảy: Cần tăng cờng vai trò điều tiết quản lý của Nhà nớc đối với

hoạt động thu hút vốn đầu t FDI Kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy,nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong việc quy hoạch chiến lợc tổng thểphát triển đất nớc, xác định mục tiêu cho từng thời kỳ, trên cơ sở đó bố trí cơcấu đầu t hợp lý, thu hút vốn FDI vào những ngành những vùng theo mụctiêu định hớng, tránh tình trạng lạm phát cao, tăng cờng cải tổ hệ thống ngânhàng, phát triển thị trờng tài chính

Trang 21

Chơng II Thực trạng thu hút vốn FDI trong ngành dệt -may ở

Việt Nam giai đoạn 1988-2001I.Tổng quan về ngành dệt-may ở Việt Nam:

1.Tình hình chung:

Ngành Dệt-may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dânnhằm đảm bảo hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, mở rộng thơngmại quốc tế, thu hút nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho xã hội, tạo ra uthế cạnh tranh cho các sản phẩm xuát khẩu và cũng là ngành có thời gianthu hồi vốn tơng đối nhanh

Với đờng lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung vàcác nớc trong khu vực nói riêng, cùng với quá trình chuyển dịch công nghệ

đang diễn ra sôi động, ngành công nghiệp Dệt- may Việt Nam phải trực tiếptham gia hợp tác về các lĩnh vực lao động mậu dịch tự do, tiến trình cắtgiảm thuế quan CEPT của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Ngànhcông nghiệp dệt- may Việt Nam cũng đã trở thành hội viên chính thức của

Trang 22

hiệp hội dệt-may Đông Nam A(AFTEX), tham gia hiệp hội bông Liverpool

và tiến trình bình hoá quan hệ thơng mại Việt-Mỹ đang diễn ra mau chóngtheo tích cực

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nhu cầu về ăn mặc ngày càng giatăng.Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 7 chỉ rõ “ đẩy mạnh sản xuất hàngtiêu dùng , đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lợng ngày càng cao, phục vụ tốtnhu cầu trong nớc và xuất khẩu” Nhờ vậy, thời gian qua ngành dệt-may đã

có bớc phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất hàng tiêudùng

Ngành dệt- may đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng trởng bìnhquân hàng năm cao, thu hút đợc nhiều lao động xã hội (khoảng 50 vạn ngờinăm 2000, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc) Giải quyết đợcviệc làm, tạo sự ổn định chính trị, kinh tế-xã hội do đó ngành dệt – may đã

đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Trong nhiều năm , ngành đã giã vai tròthiết yếu về nhu cầu tiêu dùng của các ngành công nghiệp khác, của nhândân và phục vụ cho quốc phòng

Từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, cùng với sự phát của nềnkinh tế, nhu cầu về ăn mặc ngày càng gia tăng Việc huy động vốn đầu t củacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham giasản xuất đã đợc nhà nớc ta khuyến khích động viên, đặc biệt là trong lĩnh vựcdệt may Bởi vậy, hàng dệt may đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm cao Các thị trờng lớn của Việt Nam là EU, Mỹ,Nhật, các nớc SNG và Đông Âu Hiện nay, Việt Nam đang tiếp cận với cácthị trờng khác nh Trung cận Đông và Mỹ la tinh Với chi phí sản xuất thấp,công nhân không những có trình độ tay nghề cao mà còn chịu khó, sáng tạo,

đặc biệt là quan tâm đến thị hiếu, mẫu mốt thời trang của thị trờng thế giới;Việt Nam sẽ ngày càng phát triển sản phẩm dệt may của mình trong quátrình tự do hoá mậu dịch và chuyển dịch hàng dệt may thế giới

Hiện tại, ngành dệt còn gần 50% thiết bị đã qua sử dụng trên 20 nămnên năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm cha cao, giá thành sản xuấtcòn cao Ngành may đã đợc đổi mới trang bị lại khá nhiều để có điều kiệnxuất khẩu sản phẩm sang thị trờng quốc tế

Theo thống kê của Bộ Thơng mại và hải quan, tổng kim ngạch xuấtkhẩu toàn quốc năm 1998 là 9.324 tỷ USD trong đó khu vực có vốn FDI đạt1.983 tỷ USD chiếm 21.3 % tổng giá trị xuất khẩu và tăng 11% so với năm

1997 Hàng dệt may toàn quốc xuất khẩu năm 1998 đạt đợc 1.351 tỷ USDbằng năm 1997 chiếm vị trí thứ nhất và là một trong bốn mặt hàng có kimngạch xuất khâủ trên 1 tỷ USD (dệt may chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu ,

Trang 23

dầu thô 13%, gạo 11%, giầy dép 10%) Năm 1999, tổng kim ngạch xuấtkhẩu toàn quốc đạt 11523 triệu USD( tăng 23% so với năm 1998) trong đókhu vực FDI đạt 2550 triệu USD( tăng 29.5% so với 1998) Hàng dệt maytoàn quốc xuất khẩu năm 1999 đạt 1762 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăng qua các năm với mứctăng trởng bình quân hàng năm là 40.7%/năm (so sánh với con số trung bình28% của nền kinh tế Việt Nam) Đây là tỷ lệ tơng đối cao thể hiện thị trờngxuất khẩu hàng dệt may rất lớn và không ngừng đợc mở rộng Hàng dệt maythuộc khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần không nhỏ trong đẩy mạnh xuấtkhẩu đa đất nớc tiến nhanh trong công cuộc CNH-HĐH Thể hiện trong bảngdới đây(thống kê từ Tổng cục hải quan)

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Đơn vị: triệu USDNăm Kimngạch xuất

khẩu hàng dệt may

Tổng kim ngạch xuất khẩu nền KTQD

Tỷ trọng(%)

Nguồn: Tổng cục hải quan

2.Vị trí, đặc điểm của ngành dệt may

2.1 Vị trí:

Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngànhtrực tiếp cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân đồng thời làngành xuất khẩu lớn của nớc ta

Các nớc công nghiệp phát triển bớc đầu đi lên từ công nghiệp dệt may,các nớc NICS ngày nay cũng xuất phát công nghiệp hoá từ công dệt mayNgày nay, giá nhân công ở các nớc công nghiệp tăng cao, nên họ tậptrung vào các ngành công nghiệp cao, lợi nhuận lớn có xu hớng chuyển dịchcác ngành công nghiệp tốn nhiều lao động trong đó có ngành công nghiệpdệt may sang các nớc đang phát triển

Với nớc ta, đang thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá và hiện đại hoá,

đón nhận xu hớng chuyển dịch của thế giới để phát triển công nghiệp dệt

Trang 24

may là rất cần thiết và kịp thời, vừa đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong

n-ớc, vừa giải quyết việc làm cho xã hội, vừa đóng góp mặt hàng xuất khẩuquan trọng cho nền kinh tế

Ngành dệt may trong những năm qua đợc sự hỗ trợ, quan tâm của Nhànớc, với sự nỗ lực và năng động nên đã có nhiều cố gắng đầu t đổi mới thiết

bị, công nghệ, đầu t bổ sung cơ sở vật chất, không những duy trì sản xuất màcòn phát triển tốt, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng trong nớc, trở thành ngànhxuất khẩu có kim ngạch lớn đứng thứ 2 trong các ngành xuất khẩu của cả n-ớc

2.2.Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may :

2.2.1.Đặc điểm về tiêu thụ

Trong lịch sử cuả nền mậu dịch thế giới, sản phẩm của ngành dệt may làmột trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào thị trờng Với những đặc tr-

ng riêng, chúng có ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất buôn bán hàng hoá quốctế

Sản phẩm dệt may có nhu cầu rất phong phú, đa dạng tuỳ theo đối tợngtiêu dùng Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôngiáo, địa lý sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục

Sản phẩm dệt may luôn đa dạng về kiểu cách, mẫu mã, màu sắc, chấtliệu Cho nên, mỗi thời kỳ sẽ có những trang phục khác nhau cho hợp vớihoàn cảnh thời đó Vì vậy, mà sản phẩm dệt may luôn phải thay đổi để đápứng nhu cầu

Nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với tiêu thụ sản phẩm Ngờitiêu dùng thờng căn cứ vào nhãn mác để phán xét chất lợng sản phẩm Têntuổi các hãng nổi tiếng thế giới đều gắn với những sản phẩm của riêng mình.Tập quán thói quen tiêu dùng là những yếu tố quan trọng quyết địnhnguyên liệu, chủng loại sản phẩm và yếu tố tâm lý

Yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ đến thời cơ bán hàng Điều này có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nhà xuất khẩu trong vấn đề giao hàng

Trang 25

chúng ta chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, trong khi đó hệthống cán bộ quản trị kinh doanh của chúng ta vẫn làm việc với thói quenbao cấp nặng nề,cha biết tính toán”sản xuất đầu t” trong cơ chế thị trờng nhthế nào.

Giai đoạn 2: Từ 1993-1997, đây là giai đoạn thị trờng xuất khẩu dệtmay của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi Hiệp định thơng mại hàng dệt mayvới EU đợc mở, thị trờng phi hạn ngạch nh Nhật Bản, Canada cũng phát triểnmạnh Bắt đầu tiếp cận với thị trờng Mỹ

Giai đoạn 3: Từ 1997-đến nay, giai đoạn mà cơn khủng hoảng tài chínhkhu vực đặc biệt là khủng hoảng tài chính từ Hàn Quốc và Nhật Bản đã ảnhhởng tới sản xuất và kinh doanh hàng dệt may của Việt Nam Giá gia cônggiảm đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và khu vực cũng giảm nhanh Mức độcạnh tranh cũng gay gắt hơn Nhiều công ty dệt may trong khu vực lâm vàotình trạng phá sản, khó khăn về tài chính kéo dài Tuy nhiên, trong giai đoạnnày, mảng thị trờng EU có thuận lợi hơn, tiếp cận thị trờng Mỹ nhiềuhơn,chuẩn bị điều kiện để nối lại thị trờng Nga và các nớc SNG

2.2.3.Đặc điểm về công nghệ - thiết bị :

Khi nền kinh tế nớc ta vừa mới mở cửa, ngành dệt may Việt Nam chỉ cótrong tay một số công nghiệp, thiết bị cổ điển và lạc hậu từ Trung Quốc vàcác nớc XHCN ở phía Nam, chúng ta có tiếp nhận một số công nghệ thiết bị

từ Nhật, Tây Đức bị gián đoạn nên số công nghệ thiết bị đó đã trở nên quálỗi thời và quá xuống cấp tại thời điểm 1990 Sau khi mở cửa nền kinh tế ,các doanh nghiệp của ta có dịp nhìn sang các bớc láng giềng nh Đài Loan,Thái Lan và thấy rằng họ có công nghiệp cao hơn, thiết bị hiện đại hơn.Chính vì vậy, trong giai đoạn 1988-1993, chúng ta đã nhập một số lợngkhông ít thiết bị từ các nớc trong khu vực trong đó nhiều nhất là từ TrungQuốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản

Cũng do việc mở cửa nền kinh tế, mà các doanh nghiệp của chúng tacàng có dịp với tầm nhìn tới các nớc Châu Âu, Châu Mỹ và cũng nhận rarằng công nghệ và thiết bị từ châu lục này còn hoàn hảo hơn các nớc trongkhu vực Tại sao các nớc trong khu vực vẫn tiếp tục mua công nghệ từ Châu

Âu, Châu Mỹ và họ lại bán công nghệ của mình sang cho Việt Nam? Chínhvì vậy, mà giai đoạn 1993-1997 các doanh nghiệp của chúng ta chuyển dầnsang đầu t một số thiết bị và công nghệ từ các nớc phát triển nh Nhật Bản,

Đức, Italia

2.2.4.Đặc điểm về cơ chế hoạt động của hệ thống quản lý:

Theo tiến trình chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang thị trờng , từ bấthợp lý sang hợp lý, từ lỏng lẻo sang chính xác, từ hoạt động theo kế hoạchsang hoạt động theo lợi nhậnvà thị trờng Sự chuyển đổi này khẳng định

Trang 26

rằng cơ chế hoạt động ngày càng bình đẳng trên cùng một sân chơi, đòi hỏingời chơi phải “tài và giỏi ” mới có thể đứng vững trên thơng trờng cùng vớidoanh nghiệp khác.

Khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động sang cơ chế thị trờng thì buộccác doanh nghiệp phải thay đổi “mô hình quản lý” Ngành dệt may ViệtNam đã chuyển gần nh toàn diện sang hoạt động theo cơ chế thị trờng songmô hình quản lý vẫn cha đợc nghiên cứu và chuyển đổi một cách xác đáng.Một số đơn vị đã có một số những đổi mới mang lại tác dụng tốt, song đómới chỉ là những mô hình tự phát, cha phải là kết quả của một sự điều hành

vĩ mô, cha phải kết quả nghiên cứu áp dụng một số mô hình ứng dụng đặcthù từ các nớc phát triển Các doanh nghiệp của chúng ta nói chung đều ápdụng một mô hình quản lý gần giống nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp phíaBắc Đó vẫn là mô hình từ thời bao cấp, cồng kềnh, nặng nề, hoạt động kémhiệu quả Trên thế giới có mô hình quản lý rất đặc thù: đó là mô hình của ng-

ời Mỹ, mô hình của Châu Âu và của Nhật Các nớc mới phát triển cũngnghiên cứu áp dụng riêng cho mình Song những mô hình này cũng chỉ là hệquả của ba mô hình kể trên

2.2.5.Đặc điểm về đội ngũ cán bộ, đào tạo và sử dụng con ngời:

Mọi thành công hay thất bại đều do con ngời quyết định Chuyển đổinền kinh tế sang hoạt động sang cơ chế thị trờng là một quy luật khách quan.Song đội ngũ cán bộ của chúng ta cha đợc đào tạo lại một cách kịp thời và t-

ơng xứng T duy, tầm nhìn, phơng pháp làm việc vẫn cha biến đổi kịp thờiyêu cầu của nền kinh tế thị trờng Những hạn chế này, kết hợp với cơ chếhoạt động cha phù hợp càng làm giảm sút cạnh tranh của các doanh nghiệptrên thị trờng Cán bộ hiện tại đã vậy, công tác đào tạo bổ sung cán bộ trẻcũng bị cơ chế thị trờng chi phối theo chiều hớng xấu: số sinh viên đăng kýtheo học ngành dệt may càng ngày càng ít, nội dung học và chơng trình đàotạo không đợc đổi mới, cập nhật nhằm thu hút lớp trẻ vào học ngành dệtmay Theo trờng Đại học Bách khoa Hà Nội cthì đến năm 2000 sẽ không cómột sinh viên nào theo học ngành dệt may ra trờng Mọi sự quan tâm không

đúng mức đến việc đào tạo và sử dụng con ngời đều để lại những hậu quảnghiêm trọng, kéo dài làm cho nền kinh tế của nớc ta luôn luôn tụt hậu sovới các nớc mới phát triển

3.Năng lực sản xuất:

3.1.Năng lực sản xuất của ngành dệt may:

Theo số liệu thống kê của Bộ KH&ĐT , tổng năng lực sản xuất củangành dệt may Việt Nam đợc đánh giá nh biểu sau:

Biểu 1 : Năng lực sản xuất của ngành dệt may năm 2000

Trang 27

FDI toàn ngành nớc

Nguồn: Vụ QLDA-Bộ KH &ĐT

Phần đầu t nớc ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thực tế mới đạt đợc 35%vốn đầu t Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ có thể cho huy động đợc70% công suất dệt vải và kéo sợi, vì máy móc thiết bị cũ chiếm 60% Riêngngành may đã đổi mới thiết bị nên khả năng huy động đạt đợc công suất thiếtkế

Phần lớn số thiết bị ngành dệt đều rất cũ và thiếu đồng bộ giữa các khâu

Cụ thể nh sau:

- Kéo sợi: tính đến hết năm 1999, toàn ngành có khoảng 1.050.000 cọcsợi và 6.520 Rôto kéo sợi không cọc Tuy nhiên, lợng cọc đầu t mới chỉchiếm khoảng 11,3%, thiết bị that thế bằng đồ second-hand chiếm 6,9% sốcọc cải tạo nâng cấp, thay mới cục bộ chiếm 13,3%, số còn lại là thiết bị cũ.Trong những năm gần đây, một số dây chuyền sử dụng băng tải tự động, ứngdụng rộng rãi những tiến bộ vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự

động, khống chế chất lợng mới Nhng sản lợng sợi chất lợng cao còn ít

- Dệt thoi: Trớc đây, cả nớc có khoảng 40.000 máy dệt các loại (quốcdoanh, trung ơng có khoảng 10.500 máy, quốc doanh địa phơng có 3.000máy còn lại ngoài quốc doanh) nhng phần lớn là máy đã qua sử dụng Vừaqua , ngành dệt đã đầu t khoảng 1.500 máy dệt không thoi , thoi kẹp hiện

đại và cho đến nay ngành đã dệt đợc một số mặt hàng mới chất lợng tốt nhng

số lợng còn ít

- Dệt kim: Trớc năm 1986, thiết bị dệt kim của nớc ta còn lạc hậu vàphần lớn trong số đó đều nhập của Trung Quốc, Tiệp Khắc(cũ) Từ năm 1986tới nay, thiết bị dệt kim phần lớn đều nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc tất cả

đều thuộc thế hệ mới, trang thiết bị linh kiện điện tử nên năng suất cao, chấtlợng tốt, tính năng sử dụng rộng rãi, đã sản xuất đợc nhiều mặt hàng mới nh :Polo shirt, quần áo thể thao, màn tuyn

Trong những năm 90, ngành may đã sử dụng rộng rãi máy may côngnghiệp của CHLB Đức, Nga Sau đó, ngành may liên tục bổ sung, đổi mớithiết bị bằng một số máy may của Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc Nhiều thiếu

bị chuyên dùng nh trang bị điển tử dừng kim, lại mũi, cắt chỉ, hệ là hơi, hệgiặt mài đá, các máy thêu tự động nhiều đầu, dây chuyền may đồng bộ cónhiều máy chuyên dùng may áo sơ mi, quần jean, đã bớc đầu sử dụng hệ

Trang 28

thống máy vi tính trong khâu thiết kế, khâu cắt vải, đã sản xuất nhiều sảnphẩm chất lợng cao, đáp ứng phần nào nhu cầu các thị trờng có yêu cầu hànghoá chất lợng cao.

So với các xí nghiệp may trong nớc, các xí nghiệp may có vốn đầu t nớcngoài trong lĩnh vực dệt may, đặc biệt là các xí nghiệp may, có u thế hơn vềmọi mặt: công nghệ, trang thiết bị ản xuất, có khả năng sản xuất những sảnphẩm cao cấp phù hợp với đòi hỏi của thị trờng

3.2.Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng:

Vùng ở đây đợc chia theo vùng kinh tế trong đó Vùng 1: vùng núi Bắc

Bộ, Vùng 2: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng 3: vùng kinh tế trọng

điểm Trung Bộ, Vùng 4: Tây Nguyên, Vùng 5: vùng kinh tế trọng điểm Nam

Hàng may mặc quy đổi(Triệu sản phẩm)

Nguồn: Vụ QLDA –Bộ KH&ĐT

Qua bảng trên ta thấy năng lực sản xuất ngành dệt may chủ yếu tập trungvào vùng kinh tế Nam Bộ Nguyên nhân chính của tình trạng này là do cơ sởhạ tầng ở các địa phơng này tốt hơn so với các khu vực khác và lại gần cảngbiển giao thông thuận tiện, lực lợng lao động dồi dào có tay nghề

4.Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế :

4.1.Đối với nền kinh tế trong nớc:

Trong mấy năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển khámạnh mẽ, thu hút đợc nhiều lao động, đang là ngành kinh tế chiếm một vị tríquan trọng trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và trong toàn

bộ nền kinh tế nớc ta nói chung Liên tục từ 1992 đến nay, kim ngạch xuấtkhẩu của ngành dệt may liên tục tăng với tốc độ cao(40%) và luôn là mộttrong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta Đặc biệt là từ 1994 đến nay,kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đứng thứ 2 về giá trị chỉ sau dầu

Trang 29

thô Cho đến nay, ngành dệt may đã đạt đớc nhiều thành công đáng kể, tăngtrởng xuất khẩu ở mức thấp đã tăng nhanh từ 140,4triệu USDnăm 1989 lên

1900 triệu USD vào năm 2000 Hiện nay, tạo ra khoảng 13% tổng kim ngạchxuất khẩu chiếm 30,4%kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp chế tác

Công nghiệp dệt may thờng đợc gắn với giai đoạn phát triển ban đầu củanền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ở nhiềunớc Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm chongời lao động, thu hút đợc nhiều lao động xã hội, khoảng gần 50 vạn côngnhân, chiếm khoảng 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc(trong đó 80%lao động là nữ) tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển cácngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn địnhtình hìnhkinh tế xã hội

Ngành dệt may phát triển sẽ kéo theo và thúc đẩy sự phát triển của nhiềungành công nghiệp khác Đó là các ngành công nghiệp cao cấp và sử dụngsản phẩm của ngành dệt may Công nghiệp dệt may đang góp phần phát triểnnông nghiệp và nông thôn thông qua phát triển sản xuất cây bông, đay, tơtằm và là phơng tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang kinh tế côngnghiệp

Vai trò của ngành dệt may đặc biệt to lớn đối với nền kinh tế củanhiều quốc gia trong điều kiện buôn bán quốc tế Xuất khẩu hàng dệt may

đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu máy móc thiết bị,nguyên vật liệu cần thiếtmà trong nớc cha có để phục vụ sản xuất, làm cơ sởcho nền kinh tế cất cánh Điều này đã đợc thể hiện rõ trong lịch sử phát triểncủa nhiều nớc kinh tế phát triển nh Nhật Bản , Anh và các nớc công nghiệpmới NICs, các nớc ASEAN

