Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Trang 1I Khái niệm hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế 14
1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án 14
1.2 Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án 15
1.2.1 Phân tích tài chính của dự án 15
1.2.1.1.Lợi ích ròng NB 17
1.2.1.2 Lợi nhuận ròng của dự án W 17
1.2.1.3.Giá trị hiện tại ròng ( NPV - Net Present Value ) 17
1.2.2.1.3 Chỉ tiêu về phân phối thu nhập và công bằng xã hội 20
1.2.2.1.4 Chỉ tiêu tiết kiệm và tăng nguồn ngoại tệ 21
2.1 Nội dung đánh giá hiệu quả 24
2.2 Một số phơng pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm 25
2.2.1 Phơng pháp định giá trực tiếp 25
2.2.2 Phơng pháp so sánh năng suất sản lợng thu hoạch 25
2.2.3 Phơng pháp định giá theo hiệu quả sử dụng 25
2.2.4 Phơng pháp định giá ô nhiễm đối với sức khoẻ 26
2.2.5 Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ 27
III Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom chất thải rắn 27
Trang 23.1 Chi phí cho hệ thống thu gom 28
3.1.1 Chi phí thu gom hàng năm 28
3.1.2 Chi phí vận chuyển hàng năm 28
3.1.3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất 28
3.1.4 Chi phí quản lý hành chính C4 29
3.1.5 Chi phí môi trờng 29
3.1.5.1 Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra 29
3.1.5.2 Chi phí môi trờng khác ECi 29
3.2 Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom 29
3.2.1 Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B1 29
3.2.2 Lợi ích thu đợc từ thu gom phế liệu B2 30
3.2.3 Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân 3.2.4 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas B4 30
3.2.5 Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) 30
3.2.5.1 Tạo công ăn việc làm cho ngời dân 30
3.2.5.2 Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 30
3.2.5.3 Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề 30
3.2.5.4 Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân 30
Chơng II 31
Thực trạng thu gom chất thải ở rắn xã Phong Khê 31
I Tổng quan khu vực nghiên cứu: 31
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê 31
1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình: 31
1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 31
1.1.3 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực: 33
1.2 Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội xã Phong Khê 34
2.2 Hiện trạng chất lợng môi trờng làng giấy Phong Khê 41
2.2.1 Chất lợng môi trờng nớc 41
2.2.1.1 Nớc sinh hoạt 412
Trang 32.2.1.2 Nớc mặt 42
2.2.1.3 Nớc thải 43
2.2.2 Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực 44
2.2.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm 44
2.2.2.2.Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực442.2.3 Tiếng ồn 45
1.3 Phơng tiện thu gom 57
II Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất 57
2.2.1 Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng 62
2.2.2 Lợi ích thu đợc từ việc thu gom phế liệu 63
2.2.3 Lợi ích thu đợc từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh của ngời dân 63
2.2.4 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas 66
2.2.5 Lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) 67
2.2.5.1 Tạo công ăn việc làm cho ngời dân 67
Trang 42.2.5.2 Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 67
2.2.5.3 Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề 67
2.2.5.4 Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân 68
2.3 Đánh giá hiệu quả phơng án .69
III Kiến nghị và giải pháp 71
4
Trang 5Trong đó, bên cạnh sự ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp thì nổibật hơn cả là ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề nông thôn Chúng ta đều biếtrằng, Việt Nam đang trên con đờng công nghiệp hoá _ hiện đại hoá đất nớc,phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là hớngđi cơ bản trong quá trình phát triển của đất nớc Đây cũng là một trong nhữngchiến lợc đa nông thôn đi theo con đờng công nghiệp hoá _ hiện đại hoá, bởilẽ chúng có những u điểm cơ bản là sử dụng nhiều lao động và đạt hiệu quảkinh tế cao.Thực tế cho thấy, trong các làng nghề truyền thống ở các vùngnông thôn nớc ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thể hiện vai trò chủ đạo củamình và sự phát triển khởi sắc của các làng nghề trong những năm gần đây đãđem lại những hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn, góp phần làm thay đổi bộ mặtđời sống của ngời dân nông thôn Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng, chođến nay, sự phát triển của các làng nghề vẫn mang tính chất tự phát, gia đình,quy mô nhỏ với loại hình sản xuất chủ yếu là thủ công, trang thiết bị cũ kĩ,công nghệ lạc hậu lại thêm sự thiếu hiểu biết của ngời dân trong vấn đề bảovệ môi trờng Chính vì vậy, cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất của cáclàng nghề là ô nhiễm môi trờng đang ngày càng gia tăng gây ảnh hởngnghiêm trọng đến sức khoẻ, đời sống của nhân dân địa phơng Và sự ô nhiễmnày càng trở nên trầm trọng hơn khi vấn đề môi trờng ở nông thôn vẫn cha đ-ợc quan tâm đúng mức bởi các cấp các ngành có liên quan Là một trong sốnhững làng nghề rất phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, làng giấy Phong Khêcũng không nằm ngoài tình trạng trên Phong Khê là một làng sản xuất giấyDó lâu đời, đến nay, quy mô sản xuất của làng ngày càng mở rộng với việcsản xuất thêm nhiều loại giấy nh giấy vàng mã, giấy vệ sinh Sự phát triểncủa làng nghề này đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trăm lao độngnông thôn, làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới Nhng cũng kéo theo ngaysau đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng đặc biệt ô nhiễm môi trờng do chất thảirắn gây ra do công tác thu gom và xử lý chất thải rắn ch a đợc Chính quyềnvà nhân dân địa phơng quan tâm đúng mức Điều này gây ảnh hởng trực tiếpđến môi trờng đất, nớc, không khí, môi trờng cảnh quan, đến sức khoẻ củangới dân trong xã và các vùng lân cận Những tác động này nếu không đ ợccan thiệp kịp thời, chắc chắn sẽ trở thành cản trở cho sự phát triển cộngđồng Vì lẽ đó, một hệ thống thu gom chất thải rắn hợp vệ sinh, hợp quycách và hiệu quả là đòi hỏi tất yếu của xã Phong Khê nói riêng cũng nh củacác làng nghề nói chung.
Qua quá trình thực tập ở Viện Môi trờng và Phát triển bền vững nhậnthức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý và bảo vệ môi trờng ở các làng
Trang 6nghề, với vốn kiến thức chuyên ngành kinh tế quản lý môi trờng tích luỹ đợctrong quá trình học tập em đã lựa chọn đề tài: "Bớc đầu tính toán hiệuquả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn lànggiấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh".
2 Mục tiêu của đề tài
- Thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn hợp vệ sinh cho xã Phong Khê- Bớc đầu tính toán hiệu quả kinh tế của hệ thống đó
- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện môi trờng làng nghề
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
- Nội dung: đánh giá hiệu quả kinh tế của thu gom chất thải rắn làng nghề
4 Phơng pháp nghiên cứu:
4.1 Phơng pháp tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp:
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu sẵn có hoặc số liệu thống kê ở địa phơng(cả ở dạng xuất bản và không xuất bản) về các vấn đề có liên quan đến nộidung nghiên cứu Thông tin thứ cấp cung cấp cơ sở cho việc chuẩn bị nội dungcông việc điều tra thực địa, giảm bớt sự tập trung vào những vấn đề đã cóthông tin và có thể thay thế cho những thông tin không thu thập đợc vì nhữnglý do chủ quan hoặc khách quan.
Những tài liệu thứ cấp có thể thu thập đợc gồm: Sơ đồ, bản đồ vị trí điểm nghiên cứu
nhận xét phù hợp nhất về điều kiện tài nguyên, kinh tế và môi trờng khuvực nghiên cứu
6
Trang 7Trong xử lý số liệu, ngoài việc đánh giá đơn thuần còn đòi hỏi phải có sựbổ sung (thông qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại(thông qua tính toán lại, so sánh với lý thuyết và thực tế) các số liệu đã có Hệthống hoá các tài liệu bằng các bảng thống kê, biểu đồ là cách làm phổ biếnnhất.
4.2 Phơng pháp khảo sát thực địa:
Nh đã nói ở trên, khảo sát thực địa cho phép cập nhật những thông tin,số liệu bổ sung những nhận định, đánh giá về điều kiện khu vực nghiên cứutrong khi các số liệu quan trắc không nhiều và không hệ thống Nội dung củacác đợt khảo sát thực địa có thể gồm:
Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến kinh tế - xã hội, tài nguyên và môitrờng tại địa phơng nh UBND xã Phong Khê
Điều tra xã hội học, lấy ý kiến cộng đồng dân c, lãnh đạo các ban ngànhđoàn thể của xã
4.3 Phơng pháp bản đồ, GIS:
Phơng pháp bản đồ và GIS cho ta một cái nhìn tổng quát, cách phân tíchlogic và chính xác khu vực cần nghiên cứu Các bản đồ màu sẽ giúp minh hoạnhững kết quả nghiên cứu chính xác và sáng sủa.
4.4 Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng:
Đây là phơng pháp cho phép xác định, phân tích, dự báo những tácđộng có lợi và có hại, trớc mắt và lâu dài mà việc thực hiện một hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất l-ợng môi trờng sống của con ngời tại nơi có liên quan đến hoạt động, trên cơ sởđó đề xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tác động tiêu cực Cáckỹ thuật sử dụng trong đánh giá tác động môi trờng bao gồm:
- Phơng pháp liệt kê số liệu về thông số môi trờng- Phơng pháp danh mục các điều kiên môi trờng- Phơng pháp ma trận môi trờng
- Phơng pháp chập bản đồ- Phơng pháp sơ đồ mạng lới- Phơng pháp mô hình
- Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng.
