Đánh giá hiệu quả của mô hình thu gom và vận chuyển rác thải tại xóm Châu Hưng theo phương pháp kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng, phát triển kinh tế

Xu hớng vận động của FDI trong thập kỷ qua

    - Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, vì vậy nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống tăng lên mạnh mẽ nhất là về mặt dịch vụ kỹ thuật, tài chính, du lịch..đòi hỏi ngành dịch vụ phải phát triển tơng ứng. Trong giai đoạn hậu khủng hoảng Chính phủ các nớc thờng đa ra các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm khắc phục ảnh hởng khủng hoảng, và các chính sách đó có thể khuyến khích hoặc hạn chế FDI, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ xem xét tìm hiểu các chính sách mới của nớc đó có lợi cho mình hay không rồi mới quyết định có đầu t vào nớc đó hay không.

    Thực trạng thu hút vốn FDI trong ngành dệt -may ở Việt Nam giai đoạn 1988-2001

    Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may : 1.Đặc điểm về tiêu thụ

      Nền kinh tế của chúng ta chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, trong khi đó hệ thống cán bộ quản trị kinh doanh của chúng ta vẫn làm việc với thói quen bao cấp nặng nề,cha biết tính toán”sản xuất đầu t” trong cơ chế thị trờng nh thế nào. So với các xí nghiệp may trong nớc, các xí nghiệp may có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may, đặc biệt là các xí nghiệp may, có u thế hơn về mọi mặt: công nghệ, trang thiết bị ản xuất, có khả năng sản xuất những sản phẩm cao cấp phù hợp với đòi hỏi của thị trờng. Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, thu hút đợc nhiều lao động xã hội, khoảng gần 50 vạn công nhân, chiếm khoảng 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc(trong đó 80% lao. động là nữ) tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn địnhtình hình kinh tế xã.

      Bảng 2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 Vùng Sợi cácloại
      Bảng 2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 Vùng Sợi cácloại

      Vai trò của dệt may thế giới

      Công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua phát triển sản xuất cây bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang kinh tế công nghiệp. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiếtmà trong nớc cha có để phục vụ sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cỏnh. Theo dự đoán của GATT (nay là tổ chức thơng mại thế giới WTO) trong 10 năm tới kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 60% đối với hàng may mặc và 34%đối với hàng dệt trong đó Châu á chiếm khoảng 40%giá trị xuất khẩu mặt hàng này.

      Thực trạng thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may ở Việt Nam 1.Tình hình về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may

      • Thực trạng đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may

        +Nguồn nhân lực : lực lợng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật , kỹ năng tay nghề khá, đáp ứng đợc yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành và đối tác nớc ngoài.Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán hợp tác với nớc ngoài. Do ngành dệt may Việt Nam thuộc lĩnh vực công ngiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trên nên họ đã tích tích cực đẩy mạnh đầu t sang Việt Nam và trở thành những nhà đầu t nhiều nhất vào Việt Nam. Nhận thấy vai trò to lớn của ngành dệt may đối với nền kinh tế và trong việc u thế cho hàng xuất khẩu, từ khi chuyển sang cơchế kinh tế thị trờng, Nhà nớc ta đặc biệt khuyến khích và huy động vốn thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia sản xuất.

        Các dự án ngành dệt do đặc thù chiếm diện tích tơng đối lớn so với ngành may nên không tạp trung tại một số thành phố lớn đất hẹp ngời đôngmà chủ yếu ở một số tỉnh có điều kiện tơng đối tốy về cơ sở hạ tầng, thoả mãn xây dựng các nhà máy Dệt có quy mô lớn. - Đã hình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á (Hàn Quốc, Hồng Kông,ĐàI Loan ) có nguy cơ thiếu lao động vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 sang thị trờng nhiều lao động nh Việt Nam hoặc một số nớc khác ở Châu á (Trung Quốc, Thái Lan ) .Tuy nhiên, các nhà….

        Bảng :        Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000
        Bảng : Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000

        Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam

        Theo biểu trên , ta thấy hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có chiếm thế tuyệt đối về số dự án hoạt động và số vốn thực hiện so với 2 hình thức khác( liên doanhvà hợp doanh). Ta thấy đợc doanh thu do xuất khẩu đem lại của 100% vốn nớc ngoài cao hơn nhiều so với liên doanh.Qua đó chứng tỏ khả năng tìm kiếm thị trờng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là rất tốt. Trong những năm tới để phát triển kinh tế một cách hài hoà và toàn diện,chúng ta cần có quy hoạch phát triển các dự án đối với ngành dệt ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhằm khai thác các tiềm năng sẵn có về nguyên liệu và lao động tại các vùng này.

        268.338.816 2.533.666 314.281.735 Vèn thùc

        Về doanh thu và xuất khẩu, thì Đài Loan cũng là nớc có doanh thu và xuất khẩu nhiều nhất so với các nớc khác đầu t vào ngành dệt may. Từ các số liệu cụ thể trênta thấy đợc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt chủ yếu là từ các nớc Đông A. Bởi đó chính là thế mạnh cuả họ trong công nghiệp dệt.Bên cạnh đó, đầu t vào ngành dệt thì cần ít vốn đầu t hơn, lợi nhuận nhiều nên dễ thu hồi vốn.

        173.332.646 2.011.966 206.288.057 Doanh

          Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, năm 1999 giá trị sản xuất công nghiệp có khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may là 4113,3 tỷ đồng tăng hơn 2,5 lần so với năm 1995 và chiếm 28,7% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành dệt may.Doanh thu của khu vực này ớc tính chiếm khoảng13,7%tổng doanh thu và đóng góp 8,6% tổng số tiền nộp ngân sách của cả ngành dệt may. Cơ cấu đầu t theo khu vực cha hợp lý, hầu hết các dự án đều tập trungvào các tỉnh phía Nam và các nơi có cơ sở hạ tầng tốt.Điều này đã tạo ra sự chênh lệch về thu nhập của công nhân dệt may giữa các khu vực và cha khai thác một cách hiệu quả tiềm năng về lao động, đợc xem nh là một lợi thế của ngành dệt may. Cha có tầm nhìn chiến lợc trong hợp tác về đầu t xây dựng các vùng nguyên liệu lâu dài nh trồng bông, các loại cây lấy xơ cho công nghiệp sợi hoặc xây dựng nhà máy chế biến dầu thô để tiến tới có thể góp phần chủ động nguốn sợi tổng hợp tại chỗ.Các nhà đầu t còn chần chừ không dám bỏ vốn đầu t khi cha nhìn thấy hiệu quả ngay.

          Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI của ngành dệt may giai đoạn 2000-2010 ở Việt Nam

            Đảng và nhà nớc ta đó chỉ rừ :” hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung sẽ đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IX của Đảng với nội dung cơ bản là : nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, tạo công ăn việc làm , thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, các loại sản phẩm hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ. Cần tìm cách khai thác mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát triển của ngành nh huy động vốn trong dân và các tổ chức kinh tế khác thông qua phát hành trái phiếu, tín phiếu, vốn tự có của doanh nghiệp bằng các khoản khấu hao và lợi nhuận để lại để khi cần thiết doanh nghiệp muốn đầu t đổi mới thiết bị hay mở rộng nâng cấp thiết bị thì bên Việt Nam cũng sẵn sàng đáp ứng, tránh tình trạng phải giải thể liên doanh làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t. Ngành dệt may phải xây dựng đợc danh mục những lĩnh vực, sản phẩm cần thu hút đầu t đó là những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nớc không thể tham gia đầu t đợc, những sản phẩm đợc xác định là mặt hàng mũi nhọn có thế mạnh để thu hút đầu t công nghệ mới, tạo mối gắn kết với thị trờng nhằm sản xuất ra đợc những sản phẩm có tính cạnh tranh về giá cả, chất lợng cũng nh đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.

            + Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong phối hợp đào tạo giữa các viện, trờng trong ngành dệt may với các cơ sở đào tạo quốc gia để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật, cử cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi có khả năng và kiến thức cần thiết đi thực tập, đào tạo ở các nớc có ngành công nghiệp dệt may phát triển nhằm thu thập nắm bắt bí quyết về công nghệ mà trong nớc đang cần hoặc tiếp nhận công nghệ từ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang gặp khó khăn, năng lực tài chính của bên Việt Nam trong liên doanh rất hạn chế, nhiều dự án sản xuất vải, sợi tạm ngừng triển khai nhất là các dự án mà chủ đầu t thuộc các nớc bị khủng hoảng kinh tế..Vì vậy, Chính phủ và Bộ KH&ĐT cần cho phép những doanh nghiệp lỗ vốn nhiều, mâu thuẫn khó giải quyết đợc chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nớc ngoài với điều kiện đảm bảo việc làm cho ngời lao động và bảo toàn vốn cho phía Việt Nam .Bên cạnh đó, việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá giúp cho các doanh nghiệp tự túc đợc nguồn vốn kinh doanhvà có thể sẽ tạo điều kiện thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài một cách gián tiếp thông qua việc bán cổ phiếu.