4.2.Vai trò của dệt may thế giới

Ngành công nghiệp dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợccủa mỗi con ngời Vì vậy, từ rất lâu trên thế giới , ngành công nghiệp này đã

đợc hình thành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa tbản.Bên cạnh đó, công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động với

kỹ năng không cao và cóđiều kiện mở rộng thơng mại quốc tế Vốn đầu t ban

đầu cho một cơ sở sản xuất không lớn nh các ngành công nghiệp khác Do

đó, trong quả trình công nghiệp hoá t bản từ rất sớm các nớc Anh, Pháp cho đến các nớc công nghiệp mới ngày nay thì ngành dệt may đều có vai tròquan trọng trong quá trình công nghiệp hoá của họ Vào năm 1994, tổng kimngạch xuất khẩu hàng dệt may thé giới đạt 240 tỷ USD Theo dự đoán củaGATT (nay là tổ chức thơng mại thế giới WTO) trong 10 năm tới kim ngạchxuất khẩu sẽ tăng 60% đối với hàng may mặc và 34%đối với hàng dệt trong

đó Châu á chiếm khoảng 40%giá trị xuất khẩu mặt hàng này Ngành dệt

Trang 30

may là ngành đã và đang đóng vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế củanhiều nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển Song hiện nay tiền công lao

động của các công nhân dệt may sang các nớc phát triển và các nớc côngnghiệp mới cao hơn trớc rất nhiều Hơn nữa, các nớc nàyđang thiếu lao độngnên đã và đang chuyển ngành công nghiệp dệt may sang các nớc đang pháttriển Đây là xu thế chuyển dịch trong xu thế chuyển dịch chung của cácngành kinh tế từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển

II.Thực trạng thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may ở Việt Nam

1.Tình hình về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may :

Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam luôn đợc coi là một bộ phận hữu cơquan trọng của nền kinh tế và đợc khuyến khích phát triển Xu hớng vận

động của đầu t nớc ngoài là một quả trình khách quan và chịu sự chi phốitrực tiếp của các yếu tố chính trị- xã hội Những yếu tố này có thể lúc nàyhay lúc khác là sự thúc đẩy hay kìm hãm phát triển của đầu t nớc ngoài Tuynhiên, cùng với việc mở rộng và đa dạng các mối quan hệ hợp tác kinh tếquốc tế thì hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài trong những năm qua đã luônluôn trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xãhội của Việt Nam.Và chúng ta đã có một số những thuận lợi của ngành dệtmay là :

+Hiệp định thơng mại Việt Mỹ bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm2001sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ

+Một số nớc và khu vực trên thế giới bất ổn định do tình hình chính trị, bạo lực, khủng bố xảy ra làm ảnh hởng đến các hoạt động đầu t cũng nh th-

ơng mại Việt Nam theo đánh giá của các nhà đầu t thế giới đợc coi là địa

điểm an toàn về đầu t cũng nh đã có một môi trờng pháp lý về đầu t tơng đốihoàn chỉnh và lao động đáp ứng đợc yêu cầu

+Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ tạo

điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốcnhiều hơn.Trong khi đó, ở trong nớc từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoàinăm 1987 và sau nhiều lần sửa đổi bổ sung năm 2000 thì ngành dệt may đã

có sẵn một số điều kiện cơ bản để thu hút FDI

+Nguồn nhân lực : lực lợng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật , kỹnăng tay nghề khá, đáp ứng đợc yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành và đốitác nớc ngoài.Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệmtiếp cận, đàm phán hợp tác với nớc ngoài Giá nhân công tơng đối rẻ so vớimột số nớc trong khu vực

+Cơ sở vật chất : có sẵn, có thể đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sảnphẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành dệtmay xuất khẩu sang thị trờng Tâu Âu,Bắc Mỹ sau khi đã ký hiệp định thong

Trang 31

mại với các nớc này Hệ thống các khu công nghiệp và khu chế xuất đợchình thành.

+Tình hình đầu t nớc ngoài đã có dấu hiệu khởi sắc, thể hiện bằng sốlợng vốn đầu t trong năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001 đã tăng hơn 10%

Trong số các dự án đang hoạt động có 204 dự án đem lại 985,64 triệuUSD vào thực hiện (chiếm 42% tổng vốn cam kết) có tổng doanh thu đạt2.295,73 triệu USD(xuất khẩu đạt 1.512,57triệu USD chiếm 65% tổng doanhthu) tạo việc làm cho trên 53 nghìn lao động trực tiếp không kể hàng ngànlao động gián tiếp khác Các dự án đi vào sản xuất đã thực hiện nghĩa vụ tàichính kể từ khi hoạt động tới nay trên 185,5 triệu USD

Chia thành các ngành nhỏ nh sau (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Nội dung Số dự

án

Vốn đăng kí(Triệu USD)

Vốn thực hiện(Triệu USD)

Tỷ lệ vốnTH/ĐK

Nguồn :Vụ QLDA- Bộ KH&ĐT

Qua con số trên có thể thấy khoảng 78,8%vốn đầu t tập trung vào các

dự án sản xuất sợi, dệt, nhuộm; ngành may có tỷ lệ đạt khoảng 17%, chỉ có4,2% trong ngành phụ liệu Tỷ lệ vốn thực hiện của các dự án nhỏ thuộc

Trang 32

ngành may và phụ liệu cao so với ngành dệt Quy mô vốn đăng ký bình quântrong các dự án dệt là 16,95 triệu USD/dự án cao gần gấp 8 lần so với các dự

án may mặc là 2,16 triệu USD/dự án

*Về nhịp độ đầu t: Bảng dới đây cho ta thấy đầu t trực tiếp vào ngànhdệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988-1997 cả về số dự án cũng

nh vốn đăng ký Năm 1997, tổng số vốn đăng ký đầu t lên đến 328,502 triệuUSD gấp gần 22 lần so với mức 14,94 triệu USD của năm 1988 Tuy nhiên,nếu xét trong cả thời kỳ này thì năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài lại là năm 1993 với 24 dự án có tổng số vốn đăng ký lên đến587,842triệu USD và quy mô bình quân của một dự án tăng vọt lên24,493triệu USD/dự án so với mức 5,875 triệu USD/dự án của năm 1992

Bảng : Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may

giai đoạn 1988-6/2000 Đơn vị:Triệu USD

Từ cuối năm 1997 trở đi, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may bắt đầu

có biểu hiện suy giảm nhất là vào năm 1998 và năm 1999 thì xu hớng nàyngày càng rõ rệt Năm 1998, số dự án đầu t chỉ bằng 37,9% so với năm 1997trong khi đó tổng vốn đăng ký giảm mạnh xuống còn 53,147 triệu USD chỉgần bằng 1/6 tổng vốn đăng ký năm 1997 Năm1999, tình trạng giảm sút còntồi tệ hơn, tổng vốn đăng ký giảm ở mức thấp nhất chỉ còn 18,193triệu USDbằng 34,2% so với năm 1998 Đây là mức thấp nhất kể từ 1991 Nguyênnhân chính dẫn đến tình trạng này là dotác động của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ Châu á nổ ra năm 1997 Điều này cũng phù hợp với xu hớngsuy giảm chung của dầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam trong giai đoạn

Trang 33

này Tuy nhiên sang năm 2000, tình hình đầu t vào ngành dệt may đã có dấuhiệu phục hồi Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệtvới tổng vốn đăng ký là 35,571 triệu USD tăng gần gấp đốio với năm 1999.

*Về đối tác đầu t : Tính đến giữa năm 2000, đã có 17 nớc và lãnh thổtham gia đầu t vào ngành dệt may Việt Nam Trong số đó, 3 nớc gồm HànQuốc, Malaysia và Đài Loan có vốn đầu t nhiều nhất với tổng số vốn lên tớihơn 1,6 tỷ USD chiếm 84,4% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngànhdệt may và chiếm 61,4% tổng số dự án đầu t vào ngành dệt may.Trong đó,Hàn Quốc là nớc đầu t nhiều nhất với 706,833 triệu USD chiếm 36,31%

tổng vốn đầu t, Malaysia là 484,9 triệu USD chiếm 24,91% và Đài Loan

là 452,164 triệu USD chiếm 23,23%

Bảng : 10 nớc và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành

dệt may Việt Nam(1988- 6/2000) Đơn vị: triệu USD

Stt

Nớc vàkhu vực

Số dự

án

Tỷ trọng(%)

Tổng sốvốn

Tỷ trọng(%)

Trang 34

Về cơ cấu đầu t, bảng trên cho ta thấy các nớc Đông Nam á gồm: NhậtBản và các nớc NIC là những đối tác đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ởViệt Nam Do ngành dệt may Việt Nam thuộc lĩnh vực công ngiệp chế tạo,

sử dụng nhiều lao động, phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác nớc trên nên họ đã tích tích cực đẩy mạnh đầu t sang Việt Nam và trởthành những nhà đầu t nhiều nhất vào Việt Nam

Trang 35

*Về địa bàn đầu t : Tính đến nay cả nớc có 19 tỉnh ,TP có dự án đầu ttrực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Phần lớn các dụ án đều tập trung vàocác tỉnh phía Nam chiếm tới 88% tổng số dự án và 93,3%tổng số vốn đầu tvào ngành dệt may Trong khi đó, miền Trung là khu vực nhận đầu ít nhất có

3 tỉnh là Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Tĩnh là có vốn đầu t nớc ngoài với 5 dự

án tổng giá trị là 5,092 triệu USD chiếm 0,2% tổng vốn đầu t vào ngành dệtmay Miền Bắc có tất cả 23 dự án đầu t nớc ngoài với tổng giá trị 126,151triệu USD chiếm 6,5% tổng vồn đầu t Trong số các địa phơng có vốn đầu tnớc ngoài vào ngành dệt may thì Đồng Nai là tỉnh thu hút đợc nhiềuvốn đầu

t nhất với 33 dự án tổng giá trị lên tới 1154,954 triệu USD chiếm 59,33%tổng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may Tiếp đến là TP HCM và BìnhDơng với tổng vốn đầu t lần lợt là 355,685triệu USD (chiếm 18,72%) và138,401 triệu USD (chiếm 7.1%)

Bảng: 10 địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trang 36

Tổng 233 100 1.946.653 100

Nguồn :Bộ KH& ĐT

*Về loại hình đầu t : Cho đến nay, trong số các hình thức đầu t trựctiếp nớc ngoài thì hình thức 100% vốn nớc ngoài là hình thức phổ biến nhấtcủa đầu t trựctiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam Tính đến hếttháng 6/2000, xí nghiệp có vốn 100% vốn nớc ngoài chiếm 77,42% số dự án

và 91,47% tổng vốn đầu t Xí nghiệp liên doanh chiếm20,74% số dự án và8,36% tổng vốn đầu t Hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm1,84% số dự án

và 0,17%vốn đầu t

Bảng : Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may

Việt Nam(1988- 6/2000)Stt Loại hình Sốdự án Tỷ trọng

(%)

Tổng vốn(triệu USD)

Tỷ trọng(%)

2 Thực trạng đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may

Ngành dệt may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của mọi ngời , góp phssnf mở rộng sảnxuất , buôn bán , trao đổi rhơng mại quốc tế , thu hút nhiều lao động , nângcao thu nhập cho xã hội Công nghiệp dệt may là một phần tất yếu trongchính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc, là một trong những nỗ lực củaViệt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Điều đó tất yếu khẳng địnhcông nghiệp dệt may là một trong các ngành xuất khẩu chủ yếu trong giai

đoạn đầu phát triển đất nớc Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này ờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển định hớng xuấtkhẩu có cơ sở rộng hơn Nhận thấy vai trò to lớn của ngành dệt may đối vớinền kinh tế và trong việc u thế cho hàng xuất khẩu, từ khi chuyển sang cơchếkinh tế thị trờng, Nhà nớc ta đặc biệt khuyến khích và huy động vốn thuộcmọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia sản xuất Bởi vậy hàngdệt may đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng trởng bình quân hàngnăm cao Theo thống kê của Bộ KH&ĐT tính đến hết ngày 31/12/2001ngành dệt may đã thu hút đợc 290 dự án đầu t nớc ngoài (chỉ tính các dự án

Trang 37

th-còn hiệu lực) với tổng vốn đầu t là 2107,47 triệu USD Tình hình thu hút vốn

đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may cụ thể nh sau:

2.1.1 Tình hình chung:

Tính đến hết ngày 31/12/2000 đã có 97 dự án đợc cấp giấy phép vớitổng vốn đầu t là 1.759,87triệu USD (trừ 16 dự án bị giải thể trớc thời hạnchiếm 16,49% tổng số dự án), vốn đầu t là 148,17triệu USD (chiếm 7,32%vốn đăng ký ) Hiện nay, còn81 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t

là 1.611,7 triệu USD, trong đó :

+57 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim Cụ thể, có 13 dự án vải lớn,

đầu t đồng bộ từ sản xuất tới khâu in, nhuộm hoàn tất nh Pang Rim với sốvốn đầu t là 73,69 triệu USD tại Phú Thọ, 2 dự án dệt của tập đoàn Kolo-HànQuốc với tổng vốn là 149,236 triệu USD tại Đồng Nai, King Textile đầu t42,8 triệu USD và Chung Shin Vina đầu t hơn 40 triệu USD tại Long An,Hualon Việt Nam đầu t 447,3 triệu USD ; Tongkook Việt Nam và HyoungVina đầu t 52,5 triệu USD tại khu công nghiệp Biên Hoà…Ngoài ta, còn cóNgoài ta, còn có

35 dự án dệt khác có quy mô nhỏ, 4 dự án dệt tơ tằm, lụa; có 3 dự án dệtkhăn bông và 1 dự án dệt bít tất

 46 dự án (chiếm 56,8 tổng số dự án ) đã sản xuất và tổng doanh thu đạt 802, 18 triệu USD tạo việc làm cho 19.813 lao động Theo báo cáo của tổng cục thuế thì các doanh nghiệp đã nộp thuế doanh thu là 8.021.562 USD ; thuế lợi tức là 2.586.423 USD , thuế xuất khẩu là 7.688.820 USD,các loại thuế khác là 6.300.665 USD trong đó có 14 doanh nghiệp báo cáo lãi và

16 doanh nghiệp báo cáo lỗ

 15 dự án đang trong quá trình XDCB chiếm 18,65số dự án

 14 dự án mới đợc cấp giấy phép cuối năm 1997 –1998 trongnăm 1999-2000(có 9 dự án)đang làm thủ tục hành chính và chuẩn bị đi vàoXDCB

Bảng : Số dự án đầu t vào lĩnh vực dệt maytính đến năm

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

giới có mô hình quản lý rất đặc thù: đó là mô hình của ngời Mỹ, mô hình của Châu Âu và  của Nhật - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
gi ới có mô hình quản lý rất đặc thù: đó là mô hình của ngời Mỹ, mô hình của Châu Âu và của Nhật (Trang 31)
Bảng 2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 VùngSợi cácloại - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
Bảng 2 Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 VùngSợi cácloại (Trang 33)
Bảng 2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 Vùng Sợi cácloại - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
Bảng 2 Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 Vùng Sợi cácloại (Trang 33)
*Về nhịp độ đầu t: Bảng dới đây cho ta thấy đầ ut trựctiếp vào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988-1997 cả về số dự án cũng nh  vốn đăng ký  - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
nh ịp độ đầu t: Bảng dới đây cho ta thấy đầ ut trựctiếp vào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký (Trang 37)
Bảng: Đầ ut trựctiếp nớc ngoàivào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000 - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Đầ ut trựctiếp nớc ngoàivào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000 (Trang 38)
Bảng :        Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000 - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000 (Trang 38)
nhiên sang năm 2000, tình hình đầ ut vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệt với tổng  vốn đăng ký là 35,571 triệu USD tăng gần gấp đốio với năm 1999. - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
nhi ên sang năm 2000, tình hình đầ ut vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệt với tổng vốn đăng ký là 35,571 triệu USD tăng gần gấp đốio với năm 1999 (Trang 39)
Bảng  :        10 nớc và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành dệt may Việt Nam(1988- 6/2000) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng : 10 nớc và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào ngành dệt may Việt Nam(1988- 6/2000) (Trang 39)
Bảng: 10 địa phơng có vốn đầ ut trựctiếp nớc ngoài                                     vào ngành dệt may(1988- 6/2000) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng 10 địa phơng có vốn đầ ut trựctiếp nớc ngoài vào ngành dệt may(1988- 6/2000) (Trang 42)
Bảng    :          Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may  Việt Nam(1988- 6/2000) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng : Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam(1988- 6/2000) (Trang 42)
2.1.1. Tình hình chung: - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
2.1.1. Tình hình chung: (Trang 43)
2.1.3.Hình thức đầu t: - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
2.1.3. Hình thức đầu t: (Trang 45)
Bảng : Số dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức đầu t vào                      lĩnh vực dệt (1/1/1988- 31/12/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Số dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức đầu t vào lĩnh vực dệt (1/1/1988- 31/12/2001) (Trang 45)
Bảng: 10 nớc đầ ut lớn nhất vào ngành dệt may                     (1/1/1988- 11/4/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng 10 nớc đầ ut lớn nhất vào ngành dệt may (1/1/1988- 11/4/2001) (Trang 47)
Bảng :   10 nớc đầu t lớn nhất vào ngành dệt may                     (1/1/1988- 11/4/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng 10 nớc đầu t lớn nhất vào ngành dệt may (1/1/1988- 11/4/2001) (Trang 47)
Bảng: 10 tỉnh,TP dẫn đầu về FDI ngành dệt                          (1/1/1988- 11/4/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng 10 tỉnh,TP dẫn đầu về FDI ngành dệt (1/1/1988- 11/4/2001) (Trang 48)
Bảng: Vốn đầ ut nớc ngoàivào ngành may theo hình thức đầ ut (1/1/1988- 31/12/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Vốn đầ ut nớc ngoàivào ngành may theo hình thức đầ ut (1/1/1988- 31/12/2001) (Trang 50)
Bảng : Vốn đầu t nớc ngoài  vào ngành may theo hình thức đầu t (1/1/1988- 31/12/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Vốn đầu t nớc ngoài vào ngành may theo hình thức đầu t (1/1/1988- 31/12/2001) (Trang 50)
+Thứ ba: Với hình thức100% vốn nớc ngoài, nhà đầ ut đợc toàn quyền quyết định những vấn đề chủ chốt  của xí nghiệp - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
h ứ ba: Với hình thức100% vốn nớc ngoài, nhà đầ ut đợc toàn quyền quyết định những vấn đề chủ chốt của xí nghiệp (Trang 52)
Bảng : 10 nớc dẫn đầu về đầu t nớc ngoài vào ngành may                     Việt Nam(1/1/1988- 31/12/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng 10 nớc dẫn đầu về đầu t nớc ngoài vào ngành may Việt Nam(1/1/1988- 31/12/2001) (Trang 52)
- Đã hình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á (Hàn Quốc, Hồng Kông,ĐàI Loan ) có nguy cơ thiếu lao động vào  cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 sang thị trờng nhiều lao động nh Việt Nam  hoặc một số nớc khác ở Châu á (Trung - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
h ình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á (Hàn Quốc, Hồng Kông,ĐàI Loan ) có nguy cơ thiếu lao động vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 sang thị trờng nhiều lao động nh Việt Nam hoặc một số nớc khác ở Châu á (Trung (Trang 54)
Bảng: Kết quả thực hiện cácdự án đầ ut nớc ngoàivào ngành dệt theo hình thức đầu t (1/1/1988 – 2/11/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Kết quả thực hiện cácdự án đầ ut nớc ngoàivào ngành dệt theo hình thức đầu t (1/1/1988 – 2/11/2001) (Trang 56)
Theo biểu trên, ta thấy hình thức đầ ut 100% vốn nớc ngoài có chiếm thế tuyệt đối về số dự án hoạt động và số vốn thực hiện so với 2 hình thức  khác( liên doanhvà hợp doanh)  - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
heo biểu trên, ta thấy hình thức đầ ut 100% vốn nớc ngoài có chiếm thế tuyệt đối về số dự án hoạt động và số vốn thực hiện so với 2 hình thức khác( liên doanhvà hợp doanh) (Trang 57)
Theo bảng trênta có, Tp.HCM là địa phơng có số dự án lớn nhất, tiếp đến là Đồng Nai và Bình Dơng(với 19 dự án và 16 dự án ) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
heo bảng trênta có, Tp.HCM là địa phơng có số dự án lớn nhất, tiếp đến là Đồng Nai và Bình Dơng(với 19 dự án và 16 dự án ) (Trang 59)
2.1.Theo hình thức đầ ut - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
2.1. Theo hình thức đầ ut (Trang 61)
Bảng : Kết quả thực hiện các dự án  đầu t nớc ngoài ngành may theo  hình thức đầu t (1/1/1988- 2/11/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Kết quả thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài ngành may theo hình thức đầu t (1/1/1988- 2/11/2001) (Trang 61)
Bảng: Đầ ut nớc ngoài theo địa phơng vào ngành may                           (1/1/1988 – 2/11/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Đầ ut nớc ngoài theo địa phơng vào ngành may (1/1/1988 – 2/11/2001) (Trang 63)
Bảng: Đầ ut nớc ngoài theo nớc vào ngành may                        tại Việt Nam(1/1/1988 – 5/7/2001) - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Đầ ut nớc ngoài theo nớc vào ngành may tại Việt Nam(1/1/1988 – 5/7/2001) (Trang 64)
Bảng: Mục tiêu chiến lợc tăng tốc phát triển dệt may                               Việt Nam   đến 2010 - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Mục tiêu chiến lợc tăng tốc phát triển dệt may Việt Nam đến 2010 (Trang 72)
2.2 Mục tiêu sản xuất. - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
2.2 Mục tiêu sản xuất (Trang 73)
Bảng: Mục tiêu sản xuất hàng dệt may - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế -xã hội của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải xóm Châu Hưng, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
ng Mục tiêu sản xuất hàng dệt may (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w