4.5 Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA Participatory Rapid Appraisal):
Trang 8Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng là một dạng đặc biệt củađánh giá nhanh nông thôn (RRA) Đây là phơng pháp thu thập kinh nghiệmsâu, hệ thống nhng bán chính thức đợc thực hiện trong cộng đồng và có sựtham gia của cộng đồng.
Mục đích chính của PRA là cố gắng tìm hiểu những phức tạp trong mộtvấn đề, lý giải nguyên nhân, hậu quả của nó cũng nh mối quan tâm thực tế củacộng đồng đối với nó hơn là xoay quanh các số liệu thống kê Ví dụ trớc đâykhi đánh giá môi trờng làng nghề ngời ta thờng cho rằng những số liệu, chỉtiêu là quan trọng hàng đầu Nhng cách đánh giá này không mang lại hiệu quảđáng kể Với PRA, số liệu, chỉ tiêu không phải là quan trọng nhất, PRA đợcdùng để tìm hiểu về nghề nghiệp, những tác động của nghề nghiệp lên cáckhía cạnh khác nhau của môi trờng nh vấn đề kinh tế, giáo dục, sức khoẻ, vệsinh
PRA đợc áp dụng có hiệu quả nhất để đánh giá các cộng đồng nôngthôn, không mất nhiều thời gian và chi phí.
Một trong những biện pháp quan trọng nhất đợc sử dụng trong PRA làphỏng vấn bán chính thức (semi-structure interview) Nội dung của phỏng vấnnhằm làm sáng tỏ các vấn đề đợc đặt ra trong bộ câu hỏi nh: Các vấn đề chínhtrong chu trình sống của sản phẩm giấy, dòng năng lợng vật chất trong hệ sinhthái nhân văn, các vấn đề liên quan đến thời vụ, văn hoá, giáo dục, cơ cấungành nghề và các tổ chức xã hội
Phỏng vấn bán chính thức bao gồm: Phỏng vấn cá nhân:
Thông tin thu đợc từ kiểu phỏng vấn này mang nhiều tính chủ quan cánhân và có nhiều đối lập trong cộng đồng Đối tợng phỏng vấn ở Phong Khêlà chủ xởng, công nhân, ngời đa hàng, nông dân, thuộc các lứa tuổi, giới tính,trình độ văn hoá khác nhau, đợc chọn ngẫu nhiên không báo trớc.
Phỏng vấn ngời cấp tin chính (Key informant):
Để có đợc thông tin có tích thống kê và độ chính xác cao nh các thôngtin về diện tích, dân số, số hộ làm nghề, văn hoá, giáo dục, bệnh tật, tình hìnhphát triển làng nghề, định hớng phát triển cộng đồng
Đối tợng đợc phỏng vấn là những ngời giữ cơng vị trong cộng đồng nhchủ tịch xã, bí th chi bộ, trởng thôn Ngời cấp tin chốt là nguồn thông tinchính của PRA Tuy vậy cần đối chiếu với các nguồn khác để đảm bảo tínhxác thực của thông tin thu đợc.
4.6 Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (Cost Benefit Analysis CBA):
-8
Trang 9Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng là phơng pháp phân tíchchi phí - lợi ích trong đó có xét đến các yếu tố xã hội và môi tr ờng Nói cáchkhác , nó một chu trình để so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một chơngtrình hay một dự án, diễn đạt bằng giá trị tiền tệ ở mức độ thực tế nhất CBAlà kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểm đợc và mất một cách hệ thống, cốgắng tiền tệ hoá cái đợc và cái mất đối với môi trờng và so sánh những lợi íchdo các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí và tổn thất do việc thựchiện chúng gây ra Vì vậy, đối với nhà hoạch định chính sách, CBA là côngcụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết địnhphân bổ nguồn lực một cách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trờng
Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:
1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án
Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơngán hành động Tuỳ theo từng loại dự án và từng mục đích nghiên cứu mà ta cócác khái niệm hiệu quả khác nhau.
Hiệu quả tổng hợp còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội hay hiệu quảkinh tế quốc dân: là hiệu quả chung, phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêutrong một giai đoạn nhất định, với chi phí để có đợc kết quả đó.
Hiệu quả chính trị xã hội: là hiệu quả nhận đợc trong việc thực hiệncác mục tiêu chính trị xã hội Ví dụ nh giải quyết công ăn việc làm, giải quyếtcông bằng xã hội, môi trờng sinh thái
Hiệu quả tài chính: còn đợc gọi là hiệu quả sản xuất - kinh doanh hayhiệu quả doanh nghiệp, là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh
Trang 10nghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế màdoanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc lợi íchkinh tế đó Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp, nó chỉ liên quan trực tiếp đến việc thu chi đối với doanh nghiệp.
Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội là quan hệgiữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể,lợi ích xã hội Đó là mối quan hệ thống nhất nhng mâu thuẫn.
Hiệu quả trực tiếp: là hiệu quả đợc xem xét trong phạm vi chỉ một dựán, một doanh nghiệp (một đối tợng).
Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà một đối tợng nào đó tạo ra chomột đối tợng khác.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối: là hai hình thức biểu hiệnmối quan hệ giữa kết quả và chi phí, trong đó, hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằnghiệu số giữa kết quả và chi phí còn hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữakết quả và chi phí.
Hiệu quả trớc mắt: là hiệu quả đợc xem xét trong thời gian ngắn Lợiích đợc xem xét là lợi ích trớc mắt, mang tính tạm thời.
Hiệu quả lâu dài: là hiệu quả đợc xem xét trong khoảng thời gian dài.Lợi ích đợc xem xét mang tính lâu dài.
1.2 Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án
Đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án là việc so sánh giữa cái giá mà xãhội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốtnhất và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế chứ không chỉ riêngmột đối tợng nào, một cơ sở sản xuất kinh doanh nào.
Mục đích của đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án là để hỗ trợ đara những quyết định có tính xã hội hay cụ thể hơn là hỗ trợ phân bổ hiệu quảhơn các nguồn lực xã hội.
1.2.1 Phân tích tài chính của dự án
Phân tích khía cạnh tài chính là một nội dung kinh tế quan trọng nhằmđánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án Đây là quá trình phân tích,đánh giá tính sinh lợi thơng mại, tức là đánh giá tính hiệu quả của dự án dớigiác độ của tổ chức và cá nhân tham gia đầu t vào dự án thông qua việc:
+ Xem xét nhu cầu và sự bảo đảm các nguồn lực tài chính cho việc thựchiện có hiệu quả các dự án (quy mô đầu t, nguồn tài trợ, cơ cấu vốn đầu t).
+ Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên gócđộ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án, nghĩa là xem xét các chi phísẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét
10
Trang 11những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đợc khi thực hiện dự án Kếtquả của quá trình phân tích tài chính là căn cứ để quyết định có nên đầu t haykhông bởi mối quan tâm chủ yếu của các chủ đầu t là lợi nhuận, việc đầu t vàodự án có mang lại lợi nhuận thích đáng hay đem lại nhiều lợi nhuận hơn so vớiviệc đầu t vào các dự án khác không.
Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về thờigian phải đầu t và thời gian thu hồi vốn để các nhà đàu t đa ra quyết định đúngđắn Mục tiêu của phân tích tài chính là xác định chi phí và thu nhập của dựán, nhằm chuẩn bị những tính toán cần thiết và đánh giá sự hấp dẫn của dự án.Giá cả sử dụng trong phân tích tài chính là giá cả thị trờng thực tế dự ánphải chi trả hay nhận đợc từ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tham gia dự án.Những hiệu quả gián tiếp không đợc trao đổi trên thị trờng thì không đợc địnhgiá trong phân tích tài chính Nhng chúng ta đều biết rằng, mức giá thị trờngluôn kèm theo sự sai lệch nh thuế, chi phí kiểm soát giá và nh thế, nó khôngphản ánh đúng chi phí và lợi ích thực tế của nền kinh tế Chỉ khi có sự cạnhtranh hoàn hảo trên thị trờng các yếu tố sản xuất và thị trờng hàng hoá tức làkhông có sự tác động của các yếu tố ngoại lai, hàng hoá công cộng, sự canthiệp của chính phủ, các nhân tố bóp méo giá cả và sự biến động trong phạmvi tiêu dùng cùng sự hiểu biết hoàn hảo lúc đó giá cả thị trờng mới là một chỉsố đánh giá chính xác giá trị kinh tế của hàng hoá và dịch vụ Và chỉ khi đó,việc phân tích tài chính một dự án mới xác định đợc liệu dự án đó có đóng góptích cực cho phúc lợi quốc gia nơi thực hiện dự án đó hay không.
Vì những chi phí và lợi ích thơng xảy ra ở những thời điểm khác nhau,do đó trong quá trình phân tích phải lựa chon các thông số liên quan sau:
+ Chọn biến thời gian thích hợp: là thời gian tồn tại hữu ích của dự án
để tạo ra các sản phẩm đầu ra, các lợi ích kinh tế mà dựa vào đó dự án đợcthiết kế
+ Chiết khấu: là cơ chế mà nhờ nó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích ở
các thời điểm khác nhau bằng cách đa nó về cùng một thời điểm thông qua hệsố chiết khấu Khi sử dụng chiết khấu thì các biến số đa vào tính toán phải đavề cùng đơn vị.
Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khía cạnh tài chính của dự án baogồm:
1.2.1.1.Lợi ích ròng NB
NB = B - C
Trong đó : NB : Lợi ích ròng của dự án
B : Tổng lợi ích thu đợc khi thực hiện dự án
Trang 12C : Tổng chi phí phải bỏ ra để thực hiện dự án
1.2.1.2 Lợi nhuận ròng của dự án W
Đây là chỉ tiêu đánh giá quy mô lãi của dự án Chỉ tiêu này đợc tính chotừng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của dự án, nó có tác dụng so sánhgiữa các năm hoạt động của dự án
t : Khoảng thời gian nghiên cứu
1.2.1.3.Giá trị hiện tại ròng ( NPV - Net Present Value )
NPV là đại lợng để xác định giá trị lợi nhuận ròng khi chiết khấu ròngchi phí và lợi ích về năm thứ nhất Đây là một chỉ tiêu kinh tế u việt, giúp chủđầu t trong việc đa ra quyết định có nên đầu t hay không hay lựa chọn phơngán tối u dựa trên nguyên tắc :
+ NPV > 0 : dự án có lãi+ NPV = 0 : dự án hoà vốn+ NPV < 0 : dự án thua lỗ
Trong trờng hợp các phơng án đều có NPV dơng thì lựa chọn phơng án cóNPV lớn nhất Công thức tính NPV :
1(1) 0 1(1)
Trong đó : Bt : Lợi ích năm t Ct : Chi phí năm t Co : Chi phí ban đầu r : Hệ số chiết khấu n : Tuổi thọ của dự án
t : Thời gian tơng ứng ( t = 1,n )
1.2.1.4.Tỷ lệ Lợi ích - Chi phí ( B/C )
Tỷ lệ lợi ích - chi phí so sánh toàn bộ lợi ích và chi phí đã đợc chiếtkhấu, đa về giá trị hiện tại Chỉ tiêu này là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánhchất lợng đầu t, tức là biết đợc mức độ đầu t trên một đơn vị chi phí sản xuất.Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phơng án có quy mô kết cấu đầu t khácnhau, phơng án nào có B/C lớn hơn thì đợc chọn Công thức tính :
12
Trang 13Trong đó : B : Lợi ích thu đợc của dự án
C : Chi phí phải bỏ ra để thực hiện dự án r : Tỷ lệ chiết khấu
Nguyên tắc quyết định :
+ B/C > 1 : Dự án có lãi, lợi ích thu đợc lớn hơn chi phí bỏ ra+ B/C = 1 : Dự án hoà vốn
+ B/C < 1 : Dự án thua lỗ, xét về phơng diện tài chính không nên đầu t
1.2.1.5 Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR - Internal Rate of Return )
IRR là mức lãi suất cao nhất mà tại đó dự án có NPV = 0, phản ánhmức độ hấp dẫn của dự án IRR biểu thị sự hoàn trả vốn đầu t Nó chỉ rõ lãisuất vay vốn tối đa mà dự án có thể chịu đợc nhng nhợc điểm là không tính đ-ợc cho dự án có quá trình phân tích phức tạp và không đo lờng một cách trựctiếp lợi ích của dự án Dự án chỉ đợc chấp nhận nếu IRR > = r.
+ IRR > r : Dự án có lãi+ IRR = r : Dự án hoà vốn+ IRR < r : Dự án bị thua lỗ
1.2.2.Phân tích kinh tế của dự án
Phân tích kinh tế là sự mở rộng của phân tích tài chính nhng chủ thể ởđây là toàn thể xã hội chứ không phải một hay nhiều chủ thể riêng biệt trongxã hội đó.
Phân tích kinh tế dùng để mô tả "tính sinh lợi" theo quan điểm của xãhội Nghĩa là cái mà xã hội thu về đợc khi đa số tài nguyên của mình đầu t vàodự án hay còn gọi là "tính sinh lợi kinh tế".
Phân tích kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng trong đánh giá hiệu quảdự án xét trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Phân tích kinh tế là xác định và so sánh các chi phí và thu nhập (lợi ích)của dự án Nó thơng đợc sử dụng để đánh giá và lựa chọn các dự án đầu t doNhà nớc tài trợ, cấp kinh phí.
Trong phân tích kinh tế, quan điểm đợc đề cập đến là xem xét những gìxã hội đa ra để đầu t cho dự án và cái mà xã hội sẽ thu đợc thông qua việcthực hiện dự án Vì vậy hiệu quả của dự án là sự tăng lên của các hàng hoáhay dịch vụ mà xã hội có đợc thông qua dự án Ngoài những hiệu quả trong
Trang 14phân tích tài chính thì ngời ta phải cộng thêm hiệu quả gián tiếp, tức là hiệuquả không đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng.
Chi phí đợc thể hiện bằng các giá trị sử dụng mà xã hội mất đi khi đacác tài nguyên vào dự án Nh vậy chi phí trong phân tích kinh tế là chi phí cơhội hay chi phí sử dụng Còn lợi ích kinh tế xã hội chính là kết quả so sánhgiữa lợi ích do dự án tạo ra và cái giá mà xa hội phải trả trong việc sử dụngcác nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
Giá cả đợc sử dụng trong phân tích kinh tế là "giá bóng" hay "giá mờ"để tính sự bóp méo của thị trờng
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
1.2.2.1 Các chỉ tiêu NB, NPV, B/C, IRR
Tơng tự nh các chỉ tiêu đánh giá tài chính nhng khác ở chỗ các chi phí và lợi ích có tính đến những ảnh hởng tới môi trờng, xã hội
1.2.2.1.1 Giá trị gia tăng thuần tuý ( NVA)
NVA là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Giátrị gia tăng thuần tuý là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào NVA = O - ( MI + I )
Trong đó : NVA : Giá trị gia tăng thuần tuý do dự án đem lại O : Giá trị đầu ra của dự án
MI : Giá trị đầu vào vật chất thờng xuyên và các dịch vụ muangoài theo yêu cầu
I : Vốn đầu t bao gồm chi phí xây dựng nhà xởng, mua sắmmáy móc thiết bị
Cũng nh NPV, NVA > 0 thì dự án khả thi và ngợc lại.
1.2.2.1.2.Chỉ tiêu số lao động
Bao gồm:
+ Số lao động có việc làm : gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự ánvà số lao động có việc làm ở các dự án liên đới (là các dự án khác đợc thựchiện do đòi hỏi của dự án đang xét)
+ Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t
1.2.2.1.3 Chỉ tiêu về phân phối thu nhập và công bằng xã hội
Đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó giúp đánh giá đợc sự đóng góp củadự án vào việc thực hiện mục tiêu phân phối và xác định đợc những tác độngcủa dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân c và theo vùng lãnhthổ Thực chất của chỉ tiêu này là xem xét giá trị gia tăng của dự án và các dựán liên đới (nếu có) sẽ đợc phân phối cho các nhóm đối tợng khác nhau hoặc
14
Trang 15giữa các vùng lãnh thổ nh thế nào, có đáp ứng đợc mục tiêu phát triển kinh tếxã hội trong giai đoạn nhất định hay không.
1.2.2.1.4 Chỉ tiêu tiết kiệm và tăng nguồn ngoại tệ
Đối với các quốc gia đang phát triển thì việc giảm dần sự lệ thuộc vàoviện trợ nớc ngoài và tạo nên cán cân thanh toán hợp lý thông qua tiết kiệm vàtăng nguồn thu ngoại tệ sở hữu là hết sức cần thiết Vì vậy đây cũng là một chỉtiêu đáng quan tâm trong phân tích một dự án đầu t Để tính đợc chỉ tiêu nàyphải tính đợc tổng số ngoại tệ tiết kiệm đợc và sau đó trừ đi tổng số ngoại tệchi trong quá trình triển khai dự án.
1.2.2.1.5 Các tác động khác của dự án
+ Tác động đến môi trờng sinh thái: có thể là tác động tích cực nh cảithiện môi trờng cảnh quan, môi trờng đât nhng cũng có thể có những tácđộng tiêu cực nh làm ô nhiễm môi trờng không khí, môi trờng nớc gây ảnhhởng đến sức khoẻ của ngời dân trong khu vực dự án.
+ Tác động đến kết cấu hạ tầng: Để phục vụ cho hoạt động của dự ánchắc chắn sẽ diễn ra sụ gia tăng năng lực phục vụ của hệ thống kết cấu hạ tầngsẵn có đông thời có sự bổ sung năng lực phục vụ của kết cấu hạ tầng mới.
+ Tác động dây chuyền của dự án: Tác động dây chuyền ở đây muốnnói đến những lợi ích kinh tế xã hội dự án mang lại không chỉ đóng góp chobản thân ngành, địa phơng đợc đầu t triển khai dự án mà còn kéo theo sự pháttriển của các ngành, địa phơng khác do xu hớng phân công lao động ngàycàng sâu sắc Tuy nhiên tác động này không phải lúc nào cũng mang ý nghĩatích cực.
+ Những ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội địa phơng: Rõ ràngcác dự án đợc đầu t sẽ kéo theo sự phát triển của kết cấu hạ tầng, sự nâng caotrình độ dân trí, điều kiện sống của nhân dân địa phơng, sự phát triển của cácngành nghề, các dự án liên đới , ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xãhội của địa phơng.
1.3 Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự án
Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đảm bảo đợc tính khả thi và bảnchất khoa học về mặt kinh tế xã hội của dự án cho nên nó có tác dụng thuyếtphục đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc ra quyết định thực hiệndự án.
Trong thực tế, ngời ta chỉ chấp nhận những chính sách mà có hiệu quảPareto Tức là, một phơng thứcđợc gọi là phân phối có hiệu quả Pareto khi vàchỉ khi phơng thức lựa chọn đó làm cho ít nhất một ngời giàu lên nhng không
Trang 16làm cho ngời khác nghèo đi Tuy nhiên, về mặt lý thuyết thì dễ thực hiện nhngthực chất ứng dụng trong thực tế rất khó khăn Lý do là:
+ Trong thực tiễn, khối lợng thông tin mà nhà phân tích phải đối đầu làrất lớn Bởi lẽ, các nhà phân tích không chỉ đơn thuần đo lờng lợi ích - chi phí,quan sát giá cả thị trờng mà đi sâu vào chi tiết họ còn phải đo lờng, nắm bắt đ-ợc các lợi ích và chi phí của từng cá nhân liên quan đến chính sách có ý đồthực hiện Để thực hiện điều đó chi phí rất tốn kém và các nhà phân tích cầnphải ớc tính đợc chi phí cho việc này là bao nhiêu Điều này là hết sức khókhăn.
+ Khó khăn thứ hai là mặc dù chúng ta đã biết đợc mức độ phân tích chiphí - lợi ích cho từng cá nhân thì cũng ngay lúc đó những chi phí hành chínhđể thực hiện việc chuyển tiền đối với từng chính sách của chính phủ hoặc từngđối tợng cũng sẽ gặp phải mâu thuẫn mà những chi phí này thờng là quá cao.
+ Việc triển khai thanh toán bồi thờng gặp phải tính sai lệch quá lớn(tức là khi kinh phí đến đợc đối tợng đền bù thì có sự sai lệch lớn so với banđầu) phá vỡ những phân tích ban đầu của ngời thực hiện.
+ Đôi khi gặp phải sự lạm dụng của ngời dân đó là đòi hỏi về mặt đềnbù hay yêu cầu lợi ích quá lớn so với thực tiễn có thể đạt đợc.
Hiệu quả Pareto tiềm năng: một dự án mà làm cho ít nhất một ngời nghèo đi
theo một cách nào đó dù chỉ với lợng nhỏ sự không thoả dụng thì dự án đó vẫnkhông thoả mãn nguyên tắc cải thiện Pareto Để khắc phục hạn chế này,nguyên tắc đã đợc sửa đổi đó là sự phân biệt giữa sự cải thiện thực tế và sự cảithiện tiềm năng.
Tiêu chí để đánh giá hiệu quả Pareto tiềm năng dựa trên cơ sở lý luậncủa Kaldor - Hicks, cho rằng một chính sách chỉ nên chấp nhận khi và chỉ khinhững ngời đợc hởng lợi do chính sách tạo ra có thể đền bù hay bồi thờng chonhững ngời thua thiệt cũng do chính sách đó tạo ra mà vẫn giàu lên Điều nàycó nghĩa là chỉ chấp nhận những chính sách có lợi ích thực dơng tức là nó tạora tiềm năng thực thi dự án Nh vậy, để bảo vệ quy tắc tiềm năng Pareto taphải đặt ra một số yêu cầu sau:
+ Thứ nhất, bằng mọi cách tính toán phân tích để chọn ra đợc phơng ánchắc chắn hiệu quả và mang lại lợi ích thực dơng vì xét về mặt gián tiếp nó sẽtạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo trong xã hội trong trờng hợp tái phân bổthông thờng.
+ Thứ hai, trong thực tế, có thể những chính sách khác nhau sẽ dẫn đếnxung đột ngời đợc hởng nhiều, ngời bị thua thiệt Vì vậy, về nguyên lý, khichúng ta vận dụng tiêu chí hiệu quả Pareto tiềm năng nó sẽ có xu hớng bình
16
Trang 17quân lại, điều chỉnh lại sự phân bổ bất hợp lý trớc đó, nghĩa là chi phí và lợiích sẽ tiếp cận tới điểm bình quân trong mức thu nhập của dân c Do đó, mỗingời dân sẽ chịu tổng hợp những tác động tập hợp từ các chính sách và tất cảcác chính sách đều đem lại hiệu quả Pareto tiềm năng.
+ Thứ ba, liên quan đến sự mâu thuẫn trong chế độ khuyến khích của hệthống chính trị nghĩa là những xung đột giữa những nhóm nắm giữ cổ đông vàcác nhà chính trị.
+ Thứ t, khi chính sách đợc thực hiện theo quan điểm phân bổ hiệu quảPareto tiềm năng và đã đạt đợc những yêu cầu nhất định đòi hỏi phải thờngxuyên có sự kiểm tra ngợc để qua đó thực hiện việc tái phân bổ.
ứng dụng quy tắc quyết định trong thực tế: Đối với những chính sách tácđộng độc lập, không hạn chế đầu vào thì việc lựa chọn dự án có tính đơn giản,ta chấp nhận toàn bộ chính sách cho lợi ích thực tế dơng Tuy nhiên trong thựctế, chúng ta hay gặp phải những tình huống có nhiều chính sách đa ra buộc taphải lựa chọn trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể chính sáchnào là hợp lý nhất, đem lại hiệu quả cao nhất hoặc sự kết hợp các chính sáchđó nh thế nào để đảm bảo lợi ích thực tế tốt nhất trong hoàn cảnh giới hạn vềngân sách, vật chất cho đầu t và các cơ chế ràng buộc khác Thậm chí, nhiềuchính sách đa ra xung đột lẫn nhau buộc chúng ta phải lựa chọn chính sáchnào là phù hợp Để có thể làm đợc điều này một trong những nguyên tắc cơbản chúng ta phải thực hiện là liệt kê toàn bộ các chính sách đa ra và các dựán có liên quan trên cơ sở lợng hoá bằng tiền của các dự án đó và chọn tiêuchí để lựa chọn cho phù hợp sao cho tiêu chí đó có tính thuyết phục cao nhất.Việc lựa chọn tiêu chí này phải dựa trên ý đồ của tác giả khi đa ra chính sách.II Nội dung đánh giá hiệu quả của việc thiết lập hệ
Thống thu gom chất thải rắn
2.1 Nội dung đánh giá hiệu quả
Thiết lập trong phạm vi xã Phong khê một hệ thống thu gom chất thảirắn, chủ yếu bao gồm rác thải sinh hoạt và chất thải rắn của hoạt động sảnxuất giấy tái chế, sao cho hiệu quả, hợp quy cách, hợp vệ sinh dựa vào hiệntrạng phân bố sản xuất, dân c cũng nh hệ thống giao thông trong xã Trên cơsở hệ thống thu gom đề xuất, tính toán chi phí để vận hành tuyến thu gom đóvà những lợi ích mà hoạt động của tuyến thu gom có thể mang lại Từ đó,đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống thu gom đó và đa ra các đề xuất cũngnh những kiến nghị và giải pháp xung quanh hệ thống thu gom chất thải rắnthiết lập và vấn đề huy động vốn cải thiện môi trờng làng nghề.
Trang 18Những chi phí và lợi ích đợc tính toán nhằm đánh giá hiệu quả ở đây baogồm cả những chi phí và lợi ích tài chính lẫn những chi phí và lợi ích mangtính xã hội, môi trờng nh chi phí và lợi ích về sức khoẻ ngời dân hay chi phícơ hội của việc sử dụng đất Nói tóm lại là bao gồm toàn bộ chi phí và lợi íchliên quan đến việc vận hành hệ thống thu gom đó, trong đó có những chi phívà lợi ích mà vì nhiều nguyên nhân cha lợng hoá đợc Ta coi những chi phí vàlợi ích đó nh một sự cân nhắc cho việc lựa chọn phơng án xét trên khí cạnhkinh tế - xã hội - môi trờng.
2.2 Một số phơng pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm
2.2.1 Phơng pháp định giá trực tiếp
Có rất nhiều phơng pháp định giá trực tiếp thiệt hại do ô nhiễm Mộttrong những phơng pháp quan trọng hay dụng là so sánh năng suất và sản l-ợng, định giá tác động đến sức khoẻ, định giá chi phí giảm thiểu tại nguồn,định giá hiệu quả sử dụng mới, tra bảng giá trị thiệt hại
2.2.2 Phơng pháp so sánh năng suất sản lợng thu hoạch
Đây là phơng pháp thông dụng nhất Thông thờng sự ô nhiễm làm giảmnăng suất và sản lợng thu hoạch chứ không làm mất toàn bộ mùa màng Ví dụsự ô nhiễm nớc mặt dùng để tới tiêu cho nông nghiệp làm năng suất lúa giảmđi Để ớc tính thiệt hại kinh tế do suy giảm chất lợng các thành phần môi tr-ờng, cần tiến hành những nghiên cứu và phân tích kinh tế dựa vào các mẫuđiển hình ví dụ năng suất luá trớc và sau khi nguồn nớc bị ô nhiễm Thiệt hạikinh tế do ô nhiễm chính là sự thiệt hại do suy giảm năng suất và sản lợng.Phơng pháp đề cập trên đây rất thích hợp cho việc ớc lợng thiệt hại năng suấtgieo trồng trên diện tích nằm gần nguồn nớc bị ô nhiễm Nh vậy thiệt hại mùamàng do giảm năng suất lúa có nguyên nhân từ việc vận hành bãi rác chungcủa xã Phong Khê sẽ đợc ớc tính dễ dàng nhờ phơng pháp này Việc ớc tínhtheo phơng pháp này dựa trên giả thiết: quyền sử dụng tài nguyên môi trờngthuộc về ngời chịu ô nhiễm nên theo lý thuyết môi trờng, kết quả tính toán cóthể cao hơn thực tế.
2.2.3 Phơng pháp định giá theo hiệu quả sử dụng
Theo phơng pháp này, thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trờng đợc tínhbằng tổng chi phí cho việc xử lý ô nhiễm mà ngời bị ô nhiễm phải bỏ ra đẻloại bỏ các tác động tiêu cực của các thành phần ô nhiễm trong môi trờngsống của mình nh:
+ Chi phí lắp đặt hệ thống thoát nớc, xử lý nớc thải
+ Chi phí bổ sung để chăm sóc hoa màu, cây xanh chịu ảnh hởng củaô nhiễm
18
Trang 19+ Chi phí ngời chịu ô nhiễm phải bỏ ra để chuyển đổi hoạt động kinh tếxã hội của mình do sức ép của môi trờng nh cải tạo, xây dựng mới nhà cửa
2.2.4 Phơng pháp định giá ô nhiễm đối với sức khoẻ
Ô nhiễm môi trờng có tác động tiêu cực tới sức khoẻ con ngời và sinhvật liên quan khác trong khu vực tồn tại ô nhiễm Thông thờng chất ô nhiễmkhi thâm nhập vào cơ thể con ngời và sinh vật không tạo nên các loại bệnh tậthay làm suy giảm sức khoẻ ngay mà quá trình thành bệnh và suy giảm sứckhoẻ thờng xảy ra một cách từ từ Ngay cả khi ngời bị ô nhiễm đã phải bỏ ranhiều chi phí lắp đặt các hệ thống xử lý môi trờng thì bệnh tật và suy giảm sứckhoẻ vẫn còn có khả năng gia tăng vì lý do ô nhiễm.
Trong thực tế, phơng pháp định giá tác động tới sức khoẻ thông dụngtrong thời gian qua có tên là tiếp cận giá bệnh tật COI (Cost of Illnessapproach) Theo phơng pháp này chi phí y tế bảo vệ sức khoẻ gồm toàn bộ cácchi phí y tế nh chăm sóc, khám chữa bệnh, thuốc men của ngời bệnh và thiệthại về lao động trong qúa trình chữa bệnh Ngoài ra tai Mỹ và các nớc pháttriiển ngời ta còn sử dụng nhiều phơng pháp gián tiếp khác nh vui lòng trả chiphí phòng bệnh và giảm sự cố bệnh tật chết chóc
Trong điều kiện của Việt Nam, thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tới sứckhoẻ có thể tính bằng tổng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của công nhân, dânc trong khu vực bị ô nhiễm với các loại bệnh tật và suy giảm sức khoẻ cónguyên nhân do ô nhiễm môi trờng, chi phí lơng và mất sản phẩm của ngờibệnh trong quá trình điều trị Do thời gian và năng lực còn hạn chế, trongchuyên đề này, thiệt hại do ô nhiễm chất thải rắn tới sức khoẻ của ngời dân chỉtính bằng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân đối với các bệnh và sựsuy giảm sức khoẻ có liên quan đến ô nhiễm chất thải rắn.
2.2.5 Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ
Các giá trị về nơi c trú là lợi ích có thể nhìn thấy đợc nhng còn các lợiích không thấy đợc về thơng mại và các tiện nghi về mặt môi trờng nh côngviên, chất lợng môi trờng khu vực xung quanh và những lợi ích rất quan trọngvới ngời có quyền sử dụng miếng đất đó Theo đó, ngời ta xây dựng cách tiếpcận về việc sử dụng giá trị tài sản để ớc tính ở các vị trí khác nhau thì sẽ cócác thuộc tính môi trờng khác nhau và do đó sẽ có các giá trị tài sản khácnhau.
III Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom Chất thải rắn
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom ở đâyta sử dụng chỉ tiêu :
Trang 20NB = B - C
Trong đó: NB : Lợi ích ròng của phơng án B : Tổng lợi ích thu đợc từ phơng án
C : Tổng chi phí phải bỏ ra khi thực hiện phơng án
Về nguyên tắc, NB phải dơng thì phơng án mới có hiệu quả Nhng đóchỉ là trên quan điểm tài chính Còn trên quan điểm kinh tế thì ngay cả khi NB< 0 phơng án vẫn có thể chấp nhận đợc nếu đạt đợc mục tiêu xã hội, mục tiêumôi trờng, tất nhiên là với điều kiện chi phí không lớn hơn lợi ích quá nhiều.Đôi khi NB < 0 vẫn có thể chấp nhận còn vì có những lợi ích rất lớn mà phơngán mang lại nhng hiện thời ta cha thể lợng hoá đợc, tức là về mặt kinh tế xãhội dự án vẫn hiệu quả Trong phạm vi chuyên đề, các chỉ tiêu NB, B, C đều lànhững chỉ tiêu hàng năm, đợc tính theo phơng pháp hạch toán kế toán nghĩa làcác tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì giá trị các tài sản này đợcphân bổ đều hàng năm dựa vào tuổi thọ của tài sản
Trong việc đánh giá hiệu quả của việc thiết lập tuyến thu gom chất thảirắn cho làng nghề giấy Phong Khê, chuyên đề này xin đa ra một số chi phí vàlợi ích sau:
3.1 Chi phí cho hệ thống thu gom
3.1.1 Chi phí thu gom hàng năm
Trong đó : Wt : Lơng bình quân / ngời / tháng
N : Số nhân viên thu gom và vận chuyển b Chi phí công cụ, dụng cụ
Trang 21m : Mức hao phí xăng / km của xe công nông G : giá một lít xăng dùng cho xe công nông
3.1.3 Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất
C3 = NS * D * V
Trong đó : NS : Năng suất cá/ ha/năm (tấn / ha)
D : Diện tích đất sử dụng làm bãi rác (ha) V : Giá trung bình một tấn cá (đồng)
Trong đó : EC11 : Giá trị bị mất đi do giảm năng suất lúa
EC12 : Chí phí phải bỏ ra thêm để bảo vệ mùa màng trớc sự pháttriển của đàn chuột
EC11 = ( q2 - q1 ) * S * 2 (vụ) * P EC12 = F * S
Trong đó : S : Diện tích gieo trồng bị ảnh hởng
q1: Năng suất lúa trớc khi có bãi rác (kg/sào)
q2: Năng suất lúa từ sau khi bãi rác hoạt động (kg/sào) P : Giá một kg thóc
F : Chi phí bỏ ra thêm hàng năm để bảo vệ mùa màng trớc sự pháttriển của đàn chuột
+ ảnh hởng tới nguồn nớc ngầm, đặc biệt là khu vực xung quanh bãirác.
+ Làm mất cảnh quan tự nhiên của khu vực, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạntrớc đây của khu vực
+ ảnh hởng đến môi trờng không khí của những ngời dân sống xungquanh khu vực bãi rác.
Trang 223.2 Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom
3.2.1 Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B1
B1 = 12 * ( N1 * K1 + N2 * K2 )Trong đó : N1 : Số hộ không sản xuất giấy N2 : Số hộ sản xuất giấy
K1 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ không sản xuất giấy K2 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ sản xuất giấy
3.2.2 Lợi ích thu đợc từ thu gom phế liệu B2
B2 = 365 * X * ( W2 - W1)
Trong đó : X : Số ngời thu nhặt phế liệu ở bãi rác
W1: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày trớc khi có hoạt động thu gom W2: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày khi có hoạt động thu gom
3.2.3 Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân B3
B3 = M * R * Số Dân * f
Trong đó : M : chi phí khám chữa bệnh / ngời / năm (đồng) R : Tỷ lệ ngời mắc bệnh trên tổng số dân (%) f : Tầm quan trọng của ô nhiễm chất thải rắn (%)
3.2.4 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas B4
3.2.5 Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc)
3.2.5.1 Tạo công ăn việc làm cho ngời dân3.2.5.2 Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí3.2.5.3 Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề3.2.5.4 Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân
22
Trang 23Chơng II
Thực trạng thu gom chất thải ở rắn xã Phong Khê
I Tổng quan khu vực nghiên cứu:
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê
1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình:
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km về phía Đông Bắc, gần đờngquốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, Phong Khê là một vùng đồng bằng thuộc tỉnhBắc Ninh, cách thị xã Bắc Ninh 2 km về phía Tây Nam.
Phía Đông Nam giáp xã Tơng Giang huyện Tiên Sơn, phía Tây Bắc giápxã Đông Phong huyện Yên Phong.
Tổng diện tích đất của xã là 513,61 ha, trong đó:- Diện tích đất canh tác nông nghiệp: 324,76 ha- Diện tích đất thổ c: 26,84 ha
- Diện tích đất chuyên dụng: 83,85 ha- Đất cha sử dụng là: 78,16 ha
Bình quân đất canh tác 432m2/ ngời, đất ở 38m2/ ngời (Số liệu củaUBND xã Phong Khê tính đến 30/4/2000)
1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn
a Khí hậu
Theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện Yên Phong, nhiệt độ trungbình năm của vùng là 23,3oC Tháng nóng nhất là tháng 6-7, thời kỳ gió Tâythổi mạnh nhất đem lại nhiều ngày nóng dữ dội Tháng 12-1-2 là các thánglạnh nhất trong năm, nhiệt độ trung bình tối thấp trong thang 1 là 12,6oC, cáctháng 12 và 2 là 13,7- 13,8oC
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu gió mùa, hớng gió thịnh hànhtheo mùa trong năm Mùa hè gió Đông nam thịnh hành, tiêu biểu nhất làtháng 7 với tần suất của gió Đông nam từ 32-45%, cá biệt lên tới 52% Mùađông gió Đông bắc thịnh hành, tiêu biểu là tháng 1 Bên cạnh đó, gió Đôngnam cũng xuất hiện với tần suất khá cao, phổ biến vào tháng 4, tần suất 40-50% Vận tốc gió trung bình 2,4 m/s Tổng số giờ nắng trong năm là 1722 giờ Độ ẩm tơng đối trung bình của không khí:82%.
b Thuỷ văn
Chảy qua khu vực xã Phong Khê là sông Ngũ Huyện Khê, nó là mộtnhánh của sông Cầu Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho giao thông của làngvới các xã lân cận trong huyện bằng đờng thuỷ Sông này còn là nguồn cung
Trang 24cấp nớc chính cho hoạt động tới tiêu, sản xuất và cũng là nơi tiếp nhận nớcthải từ các hoạt động trong làng.
Bảng 1: Chế độ thuỷ văn của sông Cầu (liên quan trực tiếp đến chế độthuỷ văn của sông Ngũ Huyện khê)
Nguồn: Trạm khí tợng thuỷ văn Bắc Giang - 1996
H- tb: Mực nớc trung bình (m) Q- max: Lu lợng lớn nhất (m3/s) H- max: Mực nớc lớn nhất (m) Q- min: Lu lợng nhỏ nhất (m3/s)
H- min: Mực nớc nhỏ nhất (m)
Lợng ma trung bình năm là 1539 mm Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đếntháng 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 Tháng ma nhiều nhất là tháng 7(433,5 mm), tháng ma ít nhất là tháng 2 (20 mm).
1.1.3 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực:
a Đặc điểm tài nguyên sinh vật trên cạn: Thảm thực vật:
Thảm thực vật của khu vực Phong Khê mang tính chất của một hệ sinhthái vùng đồng bằng Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất 5 - 5,5tấn/ha/năm Ngoài lúa là một số cây trồng khác nh đỗ tơng, khoai tây, lạc với diện tích canh tác ít Đu đủ, táo, hồng xiêm là những cây ăn quả chủ yếutrong vùng Cây mọc tự nhiên ở dạng bụi hầu nh không còn nữa.
Động vật:
Thành phần các loại động vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu các hộgia đình chăn nuôi gà, lợn, ngan Lợng trâu bò giảm nhiều so với các năm tr-ớc Một số hộ gia đình có đầu t vào nuôi cá, phổ biến là các loài cá nh trắmcỏ, chép, mè Các loại động vật hoang dã nghèo nàn, chủ yếu là các loài chimvà thú nhỏ nh chuột, chim sẻ Hệ sinh thái nông nghiệp còn có các loại nhếch, nhái, các loại bò sát nh rắn ráo, rắn nớc, thằn lằn và các loại côn trùngnhng hiện nay đã bị nhân dân tiêu diệt nhiều Trong vùng không có loài độngvật hoang dã quý hiếm nào.
b Hệ sinh thái các ao hồ và kênh mơng:24
Trang 25Động thực vật trôi nổi có nhiều trong ao hồ, kênh mơng tới tiêu và trêncác cánh đồng Phytoplancton chủ yếu là các loài tảo lục và tảo silic.Zooplancton chủ yếu là các nhóm Cladocera, Rotatoria, Copepada Cá nuôitrong các ao hồ chủ yếu là cá chép, trôi mè, rô phi Sản lợng cá nuôi trong cáchồ rất thấp Thành phần sinh vật hệ sinh thái các thuỷ vực kênh mơng khu vựcxã không phong phú.
Về phù du động vật và động vật đáy:
+ Nhóm Rotatoria: Brachysnus, Caliciflorus, Soplanchna sp, Lecomesp
+ Nhóm Oligochaeta: ấu trùng Zubificidae
+ Nhóm Cladocera: Diaphmosoma sp, Dphania carinota D.Bumholifi + Nhóm Copepoda: Mongolsdiaptomus formosanus, Neodidiaptomus + Và rất nhiều côn trùng và ấu trùng sống ở trong nớc.
Về phù du thực vật:
Tại khu vực nghiên cứu thờng gặp các giống loài điển hình của vùngđồng bằng nh Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placetula, Nostochopisislobatú, ở ven bờ sông thờng gặp u thế Spirogyra zhifoides Các giống tảo nhPediastzum, Scenedesmus, Cosmorium, Cloterium, Motomopedia,Glocopapoa, Flagilaria, Synesdra Mật độ phù du thực vật ở sông ngũ HuyênKhê còn nghèo hơn so với các ao, hồ nớc đứng.
1.2 Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội xã Phong Khê
1.2.1 Dân c và lao động
Phong Khê là một xã thuộc huyên Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, theo thốngkê năm 2002, dân số toàn xã là 7840 ngời, ngoài ra có khoảng hơn 500 ngời từnơi khác đến địa bàn xã làm thuê Nữ chiếm khoảng 60% trong cơ cấu dân c Có khoảng 3250 ngời ở lứa tuổi lao động, số lợng công nhân trong các xởngsản xuất hiện nay khoảng 1400 - 1500 ngời Hiện nay xã có khoảng 102 hộsản xuất giấy tái chế với 103 dây chuyền công nghệ , phần lớn đều tập trung ởthôn Dơng ổ và thôn Đào Xá
Bảng 2: Phân bố dân c và mật độ dân số của xã Phong KhêThôn Số dân (ngời) Diện tích (ha) Mật độ (ng-
Trang 26Tỷ lệ phát triển dân số là 1,78% Nhận thức của ngời dân về kế hoạchhoá gia đình đã đợc nâng cao nhiều, nhng nhiều gia đình vẫn còn quan niệmvề việc phải có con trai Trung bình một gia đình có 3 con Tỷ lệ này là khácao nhng so với trớc đây đã là một tiến bộ đáng khích lệ Bên cạnh đó tìnhtrạng đẻ dầy cũng đã giảm đáng kể, tuổi kết hôn cũng muộn hơn so với rấtnhiều vùng nông thôn (nữ thờng kết hôn trong độ tuổi từ 18 -22 ).
Rõ ràng sự phát triển của làng đặc biệt là phát triển kinh tế trong nhữngnăm gần đây nhờ hoạt động sản xuất, giao lu, buôn bán đã góp phần nâng caonhận thức của ngời dân.
1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Xã Phong Khê nằm cách thủ đô Hà Nội gần 30 km Xã có 4 thôn là ơng ổ, Châu Khê, Ngô Khê và Đào Xá Khoảng 10 năm về trớc hầu nh toànbộ các hộ ở đây vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất giấy, chủ yếu làmbằng phơng pháp thủ công Sản phẩm chính là giấy bản, giấy Dó để làm giấyvệ sinh và ngòi pháo Sau khi chính phủ cấm sản xuất pháo, và để đáp ứng nhucầu thị trờng, sản phẩm trở nên rất đa dạng phong phú nh bìa carton, giấy baogói, giấy crap, giấy vệ sinh, giấy vàng mã.
Phong khê có diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (336,3 m2/ngời) Trong thời gian qua kinh tế tăng trởng khá: tốc độ tăng trởng thời kỳ1996 - 2000 bình quân là 25% năm Năm 2001 tăng 29,4% so với năm 2000.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ: tăng tỷ trọng công nghiệp - xâydựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2000, tỷ trọng nông nghiệp- công nghiệp - dịch vụ là: 18,4% - 69% - 12,6% Năm 2001 là 16,5% - 70,5%- 13%.
Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tíchcực, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm từ 52% (1996) xuống còn 16, 5 %(2001), giá trị ngành chăn nuôi tăng từ 48% (1996) lên 53,5% (2001) Trongsản xuất nông nghiệp đã thực hiện chuyển dịch từng bớc theo hớng tích cực.Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hớng gia tăng giá trị / ha canh tác (Hợp tácxã Châm Khê và Hợp tác xã Ngô Khê) Công tác chăn nuôi cũng có nhiềuchuyển biến tích cực, chơng trình bồ lai sin và nuôi lợn hớng nạc đã đợc cáchộ xã viên tiếp thu, phong trào nuôi thả cá theo quy trình mới đã có hiệu quảcao Giá trị sản xuất / ha canh tác năm 2001 đạt 21,2 triệu đồng, tăng 2,2 triệuđồng so với năm 1996.
Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của địa phơngtrong những năm qua có tốc độ phát triển nhanh Các doanh nghiệp, xí nghiệpngày càng đợc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật Nhiều doanh nghiệp đã đầu t
26
Trang 27hàng tỷ đồng để đổi mới trang thiết bị, sản phẩm làm ra ngày càng có chất l ợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp ngày càng đợc nâng cao Năm 1996, thu nhập từ công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp mới chỉ đạt 15 tỷ đồng thì đến năm 2000 cả xã đã đạt 60tỷ đồng Năm 2001, doanh thu từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 85tỷ, góp phần qua trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn củađịa phơng.
Do đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp nên nền kinh tế chung củaxã có tốc độ tăng trởng nhanh, đóng góp cho ngân sách nhà nớc ngày càngnhiều, việc đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện, cáccông trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng, nâng cấp HTX Đào Xá và HTX ChâmKhê đã hoàn thành xong chơng trình cứng hoá kênh mơng, toàn bộ diện tíchcanh tác đã đợc đảm bảo tới tiêu (trong đó 50% đợc tới tiêu chủ động) Diệntích đất đợc làm bằng máy chiếm 80% / tổng diện tích canh tác 100% số hộtrong xã sử dụng giếng khoan hợp vệ sinh Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõrệt, xã không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 5,8% năm 1996 xuống còn1,54% năm 2000 (theo tiêu chí cũ) Năm 2001 số hộ nghèo theo tiêu chí mớilà 77 hộ chiếm tỷ lệ là 4,2%.
Diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày một giảm do nhu cầu về đất ởvà đất mở xởng sản xuất, trong khi năng suất lúa trung bình cả hai vụ lạikhông cao Thôn Đào Xá là 155kg/sào,thôn Ngô Khê đạt 180kg/sào, thônChâm Khê đạt 170kg/sào Qua diện tích đất canh tác và năng suất lúa cho thấythu hoạch từ nông nghiệp không đảm bảo đợc cuộc sống cho ngời dân nếukhông có thêm nghề làm giấy Nghề giấy đã tạo việc làm cho mọi lực lợng laođộng d thừa ở mọi lứa tuổi, tăng thu nhập cho hầu hết các hộ, góp phần ổnđịnh xã hội của địa phơng, nâng cao mức sống, tăng cờng văn hoá, giáo dụccho thanh thiếu niên và cộng đồng nói chung.
1.2.3.Văn hoá và nghề truyền thống:
Phong Khê thuộc Kinh Bắc cũ nay là tỉnh Bắc Ninh, nó mang những nétđặc trng của một vùng văn hiến lâu đời - kết quả giao thoa, giao hoà văn hoáViệt - Hán - ấn - Chàm trong lịch sử Bắc Ninh là quê hơng quan họ, quê h-ơng của tranh Đông Hồ, vợt trội về hội hè, đình đám so với các tỉnh khác Dângian đã từng có câu: "Ăn Bắc mặc Kinh" Giáo s tiến sỹ Nguyễn Văn Huyêncũng đã viết: "Bắc Ninh là cái nôi của ngời Việt và văn hoá Việt" Phong Khêvì thế cũng hội tụ đầy đủ những đặc trng của một làng Kinh Bắc, tuy nhiên nócũng mang nhiều nét riêng biệt Làng Phong Khê có nghề xeo giấy cổ truyền
Trang 28với sản phẩm giấy dó, giấy cuốn ngòi pháo có chất lợng cao Trong khoảng 5năm trở lại đây, từ khi nhà nớc quyết định cấm pháo (1994), Phong Khê đã cónhững thay đổi đáng kể Nghề xeo giấy thủ công bị mất thị trờng tiêu thụ nênmai một dần Vì nhu cầu dân sinh và do tính năng động vốn có nên ngời dânPhong Khê đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất một số mặt hàng giấy từgiấy loại với trang thiết bị máy móc công nghiệp Ban đầu, toàn thôn chỉ có 10dây chuyền máy xeo giấy nhng 100% số hộ có cả gia đình hoặc một vài thànhviên tham gia vào sản xuất giấy (trực tiếp lao động trong các xởng hoặc làmcác công việc liên quan đến sản xuất giấy) Lao động trong xởng chủ yếu lànam giới, phụ nữ và trẻ em thờng làm các việc bóc lề và phân loại giấy chocác xởng và đại lý ở những hộ còn duy trì xeo giấy thủ công thì phụ nữ là laođộng chính do tính chất công việc đòi hỏi sự khéo léo Hoạt động sản xuất nàycũng đã kéo theo một số nghề phụ trợ có liên quan nh mua gom, buôn bángiấy loại và dịch vụ vận chuyển, thơng nghiệp Các nghề phụ đã tận dụng laođộng ở mọi lứa tuổi và đem lại thu nhập ngoài nông nghiệp cho hầu hết các hộgia đình.
1.2.3.1 Giáo dục
Dân làng hầu hết có trình độ học hết cấp I, cấp II Trong những năm gầnđây số học sinh theo học cấp III tăng lên đáng kể Đa số các hộ gia đình đềutạo điều kiện thuận lợi cho con em học hết khả năng có thể Số học sinh nghỉhọc giữa chừng thờng là do học kém, chán học chứ không phải vì hoàn cảnhgia đình nh ở nhiều vùng nông thôn khác Toàn xã có một trờng tiểu học vàmột trờng trung học cơ sở Số lợng lớp học đủ cho học sinh theo học hai ca:sáng và chiều Trờng học đợc bố trí trong một không gian thoáng mát (xungquanh là đồng ruộng), xa các xởng làm giấy Trẻ em ở làng có tham gia laođộng ngoài giờ, nhng việc học tập vẫn đợc coi trọng hàng đầu ở nhiều giađình, việc làm thêm của trẻ em chủ yếu đợc dành cho chi tiêu cá nhân, khôngphải đóng góp cho bố mẹ.
1.2.3.2.Y tế
Xã có một trạm xá, ngời dân trong xã có thể đến khám bệnh và muathuốc tại trạm xá Việc kiểm tra sức khoẻ thờng xuyên hay kiểm tra sức khoẻđịnh kỳ của ngời dân là cha có Sự chăm sóc sức khoẻ ban đầu của nhân dântrong làng còn cha đợc chú trọng Có thể nói việc tuyên truyền, giáo dục lốisống văn minh là còn yếu Gần 80% số hộ không có nhà vệ sinh, các gia đìnhđều có giếng khoan nhng nớc giếng có hiện tợng nhiễm khuẩn Đây là nguyênnhân gây bệnh tiêu hoá và bệnh ngoài da khá cao ở làng.
28
Trang 29Trong vài năm trở lại đây, do hiện tợng ô nhiễm môi trờng ngày càng giatăng đã gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng cuộc sống cũng nh sức khoẻcủa ngời dân và công nhân lao động trong vùng Các bệnh thờng xuất hiện ởlàng giấy Phong Khê là bệnh hô hấp, bệnh tiêu hoá, bệnh về da, bệnh về mắt,bệnh phụ khoa
Theo số liệu điều tra khảo sát đánh giá tại làng nghề về sức khoẻ y tếcộng đồng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đợc thể hiện nh sau:
Bảng 3: Tình hình sức khoẻ cộng đồng tại khu vựcCác loại bệnh và các
triệu chứng thờng gặp
Tỷ lệ(%o)
Các loại bệnh và các triệuchứng thờng gặp
Tỷ lệ(%o)
Trang 30Bệnh tai mũi họng:
Ngạt mũiChảy nớc mũiKhản họngKhô họngĐau họng
Bệnh hô hấp:
Khạc đờmTức ngực
Cảm giác ngạt thởCảm giác khó thởThở khò khèSốt
Bệnh mắt:
Ngứa cộm mắtChảy nớc mắtNhìn mờMắt đỏ
Bệnh phụ khoa:
Ngứa BPSDKhí h
Đau bụng dới
Bệnh da liễu:
NgứaNổi mẩnKhô, nứt daTrợt loét daNớc ăn chân tayNốt phỏng
Bệnh thần kinh:
Mất ngủ
Hoa mắt, chóng mặtĐau đầu
Giảm trí nhớGiảm sức ngheĐau mỏi cơ khớp
Bệnh tiết niệu:
Đái rắtĐái buốtĐái sỏiĐái máu
Bệnh tiêu hoá:
Đờng ruộtBuồn nônKhó tiêuĐau bụng
Nguồn: Trạm y tế xã Phong Khê, 2002
1.2.3.3 Giao thông
Phong Khê nằm gần quốc lộ 1 Hà Nội - Lạng Sơn, cách thị xã Bắc Ninh2km theo đờng 1A do vậy rất thuận tiện cho việc giao lu, buôn bán của làng.Tuy vậy, bề rộng của đờng còn nhỏ, số lợng phơng tiện qua lại khá đông đúc
30
Trang 31lại có nhiều phơng tiện trọng tải lớn tham gia vào giao thông nên dễ có nguycơ xảy ra tai nạn và thờng xuyên tắc nghẽn Đờng vào làng vẫn cha đợc bêtông hoá, ảnh hởng đến việc đi lại khi trời ma Đờng trong làng nhỏ hẹp, xe cótrọng tải lớn không vào đợc Tuy nhiên, gần đây phong trào làm đờng giaothông phát triển mạnh Đến nay, 100% các thôn đã lát gạch hoặc rải bê tôngcác tuyến đờng làng ngõ xóm.
Do có sông Ngũ Huyện Khê chảy qua địa bàn xã nên việc giao thôngbằng đờng thuỷ của xã sang các vùng lân cận là khá thuận lợi
II Hiện trạng môi trờng làng giấy Phong Khê
2.1 Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê
Nghề giấy ở Phong Khê đã có cách đây rất lâu Có một số ý kiến chorằng nghề giấy đã có từ 300 - 400 năm trớc, nhng thực tế không ai biết nó xuấthiện chính xác vào thời gian nào Cho đến trớc năm 1960, sản xuất vẫn mangtính chất kinh tế hộ gia đình Đến năm 1960, làng Phong Khê đã hình thànhhai loại hợp tác xã là hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã tiểu thủ côngnghiệp Đến năm 1970, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp bị tan rã, việc sản xuấtgiấy thủ công vẫn đợc duy trì ở các hộ gia đình nhng rất mờ nhạt do không cóthị trờng tiêu thụ Khi chỉ thị 100 (1981) ra đời với thể chế khoán sản phẩmđến nhóm và ngời lao động, cùng với nhu cầu pháo của thị trờng cả nớc tăng,ngời dân Phong Khê đã tập trung vào sản xuất giấy thủ công, đặc biệt là cácloại giấy dó phục vụ nghề làm pháo Thời kỳ này ngời dân vẫn phụ thuộc vàohợp tác xã nông nghiệp nên nghề thủ công vẫn cha phát triển mạnh Khi nghịquyết 10 (1988) đợc ban hành, đặc biệt là quá trình giao đất đến tận tay ngờinông dân vào năm 1993, ngời dân đã có điều kiện tập trung vào nghề thủcông, chủ yếu là phục vụ cho ngời làm pháo.
Năm 1994, nhà nớc ra quyết định cấm pháo trong cả nớc Mất thị ờng tiêu thụ, nghề sản xuất giấy thủ công hầu nh bị phá bỏ Một số ngời dân ởDơng ổ và Đào Xá đã rất năng động và nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, đãmạnh dạn bỏ vốn mua máy của một số xí nghiệp sản xuất giấy ở Hà Bắc (cũ)bị giải thể, thành lập xởng sản xuất giấy từ giấy phế thải
Vì nguyên liệu đầu vào là giấy phế thải, chỉ cần nguồn vốn nhỏ và tìmđợc thị trờng tiêu thụ nên nghề giấy đã đứng vững và phát triển Hiện nay theocon số thống kê tạm thời của ban thống kê xã thì thôn Dơng ổ có khoảng 80 x-ởng và thôn Đào Xá có khoảng 23 xởng sản xuất giấy các loại Nghề sản xuấtthủ công vẫn tồn tại trong một số hộ dân, chủ yếu là sản xuất giấy bản từ giấybao xi măng loại, phục vụ cho việc làm vàng mã Việc sản xuất giấy dó chỉtheo đơn đặt hàng Trong quá trình duy trì sản xuất, ngời dân trong làng cũng
Trang 32sẵn sàng truyền nghề cho những ngời cha biết làm và muốn học hỏi, không kểlà ngời trong làng hay ngoài làng Trong một hai năm trở lại đây, số xởng sảnxuất cũng nh số dây chuyền sản xuất tăng lên rất nhanh Sản xuất của làngnghề đã từng bớc đợc cơ giới hoá Quy mô sản xuất không chỉ bó hẹp trongcác hộ gia đình mà đã mở rộng thành các doanh nghiệp cổ phần hoặc cơ sởsản xuất có sử dụng nhân công bên ngoài.
2.2 Hiện trạng chất lợng môi trờng làng giấy Phong Khê
2.2.1 Chất lợng môi trờng nớc
2.2.1.1 Nớc sinh hoạt và sản xuất
Nớc ngầm là nguồn nớc cấp chủ yếu cho hoạt động sản xuất và sinhhoạt ở xã Phong Khê Toàn xã có 7840 nhân khẩu, trung bình sử dụng mỗingày khoảng 2700 - 3000 m3 nớc Nguồn nớc ở đây đợc đánh giá là tơng đốiphong phú, chất lợng tốt Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp đợc thể hiệntrong bảng sau:
Bảng 4: Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp cho sinh hoạt xã PhongKhê
Ghi chú: - Giếng nớc ngầm tại Uỷ ban nhân dân xã Phong Khê - Giếng nớc ngầm của gia đình gần UBND xã Phong Khê - Giếng nớc ngầm tại cơ sở sản xuất Hoàng Long
Kết quả phân tích chất lợng nớc ở bảng trên cho thấy, các mẫu nớc đếuđạt tiêu chuẩn cho phép (TCBYT 505/92) Tuy nhiên thông số về vi sinh vậtlại vợt tiêu chuẩn cho phép.
Qua điều tra, khảo sát tại địa phơng, một phần dân c tại xã đã bắt đầuchuyển sang dùng nớc khoáng làm nớc cấp cho các hoạt động sinh hoạt của
32
Trang 33mình (chủ yếu là để uống) Tuy vậy, chỉ những hộ có thu nhập cao mới sửdụng loại nớc này, còn phần đông chủ yếu vẫn dùng nớc giếng khoan làm nớccấp.
2.2.1.2 Nớc mặt
Sông Ngũ Huyện Khê là con sông duy nhất chảy qua khu vực xã PhongKhê và cũng là thuỷ vực tiếp nhận nớc thải sản xuất và sinh hoạt của xã.Ngoài ra, sông này còn là nơi tiếp nhận nớc thải của các làng nghề thủ côngnghiệp khác nh làng tái chế sắt Đa Hội, tái chế giấy Phú Lâm Nớc thải củatất cả các làng nghề này đều không đợc xử lý và đổ thẳng ra sông Ngũ HuyệnKhê, làm ảnh hởng đến chất lợng nớc sông.
Theo mẫu nghiên cứu nớc sông Ngũ Huyện Khê của Đại học Quốc giaHà Nội, 2001, cho thấy, nớc sông Ngũ Huyện Khê có hàm lợng cặn lơ lửng,BOD, COD và vi sinh vật cao hơn TCCP đối với nguồn nớc mặt loại B.
2.2.1.3 Nớc thải
Cũng giống nh các làng nghề khác, Phong Khê có hai nguồn nớc thảichủ yếu đó là nớc thải từ sản xuất và nớc thải sinh hoạt Tổng khối lợng nớcthải sản xuất và sinh hoạt của toàn xã khoảng 2000 - 3000 m3/ngày đêm, trongđó nớc thải sinh hoạt chiếm 17 - 20 % Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều dầu mỡthực vật, hàm lợng chất hữu cơ cao, hàm lợng khoáng lớn lại đợc đổ chungvới nớc thải sản xuất giấy vốn đã bị ô nhiễm nặng bởi độ kiềm lớn, nớc chứanhiều chất độc hại, phèn, phẩm, javen, nên nớc thải làng nghề Phong Khêthuộc loại ô nhiễm nặng.
Hệ thống thoát nớc của khu làng nghề đã đợc xây dựng từ lâu, chính vìvậy không đáp ứng đợc với lu lợng nớc thải lớn nên thờng xuyên bị tắc ốngcống và nớc ứ đọng, chảy lênh láng ra các khu vực khác Để giải quyết tìnhtrạng này, địa phơng đã đào mơng đất bên cạnh mơng thoát nớc đã đợc xâybằng bê tông từ trớc Tuy nhiên do thành mơng làm bằng đất cho nên nớc thảiđã ngấm ra khu vực canh tác đất nông nghiệp Tại xã đã xuất hiện những diệntích úa bị chết do ảnh hởng của nớc thải Theo tính toán sơ bộ, diện tích phảihứng chịu ảnh hởng của nớc thải khoảng 30 mẫu (tơng đơng 10 ha).
Bảng 5: Tải lợng các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất và sinh hoạt
Trang 34Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
2.2.2 Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực
2.2.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm
Nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực bao gồm:
- Bụi và các chất khí độc phát sinh từ công nghệ sản xuất giấy của xã,chủ yếu tại thôn Dơng ổ và thôn Đào Xá.
- Bụi và các khí độc phát sinh từ các phơng tiện giao thông trong khuvực, đặc biệt là khí độc sinh ra trong môi trờng kỵ khí tại hệ thống kênh, m-ơng thoát nớc thải trong xã.
Ngoài ra các làng nghề tái sinh giấy còn bị ô nhiễm bởi hơi kiềm doquá trình ngâm phế liệu, nhng chỉ ở mức độ cục bộ tại các hộ sản xuất.
2.2.2.2.Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực
a Môi trờng không khí tại khu vực các hộ sản xuất giấy
Với việc sử dụng một khối lợng lớn than đá làm nhiên liệu và với đặcthù sản xuất giấy sử dụng nhiều hoá chất độc hại (javen, các loại phẩmmầu ), môi trờng không khí tại các khu vực sản xuất đã có dấu hiệu ô nhiễmđặc trng Hàm lợng CO trong không khí ở các hộ sản xuất giấy ở mức khá cao(19 - 35 mg/m3) Còn khí Clo (là loại khí độc đặc trng ch quá trình sử dụng n-ớc javen để tẩy trắng bột giấy) có nồng độ từ 0,126 - 0,133 mg/m3, vợt TCCPkhoảng 1,3 lần Còn lại các thông số ô nhiễm không khí khác nh bụi, SO2,NO2 đều nhỏ hơn TCCP nhiều lần (Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi tr-
ờng, Đại học Bách Khoa Hà Nội)
b Môi trờng không khí tại khu vực dân c
Kết quả phân tích chất lợng không khí khu vực dân c của Viện Khoahọc Công nghệ môi trờng, ĐH Bách Khoa Hà Nội (2001) cho thấy môi trờngkhông khí của khu vực này bị ảnh hởng bởi bụi tro than của khu vực sản xuất.Hàm lợng bụi trong không khí ở khu vực chợ cao gấp 1,6 lần TCCP còn ở khuvực chùa làng cao gấp 2,3 lần TCCP Đây chính là nguyên nhân của các bệnhvề mắt và về đờng hô hấp của ngời dân làng nghề.
34
Trang 352.2.3 Tiếng ồn
2.2.3.1.Các nguồn gây ồn
Các nguồn gây ồn chính trong xã là từ giao thông vận tải đi lại trong xã(có nhiều loại xe lớn đợc dùng để vận chuyển nguyên vật liệu) và tiếng ồn từcác hộ sản xuất đặc biệt từ khu Dơng ổ.
2.2.3.2 Mức ồn tại khu vực
Mức áp âm tại các khu vực dân c đều thấp hơn TCCP (TCVN 5949 1998), riêng khu vực chợ làng có mức áp âm tơng đối lớn, tuy nhiên vẫn nằmtrong TCCP.
-Tại khu sản xuất giấy, mức áp âm khá lớn, gây ồn cho các nhà dânxung quanh Điều này có thể lý giải là do tại các cơ sở sản xuất , trang thiết bịđang sử dụng đều đã lạc hậu về mặt công nghệ, chắp vá, không đồng bộ, gâyra tiếng ồn.
2.2.4 Chất lợng môi trờng đất
Để đánh giá ảnh hởng của chất thải đối với chất lợng môi trờng đất, taxem kết quả phân tích sau: