Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của dự án thoát nước
Trang 1Lời nói đầu
Môi trờng hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của toàn cầu, mọi quốcgia dù là phát triển hay đang phát triển thì các vấn đề môi trờng hiện nay đanglàm đau đầu họ Sự ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng và những sự cốmôi trờng diễn ra ngày càng ở mức độ cao đang đặt con ngời trớc những sự trảthù ghê gớm của thiên nhiên đặc biệt là ở những nớc đang phát triển nơi nhucầu cuộc sống hàng ngày của con ngời và nhu cầu phát triển của xã hội xungđột mãnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên và môi trờng.
Nớc ta hiện nay vấn đề môi trờng trở lên rất cấp bách và đợc đặt lênhàng đầu, đặc biệt là ở các thành phố lớn nơi tập trung nhiều nhà máy, nhiềukhu công nghiệp, nhiều bệnh viện và có mật độ dân số rất cao vì vậy hàngngày thành phố phải chịu một khối lợng rác thải và nớc thải từ các hộ gia đìnhvà các cơ sở này là rất lớn Do đó tình trạng ô nhiễm môi trờng ở các thànhphố ngày càng trở lên trầm trọng, đặc biệt là nguồn nớc bị ô nhiễm gây hậuquả rất nghiêm trọng cho phát triển kinh tế xã hội và môi trờng vì nớc lànguồn tài nguyên rất quý giá nó có vai trò và tầm quan trọng đối với mọi mặthoạt động của đời sống kinh tế xã hội nh:
-Nớc là yếu tố hàng đầu không thể thiếu và không thể thay thế đợctrong sinh hoạt hàng ngày của con ngời sự sống của con ngời và của các loàiđộng, thực vật trên trái đất phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nớc.
-Trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nớc đóng vai tròquyết định đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng, vật nuôi Điều nàycàng đặc biệt có ý nghĩa đối với một đất nớc có nền nông nghiệp phát triển vànguồn lợi thuỷ sản phong phú nh Việt Nam
-Trong sản xuất công nghiệp, nớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng đốivới các ngành giao thông vận tải thuỷ, thuỷ điện, sản xuất , chế biến thựcphẩm, nớc giải khát Ngoài ra nớc là yếu tố không thể thiếu trong sản xuấtgiấy, vải, sợi và một số ngành công nghiệp khác…
-Nớc có vai trò quan trọng trong việc phục vụ các nhu cầu nghỉ ngơi,chữa bệnh và du lịch Tài nguyên nớc cùng với các yếu tố môi trờng khác nhcảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh … là điều kiện cho phát triểnngành kinh tế du lịch, dịch vụ.
-Một số vùng kinh tế ngập nớc là nơi c trú của các loài động, thực vậtđặc hữu, trong đó có nhiều loài quý hiếm đợc pháp luật bảo vệ…
Trang 2Vì vậy nếu nh môi trờng nớc bị ô nhiễm nó sẽ phá vỡ trạng thái cânbằng tự nhiên của môi trờng.
Thành phố Hà Nội của chúng ta là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa xã hội Trong những năm gần đây Hà Nội có tốc độ phát triển rấtnhanh cùng với nó là các vấn đề môi trờng cũng luôn phát sinh theo, lợng rácthải ngày càng nhiều đổ bừa bãi ra hệ thống thoát nớc làm cho hệ thống thoátnớc đã yếu và thiếu lại càng yếu kém hơn trong việc thoát nớc.
Trớc những vấn đề đặt ra nh vậy việc cải tạo hệ thống thoát nớc và quảnlý môi trờng nớc ở thành phố Hà Nội càng trở lên cấp thiết nhằm khắc phụctình trạng úng ngập và cải thiện môi trờng, cảnh quan, thiên nhiên của Hà Nộigóp phần vào phát triển bền vững của đất nớc.
Chuyên đề của em gồm 3 chơng:Chơng I: Những vấn đề lý luận chung
Chơng II: Hiện trạng hệ thống thoát nớc của thành phố Hà Nội
Chơng III: hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trờng của dự án thoát nớc.
Chơng I: Những vấn đề lý luận chungI/ Một số khái niệm cơ bản
1.2 Đánh giá tác động môi trờng:
Là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hởng đến môi trờng củacác dự án quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của các cơ sở sản xuất kinhdoanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế văn hoá xã hội an ninh quốc
Trang 3phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp, về bảo vệ môitrờng.
1.3 Mối quan hệ giữa dân số và môi trờng.
Dân c là ngời tác động trực tiếp tới môi trờng, chính con ngời là ngờithực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thải ra các chất thải gây ô nhiễmmôi trờng, và chính ý thức của con ngời nếu đợc nâng cao sẽ góp phần bảo vệmôi trờng vì vậy ở khu vực nào dân số càng đông nếu không có biện phápquản lý chặt chẽ và trình độ nhận thức của ngời dân không đợc nâng cao thìnơi đó tình trạng ô nhiễm môi trờng rất dễ sảy ra.
1.4 Ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng, sự cố môi trờng
Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạmtiêu chuẩn môi trờng
Suy tái môi trờng là sự thay đổi chất lợng và số lợng của thành phầnmôi trờng gây ảnh hởng xấu cho đời sống của con ngời và thiên nhiên.
Sự cố môi trờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạtđộng của con ngời hoặc biến đổi bất thờng của thiên nhiên, gây suy thoái môitrờng nghiêm trọng nh: lũ lụt, gió bão, hạn hán….
II/ cơ sở quản lý môi trờng nớc.
2.1 Quản lý môi trờng và bản chất của quản lý môi trờng.
2.1.1 Quản lý môi trờng :
Quản lý môi trờng là bằng mọi biện pháp thích hợp, tác động và điềuchỉnh các hoạt động của con ngời nhằm làm hài hoà các mối quan hệ giữaphát triển và môi trờng, sao cho vừa thoả mãn nhu cầu của con ngời vừa đảmbảo đợc chất lợng của môi trờng và không quá khả năng chịu đựng của hànhtinh chúng ta.
2.1.2 Bản chất của quản lý môi trờng.
Xét về bản chất kinh tế – xã hội, quản lý môi trờng là các hoạt độngchủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích của hệ thống, bảo đảm cho hệthống môi trờng tồn tại hoạt động và phát triển lâu dài, cân bằng và ổn định vìlợi ích của cá nhân, cộng đồng, địa phơng, vùng, quốc gia, khu vc, và quốc tế.Mục tiêu của hệ thống môi trờng do chủ thể quản lý môi trờng đảm nhận Họlà chủ sở hữu của hệ thống môi trờng và là ngời nắm giữ quyền lực của hệthống môi trờng Nói một cách khác, bản chất của quản lý môi trờng tuỳ thuộcvào chủ sở hữu của hệ thống môi trờng.
Trang 42.2.Các công cụ quản lý môi trờng
2.2.1 Công cụ pháp lý:
* Các tiêu chuẩn môi trờng:
Tiêu chuẩn là phơng tiện chính để trực tiếp điều chỉnh chất lợng môi ờng đợc pháp lý xác nhận để giới hạn ô nhiễm.
tr-Các tiêu chuẩn thải nớc là các trị số trung bình hay tối đa của các nồngđộ hay số lợng chất ô nhiễm có thể đợc phép thải vào các vùng nớc: chúngphải đợc thực hiện bởi một nguồn riêng lẻ, tại điểm đổ thải Những giới hạn cóthể đợc áp dụng cho toàn bộ công xởng hay cho mỗi cống xả thải từ nhà máyra, các tiêu chuẩn xả thải đặc biệt có thể đợc đặt ra cho các ngành công nghiệpriêng biệt Trong một só trờng hợp có sự phân biệt giữa các tiêu chuẩn có thểáp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp và các tiêu chuẩn cụ thể áp dụngcho các ngành công nghiệp riêng biệt Các tiêu chuẩn khác nhau cũng có thểđợc áp đụng cho các nhà máy mới và các nhà máy hiện có Các tiêu chuẩncũng có thể quy định các biện pháp để thực hiện các mục tiêu môi trờng cụthể Nói chung, các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng và các tiêu chuẩn xả thải làcác thành phần bổ sung của hệ thống pháp lý để kiểm soát ô nhiễm.
Các tiêu chuẩn xả thải nớc nói chung cung cấp một phơng tiện trực tiếpcó thể quản lý để kiểm soát ô nhiễm với một mức dự đoán hợp lý về chất lợngnớc mặt Do vậy, xây dựng các tiêu chuẩn xả thải nớc thích hợp có lẽ sẽ là ph-ơng cách tốt nhất để kiểm soát ô nhiễm nớc Tuy nhiên, với loại tiêu chuẩnnày, có một số điểm yếu sau:
Thực chất, các tiêu chuẩn xả thải nớc thống nhất không lu ý tới các yêucầu về chất lợng nớc của các nguồn địa phơng chúng có thể cung cấp sự bảovệ quá mức đối với một vài đoạn sông, nhng lại bảo vệ không đủ mức đối vớicác đoạn khác ở nơi nào có nhiều ngời xả thải nớc bẩn, việc thực hiện tiêuchuẩn chất lợng nớc, thông qua sự điều chỉnh độc lập các nguồn xả thải khácnhau là không thể đợc Thay vào đó, chính phủ cần phải kết hợp các tiêuchuẩn xả thải nớc khác nhau để có thể thực hiện đợc các mục đích mongmuốn trong các vùng nớc tiếp nhận Hơn nữa việc buộc thực thi thờng đợc tiếnhành bởi các thanh tra viên của chính phủ bằng cách kiểm tra tại chỗ, và ápđặt các khoản phạt đối với những ngời vi phạm những ngời vi phạm lại thíchtrì hoạn việc tuân theo tiêu chuẩn và lôi kéo chính phủ vào những cuộc đấutranh pháp lý kéo dài, một bất lợi khác của phơng cách này là nó đòi hỏi chiphí hành chính và thực thi lớn.
*.Các loại giấy phép
Trang 5Việc cấp hoặc không cấp các loại giấy phép hoặc các loại uỷ quyềnkhác là một công cụ quan trọng khác để kiểm soát ô nhiễm Các loại giấyphép chung thờng đợc gắn với các tiêu chuẩn về chất lợng nớc hay không khívà có thể còn phải thoả mãn những điều kiện cụ thể nh phù hợp với quy phạmthực hành, lựa chọn địa điểm thích hợp để giảm tới mức tối thiểu những ảnh h-ởng kinh tế và môi trờng
Một lợi thế chính của các loại giấy phép là chúng có thể tạo điều kiệncụ thể cho việc thực thi các trơng trình môi trờng bằng cách ghi vào văn bảntất cả những nhiệm vụ kiểm soát ô nhiễm của cơ sở đó Những lợi thế khác làcó thể rút hoặc tạm treo các giấy phép, tuỳ theo nhu cầu của nền kinh tế quốcdân hay các lợi ích xã hội khác và thờng yêu cầu phải trả lệ phí để trang trảicác chi phí cho trơng trình kiểm soát ô nhiễm.
* Công tác kiểm soát việc sử đất và nớc
Kiểm soát việc sử dụng đất là công cụ chủ yếu của chính quyền địa ơng, đợc áp dụng để bảo vệ môi trờng Khoanh vùng có thể định nghĩa là sựphân chia lãnh thổ hay một khu vực hành chính khác thành quận huyện vànhững quy định về việc đợc phép sử dụng đất, chiều cao, quy mô của các toànhà hay các cấu trúc khác trong các quận, huyện đó Do vậy, khoanh vùng cóthể ngăn ngừa việc bố trí các ngành công nghiệp gây ô nhiễm tại các địa điểmkhông thích hợp làm ảnh hởng tới địa phơng, hoặc có thể kiểm soát đợc mậtđộ phát triển của các khu vực cụ thể.
ph-Việc khoanh vùng hoạt động cho phép có sự mềm dẻo trong thiết kế,trong chừng mực các tiêu chuẩn nhất định, đợc thực hiện
Các quy định phân chia nhỏ là các luật đợc áp dụng ở các địa phơngnhằm chỉ đạo quá trình chuyển đổi đất đai thành các khu vực xây dựng.Chúng kiểm soát sự bố trí mặt bằng của các công trình phát triển mới bằngcách đặt ra các tiêu chuẩn nh kích thớc lô đất, chiều rộng, chiều dài các đờngphố, các khu vực dành cho các phơng tiện công cộng Chúng cũng bao gồmcác điều khoản không gian dành cho giao thông, tiện ích công cộng, vui choigiải trí, các vấn đề nớc và cống rãnh, và phòng tránh dân c tập trung qua đôngđúc
Các biện pháp đối với việc sử dụng nớc đặc biệt có thể đợc tiêu dùng đểgiới hạn hoặc cấm việc phát triển năng lợng, khai thác tài nguyên thiên nhiêntại bờ và lòng sông, đáy biển, các hoạt động giải trí (câu cá, bơi, bơi thuyền )và những sử dụng có nhiều khả năng gây ô nhiễm khác, tại các vùng nớc quy
Trang 62.2.2 Công cụ kinh tế
Đây là công cụ quan trọng nhất đợc sử dụng rất phổ biến ở các nớc pháttriển trong quản lý môi trờng Công cụ kinh tế đợc áp dụng dựa trên hainguyên tắc cơ bản đã đợc quốc tế thừa nhận là: “ngời gây ô nhiễm phải trảtiền (PPP)”, “ ngời hởng thụ phải trả tiền (BPP)”
* Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)
Theo nguyên tắc này thì những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chiphí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm Ngoài ra còn phải bồithờng cho những ngời bị thiệt hại do ô nhiễm đó gây ra Nói tóm lại, theonguyên tắc PPP thì ngời gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiệncác biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảmbảo cho môi trờng ở trong trạng thái có thể chấp nhận đợc.
Nguyên tắc PPP xuất phát từ những luận điểm của Pigou về nển kinh tếphúc lợi Trong đó nội dung quan trọng nhất đối với một nền kinh tế lý tởnglà giá cả các loại hàng hoá và dịch vụ có thể phản ánh đầy đủ các chi phí xãhội kể cả các chi phí môi trờng ( bao gồm các chi phí chống ô nhiễm, khaithác tài nguyên …)
Việc buộc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốtnhất để làm giảm bớt các tác động của ngoại ứng gây ra làm thất bại thị tr-ờng.
* Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền (BPP)
Nguyên tắc này có nghĩa là: tất cả những ai hởng lợi do có đợc môi ờng trong lành không bị ô nhiễm thì đều phải nộp phí
tr-Nguyên tắc BPP chủ trơng rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiệnmôi trờng cần đợc hỗ trợ từ phía những ngời muốn thay đổi hoặc những ngờikhông phải trả giá cho các chất thải gây ô nhiễm môi trờng
Về thực chất, nguyên tắc BPP có thể đợc sử dụng nh là một định hớnghỗ trợ nhằm đạt đợc các mục tiêu môi trờng, cho dù đó là mục tiêu bảo vệ hayphục hồi môi trờng Nếu mức phí có thể đợc thu đủ để dành cho các mục tiêumôi trờng, thì lúc đó chính sách này có thể đợc coi là chính sách có hiệu quảvề môi trờng.
Tóm lại các công cụ kinh tế là một trong những phơng tiện chính sáchrất hữu hiệu để đạt tới mục tiêu môi trờng thành công Các công cụ kinh tếtrong quản lý môi trờng bao gồm nhiều loại nh: quỹ môi trờng, thuế môi tr-
Trang 7ờng, thuế tài nguyên, lệ phí, phí môi trờng, các hình thức trợ cấp tài chính cácbiện pháp tài chính ngăn ngừa ô nhiễm.
2.3 Quản lý môi trờng nớc
2.3.1.Sự ô nhiễm môi trờng nớc.
Trong quá trình sử dụng nớc sạch vào mục đích khác nhau của đờisống, con ngời đã thải ra môi trờng xung quanh một khối lợng nớc bẩn gầnbằng với khối lợng nớc sạch con ngời đã đợc cung cấp Nớc bẩn thải ra từ cácnghành công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt bệnh viện…đã đa vào nguồn nớcmột khối lợng lớn chất bẩn đa dạng và làm thay đổi đặc tính cơ bản của nớcthiên nhiên và gây ra hiện tợng nớc bị ô nhiễm.
Chúng ta có thể định nghĩa nớc ô nhiễm nh sau: Nớc bị coi là ô nhiễmkhi thành phần của nớc bị thay đổi, hoặc bị huỷ hoại làm cho nớc không thểsử dụng đợc trong mọi hoạt động của con ngời và sinh vật.
Sự thay đổi về thành phần và bản chất của nguồn nớc khi bị ô nhiễm cóthể xảy ra trên các mặt khác nhau ví dụ: Nh thay đổi tính chất lý học ( màu,mùi vị, độ trong…) hoặc thay đổi các thành phần hoá học trong nớc ( tănghàm lợng các chất hữu cơ, các chất vô cơ, các hợp chất độc…) hoặc làm thayđổi hệ sinh vật có trong nớc ( làm tăng hoặc giảm số lợng các vi sinh vật hoạisinh, vi khuẩn và virut gây bệnh hoặc xuất hiện trong nớc các loại sinh vật màtrớc đây không có trong nguồn nớc.
Thành phố Hà Nội hiện nay môi trờng nớc đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng làm ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ ngời dân, đến đời sống kinh tế xã hộivà cảnh quan của toàn thành phố.
2.3.2.Quản lý môi trờng nớc
Trớc những vấn đề về hiện trạng môi trờng nớc của nớc ta và đặc biệtcủa thành phố Hà Nội chính phủ đã có những công cụ và biện pháp để quản lývà bảo vệ môi trờng nớc nh công cụ pháp lý, công cụ kinh tế rất hữu hiệu.Cùng với việc quản lý và bảo vệ môi trờng nớc thì thành phố Hà Nội đang đẩymạnh việc cải tạo hệ thống thoát nớc nhằm khắc phục tình trạng úng ngập th-ờng xuyên xẩy ra trong mùa ma và cải thiện môi trờng sống của thành phố HàNội
III/ Đối tợng, phơng pháp và mục đích nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đề tài đó là toàn bộ lu vực sông Tô Lịch bao gồm 4
Trang 8con sông này hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do dòng chảy của cáccon sông bị tắc nghẽn, rác rởi từ các hộ gia đình, các nhà máy, các bệnh việnđổ vào các con sông làm hạn chế dòng chảy gây tình trạng úng ngập, môi tr-ờng bị ô nhiễm cho cả thành phố Hà Nội
Khi lu vực sông Tô Lịch đợc cải tạo thì nó giải quyết đợc phần lớn tìnhtrạng úng ngập của thành phố Hà Nội vì lu vực sông Tô Lịch là hệ thống thoátnớc chính của cả thành phố.
- Số liệu của cục môi trờng
- Số liệu của công ty môi trờng đô thị Hà Nội
- Số liệu của trung tâm nghiên cứu công nghệ xây dựng và kiểm địnhmôi trờng thuộc công ty t vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng
- Số liệu thu thập trong tài liệu của khoa kinh tế môi trờng – trờng đạihọc kinh tế quốc dân
- Ngoài ra các số liệu trên còn đợc thu thập thông qua điều tra các hộgia đình ở xung quanh khu vực nghiên cứu
3.2.2 Phơng pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA)* Khái niệm về phân tích chi phí – lợi ích
Khi nghiên cứu bản chất hành động của 1 cá nhân hoặc tổ chức thờngngời ta xem xét đến hai vấn đề lợi ích chi phí
Khi liệt kê toàn bộ những lợi ích - chi phí là cơ sở để tính toán xác địnhvà đi đến quyết định lựa chọn phơng án nào là tối u nhất đó chính là CBA
Một dự án chỉ đợc chấp nhận khi mà tổng lợi ích xã hội là dơng * Phơng pháp tính
Có rất nhiều công thức để tính toán chi phí – lợi ích nhng trong chuyênđề này em đã lựa chọn công thức tính giá trị hiện tại ròng của dự án
( - (Co + t
( ) với t=1,n
Trang 9Trong đó :
Bt: chi phí thu về tại năm t của dự án Co: chi phí đầu t ban đầu
Ct: chi phí bỏ ra tại năm t t: thời gian
r: tỷ lệ chiết khấu
n: số năm tồn tại của dự ánNPV>0 thì dự án là khả thi
3.3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề này em có thể thấy đợc hiện trạng của hệ thốngthoát nớc của thành phố Hà Nội, năng lực thoát nớc của lu vực sông Tô Lịchqua đó phân tích đánh giá tác động môi trờng và hiệu quả kinh tế của dự áncải tạo hệ thống thoát nớc lu vực sông Tô Lịch đồng thời nêu lên những mặttác hại của việc đổ rác thải nớc thải cha qua xử lý ra sông và tình trạng lấnchiếm lòng sông làm hạn chế ròng chảy của sông và nêu lên tầm quan trọngcủa môi trờng đối với sức khoẻ ngời dân và ảnh hởng của nó tới tình hình kinhtế xã hội của thành phố để tuyên truyền cho mọi ngời dân thấy đợc tác hại củaviệc đó và thấy đợc lợi ích của việc cải tạo hệ thống thoát thành phố Hà Nội từđó làm cho ngời dân nâng cao ý thức của mình trong vấn đề bảo vệ môi trờngvà có các đề xuất kiến nghị lên các cấp có chức năng thẩm quyền để họ đ a racác phơng án giải quyết tối u nhất.
Chơng II: Hiện trạng hệ thống thoát nớc ởthành phố Hà Nội
Trang 10Địa hình tơng đối bằng phẳng, cao độ mặt đất ở mức 5- 10m so với mức nớcbiển (ở phía Bắc), trong khi đó khu vực thấp ở phía Nam với cao độ 4- 4,5m
1.1.2.Điều kiện khí tợng thuỷ văn
Việc quan sát khí hậu thành phố Hà Nội cho thấy nhiệt độ trung bình là28oC và lợng ma trung bình hàng năm là 1670mm khoảng 90% lợng ma xẩyra trong mùa ma từ tháng 4; 5 và kết thúc tháng 11
* Mực nớc
Mực nớc sông Nhuệ đợc dâng lên cao rất nhanh khi mà tiếp nhận lợngma trong khu vực Trong trờng hợp này việc bơm ra sông Hồng trở lên cầnthiết Mực nớc sông Hồng nh bảng sau:
Mực nớc của sông Hồng trong các mùa (đơn vị m)Mùa ma
Tháng 8
Mùa khôTháng 3
Trung bình
Lớn nhấtNhỏ nhấtTrung bình
Nguồn: công ty thoát nớc Hà Nội
Sông Nhuệ mực nớc cao thờng xuyên hàng năm ở hạ lu đập Hà Đôngtrên sông Nhuệ Mực nớc cao nhất là 5,64m đợc ghi vào tháng 9/1994 Mực n-ớc thờng xuyên dâng cao hơn mức 4,5m Đó là một trong những nguyên nhânchính gây ra tình trạng úng ngập trong khu vực nghiên cứu
* Công suất dòng chảy của hệ thống sông kênh hiện có
Công suất dòng chảy của 4 con sông lu vực sông Tô Lịch thay đổi do vịtrí, hình dạng, những điểm trung là công suất xả từ 1- 1,2 năm chu kỳ lặp lại.Điều này có nghĩa là để đạt công suất chống úng ngập với chu kỳ lặp lại 10năm thì cần thiết phải cải tạo lại các sông Công suất tràn bờ hiện trạng đợcđánh giá nh sau:
- Sông Tô Lịch: 10m3/s (thợng lu)- 50m3/s (hạ lu) - Sông Lừ: khoảng 10m3/s
- Sông Set: dới 10m3/s
- Sông Kim ngu: 20m3/s( thợng lu)- 40m3/s ( hạ lu)
Trang 114 con sông trên tiếp nhận nớc thải từ nhiều kênh mơng thoát nớc, côngsuất thoát nớc hiện trạng của kênh nói chung chỉ đáp ứng dòng chảy nhỏ hơnchu kỳ lặp lại 1 năm Việc tồn tại nhiều cầu cống cắt ngang qua các kênh m -ơng mà nó có diện tích dòng chảy nhỏ và gây hiện tợng thắt cổ chai đối vớiviệc ổn định dòng chảy.
* Điều kiện dòng chảy nhỏ
Thông qua việc nghiên cứu tiến hành đo đạc ngời ta thấy điều kiệndòng chảy của các sông mơng rất nhỏ ảnh hởng đến lu lợng thoát nớc của cácsông mơng Dòng chảy nhỏ của lu vực sông Tô Lịch (tại Thanh liệt ) đã đợc -ớc tính nh sau:
- Dòng chảy nhỏ tại Thanh liệt 5,0m3/s- Dòng xả do nớc cấp 4,5m3/s
1.2.2 Tình hình xã hội.
* Dân số:
Theo số liệu điều tra tháng 12/1999 dân số của thành phố Hà Nội làkhoảng trên 2,5 triệu ngời Dân số của 7 quận nội thành năm 1993 là 1triệungời Tuy tốc độ phát triển dân số tự nhiên là tơng đối thấp, chỉ khoảng 1,5%năm nhng số ngời nhập c về thành phố Hà Nội là rất cao và việc nhập thêm 3huyện ngoại thành đã làm cho dân số của thành phố Hà Nội tăng thêm khoảng1,5 triệu
Thành phố Hà Nội với diện tích khoảng 924,5 km2 do đó mật độ dân số
Trang 12* Vệ sinh – y tế
Năm 2000 tại thành phố Hà Nội có 35 bệnh viện, 5 tram y tế ở quậnhuyện và 250 trạm y tế xã, số lợng các cơ sở y tế ở Hà Nội coi nh đủ nhng vềchất lợng bao gồm các thiết bị và thuốc men thì còn thiếu đặc biệt là vùngnông thôn
Theo thông tin của trung tâm vệ sinh dịch tễ Hà Nội thuộc bộ y tế thìcác bệnh liên quan đến nớc ở thành phố Hà Nội chủ yếu là các bệnh ỉa chảyvà kiệt lỵ, các bệnh khác nh thơng hàn, tả và sốt bại liệt hiếm thấy trongnhững năm gần đây.
Bảng số lợng bệnh nhân bị những bệnh liên quan đến nớc từ năm 2000 ( đơn vị 1000 )
1.3 Vấn đề môi trờng ở thành phố Hà Nội hiện nay
1.3.1 Nớc thải và chất thải rắn
Hiện nay ở Hà Nội không có trạm xử lý nớc thải nào hoạt động TạiKim Liên về nguyên tắc, nớc thải từ các hộ gia đình đợc xử lí tại trạm xử lí sơbộ trớc khi xả vào sông Lừ Tuy nhiên, trạm xử lí này cha bao giờ hoạt động.Còn có hai trạm xử lí tại các bệnh viện nhng thỉnh thoảng chúng mới hoatđộng.
Lợng nớc thải và chất thải rắn đang tăng lên do sự gia tăng mức độ củacác công trình Do tiêu chuẩn vệ sinh ở các hộ thấp nên gần nh một nửa lợngphân đổ vào cống Các loại nớc thải đợc xả từ các cơ quan và các xí nghiệpnhỏ có tính chất tơng tự nh nớc thải sinh hoạt Nghiêm trọng nhất là nớc thảixả từ các nhà máy, bệnh viện và từ các nguồn gây ô nhiễm chính Mục tiêuđầu tiên của việc xử lí nớc thải là khử chất hữa cơ, vì phốt pho và nitơ là cácchất chủ yếu gây ra phì dinh dỡng Quá trình xử lí nớc thải bình thờng cũnggiảm đợc lợng vi khuẩn.
Trang 13Nớc thải chảy vào hệ thống nớc mặt, nơi cũng sử dụng để nuôi cá, tớitiêu và giải trí Quá trình xử lí nớc thải thực tế diễn ra trong hệ sinh thái dới n-ớc đang bị quá tải hoặc đến giới hạn quá tải và có thể bị huỷ hoại hoàn toàn docác chất hữu cơ và các chất thải công nghiệp độc hại Hiện nay sức ép đối vớihệ sinh thái dới nớc là quá lớn và vợt quá khả năng xử lí sinh học Việc xả nớcthải công nghiệp và các chất thải rắn gây trở ngại cho việc sử dụng nớc mộtcách an toàn nh đối với thuỷ sản.
Thực tế sử dụng phân tơi và bùn từ các bể tự hoại không ủ sinh học triệtđể có thể gây ô nhiễm nguồn nớc mặt và nớc ngầm Hiện vẫn còn sử dụng cácxí cầu đặc biệt ở gần các mơng gây mất vệ sinh nghiêm trọng Thói quen vứtrác rởi xuống nớc và lấp đất bất hợp pháp làm giảm chất lợng nớc, cản dòngchảy và tăng tình trạng úng ngập Khi cặn lắng đọng nhiều thì các hồ chứa nớcphải đợc nạo vét thờng xuyên.
Theo các điểm nêu trên, ta thấy hệ thống thoát nớc của thành phố HàNội vừa thiếu vừa yếu chính là vấn đề gây ô nhiễm môi trờng lớn nhất Vì vậyviệc thu gom và sử dụng chất thải rắn, phân là vấn đề cần phải làm hiện nay.
1.3.2 Chất lợng nớc mặt.
Theo số liệu quan trắc chất lợng nớc và những lần tham quan hiện trờngcho thấy tất cả các hồ và sông ít nhất là bị ô nhiễm ở mức độ trung bình, còncác mơng bị ô nhiễm nặng do nớc thải sinh hoạt và công nghiệp
Ô nhiễm và phì dinh dỡng làm giảm chất lợng nớc gây ra thiếu ô xy vàtăng bồi lắng Độ đục và hàm lợng các chất lơ lửng cao ở mọi nơi.
Các chất dinh dỡng đổ vào các hồ từ nhiều nguồn khác nhau Điều chủyếu ở Hà Nội là sự thâm nhập từ khu vực bờ hồ qua các hoạt động của ngờidân, vì nớc thải sinh hoạt và công nghiệp xả trực tiếp vào các hồ.
Nớc ma có thể mang hàm lợng cao các chất lơ lửng, phôt pho, amôniắc,nitơrat, cũng nh sắt, silic, ôxit, các loại muối và các loại vi khuẩn khác.
1.3.3 Chất lợng nớc ngầm.
Nớc thải thờng xuyên bị rò rỉ từ các đờng ống đã cũ và có vỏ bọc mỏngnên rất có khả năng gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm Về mùa ma mực nớc ngầmcao, nớc ngầm ngấm vào các đờng ống, về mùa khô khi mực nớc ngầm thấphơn, nớc thải thấm vào đất xunh quanh tăng thêm nguy cơ gây ô nhiễm nớcngầm và đất.
1.3.4 Các dòng chảy lũ.
Trang 14Nớc ma thờng xuyên bị ô nhiễm do vi khuẩn từ phân, các chất lơ lửng,các kim loại nặng độc hại và các chất gây ô nhiễm hữu cơ Các bể nớc và đờngống ô nhiễm do bị rò rỉ Mặt khác, nớc ma có tác dụng tẩy rửa các đờng phố,mơng, cuốn đi rác rởi cặn lắng và chất thải rắn.
Nớc ma chảy qua hệ thống các mơng, sông, hồ điều hoà, ao, rồi vàosông Nhuệ Tình trạng thoát nớc ở Hà Nội rất khó khăn, do vị trí của thànhphố nằm trong vùng châu thổ canh tác dày đặc có hệ thống tới tiêu toàn diện,địa hình thành phố vốn có một số lợng các khu vực trũng, đặc biệt là cốt nềncủa khu vực này thấp so với sông Hồng.
1.3.5 Nguồn gốc ô nhiễm nguồn nớc ở thành phố Hà Nội.
Nguồn nớc bị ô nhiễm chủ yếu do các nguồn nớc thải từ nớc thải sinhhoạt, nớc thải công nghiệp, nớc thải y tế, nớc thải nông nghiệp.
* Nớc thải sinh hoạt :
Đây là nguồn nớc thải rất lớn khoảng 220.000 m3/ ngày từ các hộ dân : Nớc thải từ giặt giũ, tắm rửa, bể tự hoại… thải trực tiếp ra cống rãnh khôngđồng bộ rất mất vệ sinh làm cho ruồi,muỗi nảy nở đây là nguyên nhân gây racác bệnh lây truyền Trong nớc thải sinh hoạt thờng chứa khoảng 60-150 mg/lclorua, 60 – 170 mg/ l BOD, 25 – 400 mg/l các chất lơ lửng.
c-* Nớc thải công nghiệp.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều nhà máy, các khu công nghiệp hàng ngàythải ra khoảng 100.000 m3/ ngày nớc thải công nghiệp cha qua xử lý, với cácchất độc hại nh kim loại nặng, các chất hữu cơ, các chất vô cơ hàm lợng caohoặc một số nhà máy có các thiết bị xử lý nớc thải thì còn rất hạn chế cha đạtđợc mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm Các hoá chất thải ra gây ảnh hởng lớn đếnsức khoẻ của ngời dân, làm chết các vi sinh vật do đó khả năng tự làm sạchcủa nguồn nớc bị hạn chế rất nhiều: nh các nhà máy dệt, tẩy rửa, các trạmxăng dầu, nhà máy sản xuất rợu bia…
* Nớc thải bệnh viện:
Hầu hết nớc thải ở bệnh viện cũng không qua xử lý, thải thẳng ra cácsông hồ Một số ít có trạm xử lý nớc thải nhng do thiếu vốn nên hiệu quả đạtcha cao, các rác thải y tế cũng cha đợc quản lý chặt chẽ nên các rác thải nàyvứt bừa bãi ra hệ thống thoát nớc gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.
* Nớc thải nông nghiệp:
Trang 15Nớc thải trong nông nghiệp đổ ra các sông kéo theo các chất hoá học,thuốc trừ sâu, trừ cỏ… gây ô nhiễm nớc sông làm chết các loại cá, ảnh hởngđến sức khoẻ của ngời dân.
Bảng chất lợng môi trờng nớc thành phố Hà Nội
Nguồn: TCVN 5942- 1995 Cục môi trờng
Thông qua 2 bảng số liệu trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu chất lợng môitrờng đều vợt quá chỉ tiêu cho phép.
1.3.6 Ô nhiễm không khí và tiếng ồn.
Ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở Hà Nội ngày càng trở thành vấn đềnghiêm trọng hơn do công nghiệp ngày càng phát triển, sự gia tăng của cácphơng tiện giao thông và chất đốt, kéo theo lợng bụi, lu huỳnh đioxit, cacbonđioxit rất lớn.
II Hiện trạng hệ thống thoát nớc.
2.1 Hiện trạng thoát nớc của các sông.
Trang 16Hà Nội có bốn con sông thoát nớc chính là sông Tô Lịch, sông Lừ, sôngSét và sông Kim Ngu Hiện nay cùng với sự phát triển đô thị hoá mạnh mẽ thìcác vấn đề về môi trờng cũng ngày càng trầm trọng hơn, với mật độ dân sốngày càng cao cùng với ý thức của ngời dân còn thấp nên hàng ngày có một l-ợng rác rởi vứt bừa bãi xuống các sông và tình trạng san lấp các sông, lấnchiếm đất đã làm cho các sông này ngày càng nông và nhỏ hẹp gây ảnh hởngđến dòng chảy Do đó về mùa ma lợng nớc không chảy kịp ra sông Nhuệ gâyra tình trạng úng ngập ở thành phố Hà Nội.
Mặt khác hệ thống thoát nớc hiện này là hệ thống cống chung để thoátcho cả nớc ma và nớc thải Hệ thống thoát nớc cũ đợc thiết kế và xây dựngtheo chế độ tự chảy, vị trí tiêu cuối cùng là sông Nhuệ.
Những công trình chủ yếu trong hệ thống thoát nớc hiện nay bao gồm:- Cống ngầm: 120 km với đờng kính trung bình 600 – 1000 mm
- Mơng thoát nớc bằng đất đai 38,113km với bề rộng đáy trung bình từ3-5m
- Các hồ điều hoà nớc ma ở nội và ngoại thành.
- Các sông thoát nớc : dai 36,8km, gồm các sông Tô Lịch, sông Lừ,sông Sét, sông Kim ngu Đập thanh liệt ở thợng lu cầu tó đợc xây dựng với lulợng tiêu 30m3/s.
Hệ thống các hồ ở Hà Nội có chức năng nh xử lý nớc, là nơi chứa nớc từcác nguồn thải về thông qua các kênh mơng dẫn vào Tuy nhiên hiện nay cáchồ ở Hà Nội ngày càng bị ô nhiễm do lợng rác thải, nớc thải cha qua xử lý đổvào làm giảm sức chứa của các hồ gây úng ngập Vì vậy cần phải tổ chức cảitạo nạo vét lại các hồ.
2.2 Tình hình đầu t xây dựng các công trình thoát nớc
Từ năm 1990 đến nay, tình hình đầu t để xây dựng các công trình thoátnớc bắt đầu đợc chú ý
Năm 1990: 3,6798 tỷ đồngNăm 1991: 4,124 tỷ đồngNăm 1992: 14,013 tỷ đồngNăm 1993: 8,01 tỷ đồngNăm 1994: 5,865 tỷ đồng
Gần đây hàng loạt các dự án quy hoạch thoát nớc Hà Nội đợc đề ra vàđang đợc thực hiện để khắc phục tình trạng úng ngập của thành phố :
Trang 17- Dự án thoát nớc của lu vực sông Tô Lịch - Dự án kiểm soát lũ sông Nhuệ
- Dự án đê bao
- Dự án phục hồi đê sông Hồng - Dự án thoát nơc Hồ Tây…
Bình quân vốn ngân sách cấp cho xây dựng công trình thoát nứơc hàngnăm chiếm từ 7-12% vốn xây dựng cơ bản của toàn thành phố
2.3 Tồn tại cấp bách chủ yếu cần giải quyết:
2.3.1 Trong mùa ma, nhiều đờng phố thờng bị ngập, số lần ngập, thờigian ngập, diện tích ngập, có x hớng ngày một gia tăng đã làm h hỏng nhiềucông trình kết cấu hạ tầng, đặc biệt là đờng hè phố Các trận lụt năm 1984,năm 199, năm 1994 đã gây thiệt hại nhiều đến tài sản nhà nớc và ngời dân.
Theo kết quả điều tra thiệt hại trực tiếp và gián tiếp của trận lụt năm1984 và năm 1989 ớc tính là:
Năm 1984 lụt 14 ngày: thiệt hại 900 tỷ đồngNăm 1989 lụt 7 ngày: thiệt hại 500 tỷ đồng
2.3.2 Tình hình ô nhiễm môi trờng từ các loại nớc thải ngày một trầmtrọng, nhiều chỉ tiêu ô nhiễm đều vợt quá tiêu chuẩn quy định
Sự ô nhiễm nguồn nớc mặt từ các chất hữu cơ có trong nớc thải đã làmgiảm chất lợng nớc trong các sông, hồ: tăng sự bồi lắng, gây thiếu hụtoxygene trong nơc, độ đục cao, chất lơ lửng nhiều, BOD cao, theo nghiên cứucủa công ty thoát nớc Hà Nội:
- Hàm lợng BOD ở các mơng thoát nớc từ 30-105mg/l- Các sông từ 45- 100mg/l
Trang 182.3.3 Với một môi trờng nh vậy đã là một tác nhân chủ yếu làm lantryền các bệnh đờng ruột, các bệnh lêy truyền qua muỗi, số bệnh nhân mắccác bệnh ỉa chảy, kiết lỵ thơng hàn vẫn ở mức trầm trọng.
* Nguyên nhân của những tồn tại trên là:
1)- Đờng cống quá cũ và rất thiếu: trong 120km đờng cống có tới 80kmđờng cống xây dựng từ trớc thế chiến thứ 2 Do cống đã qua tuổi thọ và tảitrọng xe chạy trên đờng lớn hơn nhiều so với thiết kế ban đầu nên nhiều bộphận kết cấu đờng ống đã có hiện tợng h hỏng nh lún, nứt làm lún hỏng mặt đ-ờng.
- Trong 120km đờng cống có tới 80km nằm ở khu vực 1000ha khu nộithành cũ, chỉ có 40km nằm rải rác trên 3000ha nội thành mới phát triển Nếutính theo diện tích nội thành, bình quân đờng cống chỉ đạt 30m/ha, trong khiđó tại các thành phố hiện đại của các nớc trong vùng là 100m/ha.
Hệ thống cống đều có kích cỡ nhỏ so với yêu cầu, kiểm tra bảng tínhtoán:
- Một số tuyến cống chính chỉ thoả mãn với chu kỳ p <= 1năm- Các đờng cống nhánh p < 1năm
- Hệ thống sông Tô Lịch chu kỳ bình quân =1,2 trong đó chu kỳ củasông Tô Lịch có khá hơn nhng cũng chỉ = 3 – 5 năm
2) Lấp mơng, ao/hồ để xây dựng và phát triển thành phố đã phá vỡ sựcân bằng nớc tự nhiên ban đầu, nhng không có biện pháp giải quyết thoát nớcthay thế.
3) Mực nớc sông Nhuệ qúa cao khi có ma lớn trên diện rộng
4) Cha có biện pháp xử lý làm sạch các loại nớc thải, kể cả các loại nớcthải có nhiều chất độc của công nghiệp, nhiều loại vi trùng gây bệnh của cácbệnh viện.
5) Ngoài ra các hiện tợng sau cũng đã làm tình hình ngập úng từ nớcma và ô nhiễm môi trờng từ nớc thải càng trầm trọng hơn:
- Rác thải, đặc biệt là rác thải xâ dựng trong những năm gần đây ngàycàng nhiều trên đờng phố đã trôi xuống đờng cống khi có ma làm tắc các đờngcống.
- Lấn chiếm trái phép mơng, sông, hồ thoát nớc làm nhà ở.
Trang 19- Thả rau bèo, làm cống cầu qua sông, làm đăng cá… gây cản trở dòngchảy Hiện có tới 28 cầu cống trên sông thoát nớc cần đa vào kế hoạch cải tạosớm.
- Các hố xí không hợp vệ sinh còn tồn tại trong thành phố quá nhiều,thành phố còn tới: 200.000 ngời dùng hố xí 2 ngăn
180.000 ngời dùng hố xí thùng 80.000 ngời dùng hố xí công cộng
Trong lu vực sông Tô Lịch gồm 4 con sông: sông Tô Lịch, sông Lừ,sông Sét, và sông Kim ngu hiện nay năng lực thoát nớc của các con sông nàyđều rất kém do tình trạng lấn chiếm đất, san lấp lòng sông, vất rác bừa bãi làmlòng sông bị thu hẹp, các sông bị nông dần và dòng chảy bị hạn chế gây nênúng ngập thờng xuyên vào mùa ma và kéo theo đó là ô nhiễm môi trờng, ônhiễm nguồn nớc.
3.1.2 Tình trạng ô nhiễm nguồn nớc các sông hiện nay.
Theo các số liệu khảo sát đợc những năm gần đây cho thấy tình trạngnguồn nớc các sông đang bị ô nhiễm nặng tất cả các chỉ tiêu môi trờng đều v-ợt quá tiêu chuẩn cho phép
* Tại sông Tô Lịch về mùa khô:
BOD: 25mg/l – 45mg/l tại cầu Dâu lên tới 80mg/l.
Sông thờng ở trong tình trạng yếm khí, lợng ôxy hoà tan trung bìnhkhoảng 1mg/l, hàm lợng các chất hữu cơ vợt quá chỉ tiêu cho phép, trong tìnhtrạng phì dinh dỡng
NO2: 0,1 – 0,4 mg/l tại cầu mới.NH3: 12 – 25,4 mg/l.
Trang 20Trong nớc sông có rất nhiều kim loại độc hại: Pb: 0,3 – 0,4 mg/l.
Cr+6: 0,1 – 0,15 mg/l
Lợng chất dầu mỡ ở trong nớc sông rất cao: 3,9 – 6,2 mg/l Tại cầuDâu lên tới 7,15mg/l Nớc sông có màu xanh đen, mùi hôi, rất khó chịu đặcbiệt là vào mùa nóng
Về mùa ma hàm lợng các chất ô nhiễm đợc pha loãng nhng vẫn ở mứcvợt các tiêu chuẩn cho phép.
Trang 21B¶ng tæng hîp chÊt lîng níc s«ng T« LÞch n¨m 1998-1999-2000
ChØ tiªu §¬n vÞ
1995
Trang 23* Tại sông Kim ngu
Cũng nh sông Tô Lịch sông Kim ngu cũng bị ô nhiễm nặng nề, ngay cảtrong mùa ma các chỉ tiêu BOD, COD, và Coliform cũng vợt quá chỉ tiêu chophép
Đoạn 4km đầu hàm lợng BOD5 gần 30 – 130 mg/l, ở đây diễn ra hiệntợng lên men kỵ khí tạo ra H2S, CH4, CO2 Đn cuối sông hàm lợng NH4 khácao Mặt khác do nhiều khí nghiệp đổ nớc thải cha qua xử lý nên vào mùa khônồng độ kim loại nặng tăng nhiều:
Cr: 0,05 – 0,12 mg/lCu: 0,03 – 0,04 mg/l
Tuy nhiên nớc sông Kim ngu hàm lợng các kim loại nặng vẫn ở tronggiới hạn cho phép Nghĩa là cha xảy ra nhiễm bẩn các kim loại Nớc sông Kimngu có mùi hối thối nặng, nớc đen cả mùa khô, mùa ma đều bị ô nhiễm COD,BOD, Coliform, căn lơ lửng cao.
Trang 24B¶ng ph©n tÝch chÊt lîng níc th¶i mét sè ®iÓm khu vùc trªn s«ng Kimngu ( 1998 2000 )– 2000 )
1995møc B
Trang 26* T¹i s«ng SÐt
Theo kÕt qu¶ nghiªn cøu chÊt lîng níc s«ng SÐt cã b¶ng sau
B¶ng kÕt qu¶ nghiªn cøu chÊt lîng níc s«ng SÐt ( 1997-1998-1999 )
TT ChØ tiªu §¬n vÞ
1995Møc B10/1997 3/1998 9/1999
CÇu Lõ9/1999
Trang 273.2 Lý do và mục tiêu nghiên cứu dự án
- Khảo sát phỏng vấn kinh tế xã hội thấy rằng, mọi ngời dân đều thấytầm quan trọng của việc giải quyết các khó khăn thoát nớc Nhu cầu cần thiếtcho sự phát triển nhận thức rất cao Do ngời dân nằm trong khu vực đông dânc (mật độ dân số cao) và đem lại lợi ích cho những ngời hởng lợi
- Dự án cũng đợc chính phủ đánh giá u tiên cao, thực tế khung quyhoạch đợc thông qua bởi chính phủ Việc xây dựng hôc chứa điều hoà Yên Sởvà trạm bơn Yên Sở là những phơng tiên then chốt của dự án đã đợc thừanhận
3.3.2 Mục tiêu của dự án