Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của tái chế nhựa ở làng minh khai thuộc thị trấn như quỳnh – văn tâm – hưng yên

25 649 6
Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của tái chế nhựa ở làng minh  khai thuộc thị trấn như quỳnh – văn tâm – hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách cộng đồng, với tưng quốc gia Nó khơng gây nhiều hậu xấu tốn nhiều chi phi tài chính, gây tốn nan giải mà cịn ảnh hưởng đến trực tiếp sức khoẻ người dân Khi kinh tế phát triển mạnh vũ bão vấn đề nhiễm mơi trường Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường không diễn nhiều nơi có nhà máy, xí nghiệp, cơng trường khu thịế sầm uất mà cịn len lỏi đến khu vực nơng thơn Hiện nước có khoảng 1450 làng nghề Sự phát triển làng nghề cải thiện nhiều sống người dân Như biết, môi trường tự nhiên có vai tro quan trọng hệ thống kinh tế Với ba chức xã hội lồi người: mơi trường khơng gian sống cung cấp điều kiện hỗ trợ sống cho người; môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho hoạt động người; đồng thời môi trường chứa đựng hấp thụ chất thải người tạo hoạt động Thế với phát triển kinh tế kéo theo hàng loạt vấn đề nhiễm Ơ nhiễm làng nghề toán cấp bách Minh Khai trọng điểm khu vực phia Bắc ô nhiễm làng nghề Để nhìn nhận cách khách quan tong quát mối quan hệ hiệu kinh tế môi trường làng nghề nên đề tài em co tên là: “Hiệu kinh tế xã hội môi trường tái chế nhựa làng Minh Khai thuộc thị trấn Như Quỳnh – Văn Tâm – Hưng Yên” Em cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh, ThS Đinh Đức Trường giúp em hoàn thành đề tài Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài em ngày hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái lược quản lý môi trường 1.1.1 Khía niệm quản lý mơi trường “Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thụât, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia” Như quản lý môi trường hướng tới mục tiêu sau: Thứ nhất: Khắc phục chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người Thứ hai: Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững hội nghị Rio-92 đề xuất Trong nội dung cấn phải đật phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hồ giữ mơi trường nhân tạo với mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Thứ ba: Xây dựng công cụ có hiệu lực quản lý mơi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp với ngành, địa phương cộng đồng dân cư 1.1.2 Hệ thống công cụ qủn lý môi trường Như lĩnh vực khác hệ thống quản lý nhà nước, quản lý mơi trường địi hỏi phỉa có cơng cụ quản lý để thực việc quản lý Cơng cụ qủn lý mơi trường biện pháp, phương tiện giúp cho việc thực nội dung quản lý môi trường tốt Thơng qua sách, nhà quản lý mơi trường đạt mục tiêu kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải Hệ thống công cụ quản lý môi trường gồm: - Công cụ pháp lý - Công cụ kinh tế - Công cụ giáo dục truyền thông môi trường Trong cơng cụ kinh tế áp dụng rộng rãi cá sở ô nhiễm 1.1.3 Phương pháp xây dựng mức thiệt hại đền bù thiệt hại môi trường a Những sở để xá định mức đèn bù thiệt hại môi trường Để áp dụng mức đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trương gây cần dựa vào nội dung sau: - Nguồn gây nhiễm gây thiệt hại cho thành phần môi trường tất thành phần môi trường môi trường đất, mơi trường khơng khí, mơi trường nước sức khoẻ công đồng - Các chất ô nhiễm chia thành nhóm chất khí thải từ nước thải - Các chi phi môi trường chia thành hai loai: Chi phí đền bù thiệt hại trực tiếp nhiễm chi phí đầu tư để phục hồi mơi trường đầu tư cho cơng trình, thiết bị xử lý chất thải Những chi phái abo gồm chi phí đầu tư chi phí vận hành Như vậy, có nhiều loại thiệt hại nhiễm mơi trường gây Nhìn chung, phân loại thiệt hại trực tiếp sau: i) Thiệt hại sức khoẻ người, thể hấp thụ chất độc hại mà sinh bệnh tật hay tổn thương khác; ii) Thiệt hại tài sản ăn mòn chất kim loại, làm ô uế nơi công cộng phải lau chùi, tẩy rửa…; iii) Thiệt hại môi trường thiên nhiên, phá vỡ hệ sinh thái; iv)Thiệt hại giá trị cảnh quan, thú vui, giải trí, … b Xác định chi phí phải trả sở sản xuất, dịch vụ không thực xử lý ô nhiễm xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép Chi phí đền bù gồm nhóm sau: Thứ nhất: Chi phí cho thiệt hại sức khoẻ người: Các thiệt hại phải xác định cụ thể gồm khoản mô tả o mục a phần 1.3.Nếu chưa xác định khoản áp dụng phương pháp tiếp cận theo kinh nghiệm sau đây: Quan niệm tải lượng nhiễm vượt trội nhiều gây thiệt hại lớn Ví dụ Nhật Bản, chi phí thiệt hại nhiễm SO2 khơng khí toàn nước Nhật (1982) gaaps 10 lần so với chi phí đáng lễ phải bỏ để xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm; Đối với ô nhiễm thuỷ ngân vùng Minamata số 100 lần … Ở nước ta, áp dụng chọn số liệu dó thơi người gây nhiễm phải đền bù lượng tiền lớn, họ thực Thứ hai:Chi phí cho việc phục hồi lại mơi trường: Ta tính theo phần tải lượng ô nhiễm xả vượt mức cho phép mà đơn vị phải thực biện pháp phịng chống Cách tính thực theo bước sau: -Bước 1: Chọn cách tính tốn tải lượng nhiễm: Có thể tính tốn theo loại nguồn tải lượng tuỳ theo tiêu chuẩn phat thải dựa vào kết đo đạc, dịch vu - Bước 2:Xác định hệ số tải lượng theo chất thải ô nhiễm vào môi trường Hệ số tuỳ thuộc loại hình xí nghiệp cơng nghiệp, loại chất mức độ gây thiệt hại môi trường không khí hay mơi trường nước loại chất nhiễm - Bước 3: Xác định nguồn tiếp nhận: + Đối với môi trường nước theo TCVN 5942-1995 va TCVN 59451995 + Đối với mơi trường khơng khí theo TCVN 5937-1995 TCVN 5938-1995 - Bước 4: Xác địnhk mức lệ phí phải nộp hay mức đền bù tối thiểu Đối với nhiễm nước (tính theo kinh nghiệm Thái Lan): Lệ phí (đ/tháng) = (phí đầu tư x lượng nước thải) + (phí vận hành x tải lượng BOD thải ra) = (fxl + fo + fd) x Q + fvh x T = (fxl +fo +fd) x Q + fvh x (Li – Lt) x Q Trong đó: f xl – Chi phí xây dựng, thiết bị tính đơn vị dung tích nước thải, đ/m3, fo- Chi phí đường ống/thu nước thải tính đơn vị dung tích nước thải, đ/m3, f d – Chi phí đất đai cho nhà máy xử lý trung tâm/đơn vị dung tích nướca thải, đ/m3, Q - Lượng nước thải ra, m3/tháng, fvh – Chi phí vận hành, đ/kg, BOD T - Tải lượng BOD thải vượt tiêu chuẩn cho phép, kg/tháng, Li - Nồng độ BOD nơi xả nước ra, kg/m3, L t - Nồng độ BOD cho phép xả môi trường theo TCVN 59451995 (kg/m3) Đối với nguồn tiếp cận loại A, L t = 0,02 kg/m3, nguồn B, Lt = 0,05 kg/m3 Lệ phí hang tháng là: LP (đồng/tháng) = (5,63 x Q + 10,47(Li – 0,02) x Q x 250 đồng/tháng (Ghi chú: 5,63 đơn vị tiền tệ Thái Lan tính baht; 1baht = 250 đồng Việt Nam) - Bước 5: Nộp vào Quỹ Mơi trường Vậy ta dựa vào bước để xác định thiệt hại môi trường gõy 1.2 Quan h gia kinh tế môi trêng Từ xưa tới người tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với Con người nhờ vào tự nhiên mà có nguồn ngun liệu dồi dào, có mơi trường sống tốt Tự nhiên đem lại cho môi trường cảnh quan đẹp, phút thư giãn… Và ngược lại người tác động trở lại môi trường tự nhiên theo hướng tích cực, người xải tạo thiên nhiên Theo hướng tích cực, người cải tạo thiên nhiên, làm cho thiên nhiên phong phú hơn, đa dạng Mối quan hệ người môi trường tự nhiên thể rõ v mt kinh t Một vai trò tự nhiên cung cấp nguyên vật liệu thô lợng đầu vào; mà hoạt động sản xuất, tiêu dùng thân sống tồn đợc Các hoạt động sản xuất tiêu dùng tạo chất thải, chất thải cuối lại quay trở lại giới tự nhiên dới dạng hay dạng khác Các chất thải gây ô nhiễm dới dạng hay dạng khác Chúng ta minh hoạ mối liên hệ thông qua giản đồ sau: S đồ 1: Mối quan hệ môi trường kinh tế Thiên nhiên Khi kinh tế mở cửa, người ngày tiêu dùng nhiều tài nguyên Vì mối quan hệ mơi trương kinh tế ngày Tài nguyên Tài nguyên chặt chẽ Sơ đồ cho thấy phức tạp nêu bật rõ tương quan Kinh tế Ta thấy kinh tế chia thành hai phận là: “người sản xuất” “người tiêu thụ” “Người sản xuất” bao gồm: hàng, công ty thu nạp chuyển hoá đầu vào tự nhiên thành đầu hữu ích cho người Những đầu vào chủ yếu khu vực sản xuất từ môi trường tự nhiên vật chất dạng nhiên liệu, khoáng sản gỗ, chất lỏng nước dầu mở… “Người tiêu thụ” sử dụng nguồn vật chất lượng lấy trực tiếp từ tự nhiên mà không qua khâu trung gian (người sản xất) Sản xuất tiêu thụ tạo nên “chất thải”, bao gồm chất thải cặn bã, vật chất thải vào khơng khí nước, hay huỷ bỏ đất đai Tóm lại, “người sản xuất” tất thực thể kinh tế hệ thống cho thân “người tiêu thụ” Môi trường tự nhiên Tái tuần hoàn (Rdp) chất thải (Rp) thải bỏ Rdp Sản xuất Nguyên liệu (M) (G) hàng hoá thải bỏ Rdc Tiêu thụ © Tái tuần hồn (Rdc) Mơi trường tự nhiên Sơ đồ 2: Vịng tuần hồn liên hệ Môi trường Kinh tế Từ sơ đồ thấy: nguồn vật chất lượng khai thác từ môi trường tự nhiên chất thải quay vòng trở lại mơi trường tự nhiên Theo định luật bảo tồn vật chất thì: M = Rdp + Rdc * Rdp: chất thải từ sản xuất * Rdc: chất thải từ tiêu dùng * M: lượng lấy từ môi trường tự nhiên Để giảm bớt lượng chất thải thải môi trường tự nhiên, cần giảm bớt nguyên vật liệu đưa vào hệ thống Do vậy: Rdp + Rdc = M = G + Rp – Rrp - Rrc * M: số lượng nguyên vật liệu * G: hàng hoá sản xuất * Rrp, Rrc lượng chất thải tái tuần hoàn người sản xuất người tiêu thụ Ta có cách chủ yếu để giảm M + Giảm G: giảm chất thải cách giảm số lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế sản xuất + Giảm Rp: giảm chất thải từ sản xuất tức giảm cac chất thải đơn vị thàn phẩm sản xuất + Tăng (Rrp + Rrc): tăng tái tuần hoàn Thay thải chất thải sản xuất tiêu thị, tăng tái tuần hồn, đưa chúng trở lại q trình sản xuất Nhờ tái tuần hồn mà thay phần dịng nguyên vật lieuụ chưa khai thác (M) giảm bớt lượng chất thải thải môi trường, đồng thời trì lượng hàng hố dịch vụ (G) Như vậy, ngày người tác động không nhỏ tới môi trường làm cho môi trường tự nhiên bị biến động không ngừng Hàng loạt tượng, biến động tự nhiên xảy ảnh hưởng trực tiếp đến sống trái đất Ví dụ song thần xuất Indonexia làm chết hang nghìn người, thiệt hại vật chaats vơ lớn… Tất có bàn tay người tác động vào Bảo vệ môi trường tự nhiên vấn đề cấp bach II LÀNG NGHỀ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan làng nghề 2.1.1 Khái niệm làng nghề: Như tất làng xã nông thôn Việt Nam, làng nghề quần thể dân cư chung sống, hoật động địa bàn tạo cải vật chất đảm bảo tồn cá nhân Cụ thể ta hiểu làng nghề Việt Nam sau: “Các làng nghề thủ công nghiệp làng xã loại hình tổ chức kinh tế làng xã đặc thù chun biệt hố thàng nhóm nghề lien quan, chúng dóng vai trị quan trọng lâu dài lịch sử phát triển đất nước.” Trước tất làng nghề làng thủ cơng truyền thống, có tính lịch sử, tồn từ lâu đời theo phương thức cha truyền nối phương thức sản xuất mang tính chất thủ công, đơn giản, sản phẩm làm bàn tay khéo léo đầy kinh nghiệm nghệ nhân Ngày làng nghề hình thành bên cạnh làng nghề thủ công truyền thống, làng nghề tái chế nhựa Minh Khai (tỉnh Hưng Yên), làng sản xuất nguyên vật liệu xây dựng Đa Hội (Bắc Ninh)… Sự tồn làng nghề bên cạnh làng nghề truyền thong tạo nên mặt cho nông thôn Việt Nam 2.1.2 Vai trò làng nghề: Nước ta ắn khoảng 80% dân số sống nông thôn, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Thu nhập bình qn đầu người khoảng 500 nghìn đồng / người / năm.Mấy năm gần nước ta có nhiều sách nhăm hỗ trợ người nghèo Song trình thị hố mà diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhanh Để giải vấn đề công ănn việc làm cho số lao động nông nhàn ta cần phát triển hệ thống làng nghề Ngày vai trò làng nghề ngày nâng cao cấu kinh tế đất nước, cụ thể vai trò làng nghề sau: - Giải công ăn việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi nông thôn - Các ngành, nghề làng nghề hầu hết đêu phù hợp với trình độ, hồn cảnh cơng nghiệp - Thu nhập từ ngành tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu từ làng nghề) góp phần tăng giá trị thu nhập kinh tế đất nước - Các làng nghề hoạt động hình thức doanh nghiệp tư nhân vưa va nhỏ nông thơn Việc góp phần mở rộng them hệ thống doanh nghiệp nước ta, đồng thời cho thấy nang cao trình độ dân trí nơng thơn - Một vai trị quan trọng thiết thực làng nghề nay, đặc biệt làng nghề mới, làng nghề tái chế Tại làng nghề này, nguyên liệu sản xuất chủ yếu đồ phế thải dụng sau tiêu dùng chúng Như vậy, làng nghề góp phần giải qut vấn đề mơi trường xã hội cơng nghiệp hố – bãi rác công nghiệp Mặt khác, với nguồn nguyên liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phục vụ cho sản xuất giảm đáng kể 2.1.3 Đặc điểm chung làng nghề Việt Nam Mặc dù đa dạng nguyên liệu đầu vào, chủng loại sản phẩm công đoạn sản xuất làng nghề Việt Nam có số đặc điểm chung sau đây: - Quy mô sản xuất nhỏ, lẻ - Vốn đầu tư - Cơng nghệ đơn giản, chủ yếu tận dụng nguồn lao động dư thừa - Sản xuất tiến hành kề cận với nơi (người gây nhiễm người phải chịu ô nhiễm) 2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Hiện nước có khoảng 2017 làng nghề khu vực đồng sơng Hồng chiếm 70% (866 làng nghề tỉnh: Hà Tây 409 làng nghề, Thái Bình 187 làng nghề, Ninh Bình 59 làng, Thanh Hố 201 làng…) Phát triển làng nghề đem lại hiệu kinh tế xã hội, thay đổi mặt văn hoá đời sống cho phận nông nghiệp nông thôn nước ta ngày giàu đẹp Tuy nhiên hầu hết làng nghề bị ô nhiễm môi trường mức độ khác Cụ thể: + Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Việt Nam có 300 làng nghề nằm rải rác khắp nước Đặc trưng ô nhiễm loại hình làng nghề mùi thối từ nguyên liệu tồn đọng lâu ngày phân huỷ hợp chất hữu chất thải rắn nước thải + Đối với làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ: tác động tiêu cực đến mơi trường nhiễm khơng khí bụi khói lị nung tiếng ồn nổ mìn hoạt động máy khoan, đục, máy xay nghiền đá… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân 10 + Làng nghề tái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại…) hình thành từ vài chục năm trở lại tập chung miền Bắc gây ô nhiễm nước nặng III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI 3.1 Tổng quan làng nghề Minh Khai 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Làng Minh Khai thuộc xã Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Làng nằm cách Hà Nội 22km phía Đơng Nam Làng Minh Khai cịn có tên “làng Khoai”, làng tahnhf lập từ hai xã cũ xã An Xuyên Ngọ Cầu thuộc tổng Như Quỳnh trước Địa phận làng Minh Khai nằm hai bên quốc lộ (là đường huyết mạch nối liền hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn đất nước Hà Nội Hải Phòng, dài 85km) Làng nằm trải dài song song với quốc lộ Như vậy, làng Minh Khai có hệ thống đường sắt đường thuân lợi cho việc chuyên trở hang hoá qua làng b Thuỷ văn Theo phía bắc đường truc chính, rãnh nước nước chẩy sống Sau song nằm biên giới tỉnh Hưng Yên huyện Gia Lâm (Hà Nội), trước song cung cấp nước cho làng Minh Khai Phía nam đường trục chính, rãnh thoát nước làng chảy xuống hệ thống ao, mương Phía đơng, làng bao bọc nhánh song Bắc Hưng Hải, song tưới nước tỉnh Hưng Yên Phía tây làng bao bọc đoạn mương tưới cho phần ruộng làng 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: a diện tích đất đai: 11 Minh Khai có 32 diện tích đất dân cư 104 diện tích đất nơng nghiệp Trong khoảng 29% diện tích đất dân cư làng nhà - xưởng, với : + 13% nhà có kết hợp với xưởng sản xuất + 16% nhà kết hợp với sản xuất kinh doanh dich vụ Diện tích ô đất sử dụng cho việc làm nhà 248 m2, diện tích đaats sử dụng cho việc làm nhà có kết hợp với nhà xưởng 264 m2 Ngày diện tích đất nơng nghiệp Minh Khai ddang bị thu hẹp nhanh trình thị hố với viẹc hộ gia đình bỏ trồng lúa nước để mở xưởng phục vụ cho việc phát triển làng nghề b Dân số: Hiện có khoảng 3.400 nhân với 700 hộ sinh sống Mật độ dân cư làng vào khoảng 10.625 người/km2 Với diện tích đất nơng nghiệp người dân khoảng 306 m đất nông nghiệp Do giàu nên làng thiết nhờ vào việc sản xuất tái chế nhựa Ta có bảng tổng hợp diện tích đất dân số làng Minh Khai trang bên: Dân số (triệu người) 3,403 Diện tích khu dân cư (ha) 32,2 Mật độ dân cư (người/km2) 10568 Đất nông nghiệp (ha) 103,7 Mật độ nơng nghiệp (người/km2) 3282 Diện tích đất nơng nghiệp 305 (m2/người) Bảng I: Bảng số liệu tổng hợp dân số đất đai làng nghề Minh Khai 12 3.2 Cơng nghiệp hố triển vọng phát triển làng nghề Minh Khai Từ năm 1980, làng Minh Khai làng nông có nghề phụ thu mua giẻ rách, nhơm đồng sắt vụn Thời kỳ cao điểm có 100 trăm người mua gồm nam nữ Nhưng từ năm 1990 trở lại đây, mà kinh tế thị trường bung có ngững người đứng nên làm ơng chủ.Mỗi ngày có khoảng 120-130 phế liệu chuyển đến làng Minh Khai, chúng lọc từ rác sinh hoạt, rác công nghiệp rác xây dựng Bao gồm lạo nhựa HDPE, LDPE, PS dạng lọ nước gội đầu, lọ nước rửa bát, lọ, bình, cốc chén loại, đồ chơi trẻ em; nhựa PET chai dựng nước khaóng nước ngọt; nhựa PVC dẻo ống nựa mềm, dép nhựa, PVC cứng ống nhựa cứngvà lợp nhựa thải từ công trường; nilon LDPE bao bì phân bón, hố chất, thuốc trừ sâu v.v… Các hộ gia đình tham gia sản xuất đông Theo thống kê cuối tháng 81999 (của tác giả: Lê Trọng Cúc, Michael DiGregorio, Đặng Thị Sy) làng có 38 hộ có máy thổi màng túi thường lien hợp; 23 hộ có máy sơ chế phế liệu tới nhựa hạt; 64 hộ sơ chế phế liệu thành bột; 148 hộ mua gom, buôn bán, phân loại giặt phế liệu; 20 hộ mua bán phục chế bao tải PP; 20 hộ có phương tiện vận tải (xe tải,xe lam xe ngựa); hộ có xưởng khí lắp đặt máy đơn giản; 72 hộ làm nghề buôn bán nhỏ, dịch vụ đời sống (may mặc, mộc, cắt tóc, hang quán v.v…) Chúng ta tổng hợp loại hình sản xuất tái chế nhựa Minh Khai sau: 13 Loại hình sản xuất Trên đất thổ cư 148 64 38 23 20 Riêng Tổng biệt Mua gom, buôn bán giặt rửa 148 Sơ chế thành bột 64 Có máy thổi màng hay thổi lien hợp 38 ốpC máy tạo hạt nhựa 23 Mua bán, phục chế bao tải PP 20 Xưởng khí 1 Sản xuất dây nilon 1 Lõi dây đồng 1 Tổng 294 296 Bảng II: Các loại hình sản xuất tái chế nhựa làg Minh Khai Đây số liệu thống kê thực tế cuối năm 1999 Bây năm 2006 số tăng lên khơng ngừng Đã có nhiều người dân mạnh dạn đầu tư trang thiết bị đắt tiền nhờ học hỏi “công nghệ” tái chế rác thành phẩm nước ngồi Hiện Minh Khai có khoảng 750 hộ với 3200 nhân có tới 70% số hộ làm nghề rác Hiện làng có 100 hộ có từ 2-8 máy tái chế rác khoảng 30 hộ bn bán rác Trung bình ngày làm từ 1-1,2 rác nguyên liệu cho thu nhập từ 80-100 triệu đồng Mỗi máy phải mua từ 500 triệu – tỷ đồng Với trình cơng nghiệp hố - đại hố nay, đặc biệt Việt Nam nhập WTO (ngày 7/11/2006) triển vọng phát triển làng ngày rộng mở 3.3 Những lợi ích mang lại từ nghề tái chế nhựa làng Minh Khai 3.3.1 Tạo việc cho người cho người dân làng nghề Hiện Minh Khai có khoảng 1300-1500 người làm nghề kể người dân làng lao động làm thuê Việc phát triển làng nghề không tạo công ăn việc làm cho người dân làng mà người daan lao động làm thuê làng khác Điều giải số lao động nơng nhàn làm tăng thu nhập cho người dân Ví dụ gia đình có từ 8-10 máy gia đình ơng Nguyễn Văn Lượt ơng Nguyễn Tiến Đạt 14 năm cho thu nhập tỷ đồng Mỗi tháng tái chế rác cần thường xuyên từ 4-5 lao động trực máy 5-6 lao động phục vụ nguyên liệu Những hộ dân làm thuê họ dân có thu nhập thấp làng khơng cóp khả mua máy tái chế nông dân thuộc tỉnh lân cận Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương,… Theo lời ông chủ làng rác người thường xuyên thuê hang chục lao động Vào buổi sang hang ngày từ 5-6 h, chợ lao động họp làng, người nơng dân từ khắp nơi đây, trung bình ngày có từ 50-60 người Các ơng chủ thuê họ trả 12-15 ngàn động/ ngày cơm nuôi bữa chưa Những lao động tỉnh xa đến hầu hết nơng dân vùng có mật độ nông nghiệp cao, họ phải làm thêm nghề đồng nát để có thêm thu nhập trang trải cho sống hang ngày Theo điều tra Micheal D 6.000 người làm dich vụ thu gom phế lịe Hà Nội hầu hết đến từ châu thổ Bắc Bộ (Nam Định, Thái Bình, ngoại thành Hà Nội,…), thu nhập trung bình 400.000 đồng/tháng, ngồi chi tiêu than họ cịn gửi cho gia đình từ 100.000đ-200.000đ/tháng, khoản tiền khơng nhỏ gia đình nơng dân Minh Khai có khoảng 70% hộ dân giàu nên từ rác, có nhà tầng trở lên, 95% hộ có xe máy, ti vi, tủ lạnh… 100 người có số tiền 100 tỷ đồng Minh Khai thành làng giàu tỉnh Hưng Yên 3.3.2 Các lợi ích xã hội khác Hiện nhà nước chưa phải đầu tư cho làng nghề tái chế họ đóng góp ngân sách qua nộp thuế Một làng bình qn đầu người có 127 m khơng có nghề phụ cầm đói Nếu tính đầu tư cho nhà xưởng lớn tổng vốn ước tính khoảng 30 tỷ đồng số không 40% vay Nhà nước Như vậy, làng nghề huy động vốn nhân dân 15 Mặt khác, khơng có túi đựng hang minh Khai chắn có tượng độc quyến sở sản xuất lớn người tiêu dung phải sử dụng mặt hang với giá đắt 3.4 Những vấn đề môi trường xã hội nảy sinh làng nghề tái chế nhựa Minh Khai Sự thay da đổi thịt làng Minh Khai phủ nhận Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ làng nghề mặt trái ngày lộ rõ Trong năm gần trung bình ngày có khoảng 120-130 phế liệu chuyển đến Minh Khai thải 50-60 rác thải ngày, với 3000 nhân thật số khủng khiếp Ngay sông Như Quỳnh chảy qua địa phận làng Minh Khai trước tong xanh mà chuyển thành màu đen, bốc mùi hôi thối Cụ thể, khơng khí nồng độ CO làng Minh Khai vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-6 lần, đặc biệt khu đốt phế thải, khu tái chế gây nhiễm cục bộ, akhí độc CN, Clo hữu cơ, dioxin furan Trong số có nhiều người dân bị nhiễm bệnh dường hô hấp, bị bệnh kỳ lạ có triệu chứng ung thư, số có nạn nhân bị tử vong Điều khảng định rõ bắc sĩ bệnh viện Bạch Mai cho biết rằng: năm Minh Khai có từ 3-5 người lên cấp cứu bị nhiễm khí CO khí độc khác Hầu hết số họ trở trạng thái ban đầu, bị trí, bị liệt phận khác… Về nhiễm nước, dạng ô nhiễm nước chất hữu cơ, dầu vi sinh vật Rác chất từ nhà ngồi sân, ngõ làng xóm cao ngất ngưởng Mùi nhựa tái chế nồng nặc bốc từ máy nhà Nguồn nước ngầm khoan sâu 50 m có mùi nhựa Các ao làng thả cá Mấy năm trước Minh Khai đổ rác ao đầm, sơng ngịi,… Thế năm lượng rác nhiều nên không cịn chỗ đổ rác nữa, mà họ đem rác đốt, khói nghi ngút cháy âm ỉ suốt 16 ngày đêm, mùi tưởng trừng khơng chịu nổi, làng chịu hướng gió thổi tới có phàn nàn Hàng trăm người dân trực tiếp đứng máy hít phải khí độc khơng có thiết bị bảo hộ lao động người gầy gộc đen cịm Những đưa bé sống gia đình xanh xao đến lạ thường Chúng ngây thơ hít khí bụi hang ngày mà khơng biết độc hại đến thể nhường nào! Tại Minh Khai, cônh nhân hừng bị loét da phải tiếp xúc với hoá chất từ đồ nhựa phế thải; cơng nhân nữ đay tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa tương đối cao Các bệnh mà người dân thường mắc phải là: bệnh hô hấp; bệnh tai – mũi - họng; bệnh da liễu; bệnh mắt bệnh thần kinh 3.4.1 Bệnh tai - mũi - họng: Các bệnh tai - mũi - họng làng bao gồm số bệnh sau đây: - Bệnh ngạt mũi: tỷ lệ mắc phải 48.0% - Bệnh khản giọng - Bệnh nghe bị yếu đi: tỷ lệ mắc phải 26.7% - Bệnh khô họng: tỷ lệ mắc phải 38.0% - Bệnh đau họng 3.4.2 Bệnh đường hô hấp: Những người dân mắc bệnh hô hấp bao gồm bệnh sau: - Bệnh ho: tỷ lệ mắc bện 49.0% - Bệnh khạc đờm - Bệnh ngạt thở: tỷ lệ mắc bệnh 48.0% 3.4.3 Bệnh mắt: Các loại bệnh mắt bao gồm bệnh sau: - Bệnh ngứa mắt - Bệnh mờ mắt: tỷ lệ mắc bệnh 35,3% - Bệnh mắt đỏ: tỷ lệ mắc bệnh 38,7% 3.4.4 Bệnh da: 17 Người dân vùng bị mắc bệnh da thực công đoạn đốt nống máy Minh Khai chủ yếu bị bỏng Tuy số lên tới 42% bao gồm người dân làm nông nghiệp làng bị mắc bệnh gián tiếp da 3.4.5 Bệnh thần kinh: Các nhóm bệnh liên quan đến thần kinh bao gồm: - Bệnh giảm nhớ: tỷ lệ mắc bệnh 20.0% - Bệnh giảm tập trung: tỷ lệ mắc bệnh 23,7% - Bệnh đau đầu: tỷ lệ mắc bệnh 60,3% - Bệnh hoa mắt - Bệnh ngủ: tỷ lệ mắc bệnh 46,7% Như khẳng định giàu có Minh Khai tăng lên vấn đề ô nhiễm môi trường sức khoẻ người dân tăng lên nhiêu 3.5 Phương pháp tính tốn Chúng ta sử dụng phương pháp xây dựng chi phí đền bù thiệt hại mơi trường tính tốn trên, ta sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để tính toán hiệu hoạt động làng nghề 3.5.1 Khái niệm phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) CBA việc xác định đánh giá so sánh tất lợi ích mà việc thực hiệnmột dự án, chương trình hay sách đem lại xã hội với mức chi phí mà xã hội phải gánh chịu để thực phương án Trong phân tích chi phí lưọi ích (CBA) đo lường giá trị kinh tế xã hội lượng hố tiền 3.5.2 Trình tự tiến hành phân tích chi phí - lợi ích Chúng ta có trình tự để thực phương pháp sơ đồ sau: I Xác định giả pháp thay 18 II Phân định chi phí lợi ích III Đánh giá chi phí lợi ích IV Tính tốn giá trị tiêu liên quan (giá trị ròng, tỷ lệ lợi ích – chi phí hệ số hon v ni ti) Sắp xếp thứ tự giải pháp thay V 3.5.3 p dng n Ta có giá trị rịng: NPV = t =0 (Bt – Ct)/((1+r)t Bt: lợi ích năm t Ct: chi phí năm t r: tỷ lệ chiÕt khÊu n: số năm NPV>0 dự án chọn + Tỷ suất sinh lời nội (IRR) n IRR = ∑ (Bt – Ct)/(1+r)t t Ta thấy ngày làng Minh Khai thu gom 100-120 rác/ngày Mà với mức phí thu 1000đ/kg Như năm Minh Khai khoảng B = 120.000 x 1000x 360 = 43,2 (tỷ VNĐ) Thế mà tỉnh Hưng n có sách hình thành khu cơng nghiệp Minh Khai với số vốn ban đầu 16 tỷ (VNĐ) vòng năm Nếu dự án thành cơng hàng năm Minh Khai khơng khoản tiền cho 19 việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải theo nghị định nhà nước đề vấn đề làm sach môi trường Đồng thời tăng sản lượng nông nghiệp, giảm ô nhiễm nước - chi phí cho việc sử ly nhiễm nước, tránh mức phí nhập viện người dân (mỗi năm Minh Khai có từ 5-7 người nhập bệnh viện Bạch Mai, mà chi phí trung bình ước khoảng triệu đ/năm v.v…) Với r = 10%, ta có: IRR = (432 x 108 – 16 x 109):(1+0,1)5 = 16,8 (%) Vậy IRR>r dự án hiệu IV NGUyÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 4.1 Nguyên nhân Ơ nhiễm mơi trường Minh Khai trước hết ý thức người dân mang tính cá nhân Ai quan tâm đến lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích tập thể cộng đồng Mọi người vất rác bừa bãi Đồng thời phong trào vệ sinh chung diễn yếu Mặt khác Minh Khai ngồi người làm nghề rác cịn có lao động thuê mướn từ khắp tỉnh lân cận đến, công tác quản lý tuyên truyền thực thi sách cịn nhiều khó khăn Thứ mà UBND tỉnh Hưng Yên định thành lập khu công nghiệp làng nghề Minh Khai với số vốn 16 tỷ đồng diện tích 10 tách hẳn khỏi khu vực dân cư Tỉnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng gồm mặt bằng, đường điệnn, nước… đồng thời hỗ trợ nhà xưởng, cho vay ưu đãi, miễn thuế nhiều năm Thế nhưng, qua thăm dò nhà lãnh đạo cho thấy, akhó khăn hộ thu gom bn bán rác khơng vào mà khó có khả cưỡng chế công tác vận động nhân dân hiểu rõ tự nguyện khu công nghiệp cịn khó khăn Điều cuối là, Minh Khai giàu có đội ngũ bác sỹ, kỹ sư sinh viên làng thiếu thốn Dường đứa trẻ tiềm thức chúng lớn lên kiếm việc nên chúng không chịu học, vấn đề nâng cao ý thức người dân gặp nhiều khó khăn 20 4.2 Các giải pháp Hiện ô nhiễm môi trường Minh Khai ngày nghiêm trọng trở thành vấn đề cấp bách Ngày mà kinh tế phất triểm nhanh vũ bão việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân, tạo môi trường xanh - - đẹp, tri phát triểm bền vững toàn cầu việc làm thiết thực cần đồng lòng, đồng sức người dân, ban ngành từ xuống Vấn đề đặt với Minh Khai phải làm để làng nghề phát triển bền vững? Để giải toán trước hết cần nâng cao ý thức người sản xuất việc bảo vệ môi trường, đẩy mạnh giáo dục truyền thông không tầng lớp nhân dân mà trường học, đặc biệt phải tuyên truyề saau rộng làng nghề mơ hình giải pháp kỹ thuật mới, mơ hình tiên tiến Đây tiền đề nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất việc bảo vệ mơi trường, phịng tránh bệnh tật, tai nạn rủi ro ngành nghề Ngoài cịn số biện pháp sau nhằm giảm thiểu nhiễm môi trường Minh Khai: 4.2.1 Các biện pháp quản lý tai sở sản xuất - Tổ chức lại vị trí sản xuất: cần bố trí máy móc dụng cụ làm việc gọn gang, ngăn lắp, không đổ rác bừa bãi, thường xuyên quét giọn, vệ sinh nà xưởng - Bảo hộ lao động: cần trang bị đầy đủ dụnh cụ nhằm bảo vệ lao động trang, gang tay, mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ v.v… Điều hạn chế tai nạn lao động đồng thời bảo vệ sức khoẻ người chủ sản xuất người sản xuất, tránh bệnh tật nguy hiểm cá nhân - Đối với nhà xưởng: nhà xưởng cần xây dựng nơi thống mát, khơ 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật cơng nghệ - Khuyến khích người dân sử dụng cơng nghệ chất thải 21 - Cần thường xuyên bảo dưỡng tu sửa máy móc - Thay bột màu vơ hố học để nhuộm hạt nhựa bột màu có nguồn gốc tự nhiên - Thay trang bị cũ trang thiết bị tiên tiến V KẾT LUẬN 22 Ở nước ta có 1450 làng nghề trải dài từ Bắc vào Nam Do vấn đề cân phát triển làng nghề với bảo vệ môi trường liền với Minh Khai làng điển hình giàu nên nhờ phát triển làng nghề làng tình trạng nhiễm môi trường cấp bách Trong điều kiện nước ta vừa nhập tố chức thương mại giới (WTO) hội phát triển làng nghề Minh Khai trở thành làng công nghiệp tới gần Do biết tận dụng nguyên liệu tái chế nên sản xuất họ đạt giá rẻ nhất, đáp ứng túi tiền phần lớn người dân có thu nhập thấp nước ta Sự tồn làng nghề làm nảy sinh vấn đề môi trường, xã hội, gây ô nhiễm, bệnh tật, cạnh tranh chưa bình đẳng với doanh nghiệp quốc doanh Song lợi ích mà mang lại khơng nhỏ việc giải việc làm cho lực lượng lao động dư thừa nông thôn thoả mãn nhu cầu hàng hố có giá rẻ thị trường.Vì Nhà nước quyền địa phương cần có sách tạo điều kiện mặt để làng nghề Minh Khai mở rộng phát triển Đồng thời phải có sách, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho đảm bảo tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 23 Môc lôc Lêi më ®Çu I Mét sè vÊn ®Ị lý luËn 1.1 Khái lợc quản lý m«i trêng 1.2 Quan hệ kinh tế môi trêng II Làng nghề vấn đề môi trờng làng nghỊ ViƯt Nam 2.1.Tỉng quan vỊ lµng nghỊ 2.2 Hiện trạng môi trờng làng nghÒ 10 III Đánh giá hiệu kinh tế - Xà hội môi trờng làng tái chế nhựa Minh Khai 11 3.1 Tỉng quan vỊ lµng nghỊ Minh Khai 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.2 §iỊu kiÖn kinh tÕ - x· héi 12 3.2 C«ng nghiƯp hãa triển vọng phát triển làng nghề Minh Khai 13 3.3 Những lợi ích mang lại từ nghề tái chế nhựa làng Minh Khai 14 3.3.1 Tạo việc cho ngời dân làng nghề 14 3.3.2 Các lợi Ých x· héi kh¸c 15 3.4 Những vấn đề môi trờng xà hội nảy sinh làng nghề tái chÕ nhùa Minh Khai 16 24 3.4.1 BƯnh vỊ tai - mịi - häng 17 3.4.2 Bệnh đờng hô hấp 17 3.4.3 BƯnh vỊ m¾t 17 3.4.4 BƯnh vỊ da 18 3.4.5 BƯnh vỊ thÇn kinh 18 3.5 Phơng pháp tÝnh to¸n 18 3.5.1 Khái niệm phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 18 3.5.2 Trình tự tiến hành phân tích chi phí - lỵi Ých 18 3.5.3 ¸p dơng 19 IV Nguyên nhân giải pháp 20 4.1 Nguyên nhân 20 4.2 Các giải pháp 21 4.2.1 C¸c biƯn pháp quản lý sở sản xuất 21 4.2.2 C¸c biƯn ph¸p kü tht c«ng nghƯ 22 V KÕt luËn 23 25 Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế chất thải phát triển bền vững "Làng rác" (Nông nghiƯp ViƯt Nam sè 97, ngµy 15/5/2003, tr8+9) Ai "làng rác" mà ghê (Thơng mại, số 48, ngày 22/4/2003) Nhiều giải pháp bảo vệ phát triển môi trờng làng nghề nông thôn - Đỗ Thị Chiến Giáo trình kinh tế môi trờng Hiểm họa « nhiƠm m«i trêng - Vị Minh ViƯt C¸c tài liệu tham khảo khác 26 ... Làng nghề tái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại…) hình thành từ vài chục năm trở lại tập chung miền Bắc gây ô nhiễm nước nặng III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG TÁI... TRƯỜNG CỦA LÀNG TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI 3.1 Tổng quan làng nghề Minh Khai 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Làng Minh Khai thuộc xã Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Làng nằm cách Hà... với giá đắt 3.4 Những vấn đề môi trường xã hội nảy sinh làng nghề tái chế nhựa Minh Khai Sự thay da đổi thịt làng Minh Khai phủ nhận Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ làng nghề mặt trái ngày lộ

Ngày đăng: 21/01/2015, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan