Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
392 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
Mục lục
Mục lục Error: Reference source not found
Mục lục 1
Lời nói đầu 5
Lời cảm ơn 10
Lời cam đoan 10
Chơng I 11
Xác lậptínhtoánhiệuquảkinhtế đối với một hệ thống11
thu gomchấtthảirắn 11
I. Khái niệm hiệuquảkinhtế và đánh giá hiệuquảkinhtế 11
1.1. Khái niệm và phân loại hiệuquả dự án. .11
1.2. Khái niệm và mục đích củaviệc đánh giá
hiệu quảkinhtế một dự án 12
1.2.1. Phân tích tài chính của dự án 12
1.2.1.1.Lợi ích ròng NB 14
1.2.1.2. Lợi nhuận ròng của dự án W 14
1.2.1.3.Giá trị hiện tại ròng ( NPV - Net Present Value ) 14
1.2.1.4.Tỷ lệ Lợi ích - Chi phí ( B/C ) 15
1.2.1.5. Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR - Internal Rate of Return ) 15
1.2.2.Phân tích kinhtếcủa dự án 15
1.2.2.1. Các chỉ tiêu NB, NPV, B/C, IRR 16
1.2.2.1.1. Giá trị gia tăng thuần tuý ( NVA) 16
1.2.2.1.2.Chỉ tiêu số lao động 16
1.2.2.1.3. Chỉ tiêu về phân phối thu nhập và công bằng xã hội 17
1.2.2.1.4. Chỉ tiêu tiết kiệm và tăng nguồn ngoại tệ 17
1.2.2.1.5. Các tác động khác của dự án 17
1.3. Sử dụng đánh giá hiệuquảkinhtế để
ra quyết định thực thi dự án 18
II. Nội dung đánh giá hiệuquảcủaviệcthiếtlậphệThốngthugomchất
thải rắn 20
2.1. Nội dung đánh giá hiệuquả 20
2.2. Một số phơng pháp định giá thiệt hại
do ô nhiễm 20
2.2.1. Phơng pháp định giá trực tiếp 20
2.2.2. Phơng pháp so sánh năng suất sản lợng thu hoạch 20
2.2.3. Phơng pháp định giá theo hiệuquả sử dụng 21
2.2.4. Phơng pháp định giá ô nhiễm đối với sức khoẻ 21
2.2.5. Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ 22
III. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquảcủahệthốngthugomChấtthảirắn 22
3.1. Chi phí cho hệthốngthugom 22
3.1.1. Chi phí thugom hàng năm 22
3.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm 23
3.1.3. Chi phí cơ hội củaviệc sử dụng đất 23
3.1.4. Chi phí quản lý hành chính C4 23
3.1.5. Chi phí môi trờng 23
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
3.1.5.1. Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra 23
3.1.5.2. Chi phí môi trờng khác ECi 24
3.2. Lợi ích thu đợc từ hệthốngthu gom
24
3.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B1 24
3.2.2. Lợi ích thu đợc từ thugom phế liệu B2 24
3.2.3. Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân
B3 24
3.2.4. Lợi ích tiềm năng củaviệcthu khí gas B4 24
3.2.5. Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) Bi 24
3.2.5.1. Tạo công ăn việc làm cho ngời dân 24
3.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 24
3.2.5.3. Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề 24
3.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân 24
Chơng II 25
Thực trạng thugomchấtthảirắn ở xã Phong Khê 25
I. Tổng quan khu vực nghiên cứu: 25
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong
Khê 25
1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình: 25
1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 25
1.1.3. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực: 26
1.2. Tình hình kinhtế - văn hoá - xã hội xã
Phong Khê 27
1.2.1. Dân c và lao động 27
1.2.2. Tình hình phát triển kinhtế 28
1.2.3.Văn hoá và nghề truyền thống: 29
1.2.3.1. Giáo dục 30
1.2.3.2.Y tế 30
1.2.3.3. Giao thông 32
II. Hiện trạng môi trờng lànggiấyPhong Khê 33
2.1. Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê 33
2.2. Hiện trạng chất lợng môi trờng làng
giấy Phong Khê 34
2.2.1. Chất lợng môi trờng nớc 34
2.2.1.1. Nớc sinh hoạt và sản xuất 34
Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 34
Kết quả phân tích chất lợng nớc ở bảng trên cho thấy,
các mẫu nớc đếu đạt tiêu chuẩn cho phép (TCBYT 505/92).
Tuy nhiên thông số về vi sinh vật lại vợt tiêu chuẩn cho
phép 34
2.2.1.2. Nớc mặt 35
2.2.1.3. Nớc thải 35
2.2.2. Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực 36
2.2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm 36
2.2.2.2.Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực36
2.2.3. Tiếng ồn 36
2.2.3.1.Các nguồn gây ồn 36
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
2.2.3.2. Mức ồn tại khu vực 36
2.2.4. Chất lợng môi trờng đất 37
Thông số 37
Kết quả 37
2.2.5. Chấtthảirắn 37
2.2.5.1. Các nguồn phát sinh chấtthảirắn 37
2.2.5.2. Lợng và thành phần chấtthảirắn 37
III. Hiện trạng hệthốngthugomchấtthảirắn xã Phong Khê 39
3.1. Hiện trạng thugomchấtthảirắn của
xã 39
3.1.1. Hiện trạng thugomchấtthảirắn chung của xã 39
3.1.2. Hiện trạng thugomchấtthảirắn thôn Dơng ổ 39
Thu gom rác sinh hoạt 39
3.2. Đánh giá việcthugomchấtthải rắn
của xã 40
Chơng III 42
Đề xuất và đánh giá việcthiếtlậphệthốngthugom
chất thảirắn Cho xã Phong Khê 42
I. Đề xuất việcthiếtlậphệthốngthugomchấtthảirắn cho xã Phong
Khê 42
1.1. Sơ đồ tuyến thugom 42
1.2. Cơ cấu tổ chức 45
1.3. Phơng tiện thugom 46
II. Đánh giá hiệuquảcủa tuyến thugom đề xuất 46
2.1. Xác định chi phí 46
2.1.1. Chi phí thugom hàng năm 46
2.1.1.1. Chi phí nhân công 46
2.1.1.2. Chi phí dụng cụ 46
2.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm 47
2.1.3. Chi phí cơ hội củaviệc sử dụng đất 48
2.1.4. Chi phí quản lý hành chính 48
2.1.5. Chi phí môi trờng 48
2.1.5.1. Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra EC1 48
2.2. Xác định lợi ích 50
2.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng 50
2.2.2. Lợi ích thu đợc từ việcthugom phế liệu 51
2.2.3. Lợi ích thu đợc từ việc giảm chi phí khám chữa bệnh của ngời
dân 52
2.2.4. Lợi ích tiềm năng củaviệcthu khí gas 53
2.2.5. Lợi ích khác (cha lợng hoá đợc) Bi 54
2.2.5.1. Tạo công ăn việc làm cho ngời dân 54
2.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 54
2.2.5.3. Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề 54
2.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân 54
2.3. Đánh giá hiệuquảphơng án 56
III. Kiến nghị và giải pháp 58
3.1. Kiến nghị 58
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
3.2. Giải pháp 58
3.2.1. Những giải pháp chung 58
3.2.2. Giải pháp tài chính để duy trì hệthốngthugom 59
Kết luận 65
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
Lời nói đầu
1. Lý do chọn đề tài
Càng phát triển, con ngời càng ý thức đợc tầm quan trọng của môi tr-
ờng, yếu tố cơ bản nhất của sự sống. Lẽ đó, môi trờng và bảo vệ môi trờng
hiện nay đang trở thành mối quan tâm hàng đầucủa mỗi vùng, mỗi quốc gia,
khu vực và thế giới. Là một nớc đang phát triển, Việt Nam cha có nhiều điều
kiện để bảo vệ và cải thiện môi trờng. Chính vì vậy ô nhiễm môi trờng ở Việt
Nam đang thực sự là vấn đề nghiêm trọng đòi hỏi phải đợc nhanh chóng giải
quyết. Trong đó, bên cạnh sự ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp thì
nổi bật hơn cả là ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề nông thôn. Chúng ta đều
biết rằng, Việt Nam đang trên con đờng công nghiệp hoá _ hiện đại hoá đất n-
ớc, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là h-
ớng đi cơ bản trong quá trình phát triển của đất nớc. Đây cũng là một trong
những chiến lợc đa nông thôn đi theo con đờng công nghiệp hoá _ hiện đại
hoá, bởi lẽ chúng có những u điểm cơ bản là sử dụng nhiều lao động và đạt
hiệu quảkinhtế cao.Thực tế cho thấy, trong các làng nghề truyền thống ở các
vùng nông thôn nớc ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thể hiện vai trò chủ
đạo của mình và sự phát triển khởi sắc của các làng nghề trong những năm
gần đây đã đem lại những hiệuquảkinhtế xã hội rất lớn, góp phần làm thay
đổi bộ mặt đời sống của ngời dân nông thôn. Tuy nhiên, cũng phải nhấn
mạnh rằng, cho đến nay, sự phát triển của các làng nghề vẫn mang tính chất
tự phát, gia đình, quy mô nhỏ với loại hình sản xuất chủ yếu là thủ công,
trang thiết bị cũ kĩ, công nghệ lạc hậu lại thêm sự thiếu hiểu biết của ngời
dân trong vấn đề bảo vệ môi trờng. Chính vì vậy, cùng với sự mở rộng quy
mô sản xuất của các làng nghề là ô nhiễm môi trờng đang ngày càng gia tăng
gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, đời sống của nhân dân địa phơng.
Và sự ô nhiễm này càng trở nên trầm trọng hơn khi vấn đề môi trờng ở nông
thôn vẫn cha đợc quan tâm đúng mức bởi các cấp các ngành có liên quan.
Là một trong số những làng nghề rất phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, làng
giấy Phong Khê cũng không nằm ngoài tình trạng trên. Phong Khê là một
làng sản xuất giấy Dó lâu đời, đến nay, quy mô sản xuất củalàng ngày càng
mở rộng với việc sản xuất thêm nhiều loại giấy nh giấy vàng mã, giấy vệ
sinh Sự phát triển củalàng nghề này đã tạo ra việc làm và thu nhập cho
hàng trăm lao động nông thôn, làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới. Nhng
cũng kéo theo ngay sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng đặc biệt ô nhiễm môi
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
trờng do chấtthảirắn gây ra do công tác thugom và xử lý chấtthảirắn cha
đợc Chính quyền và nhân dân địa phơng quan tâm đúng mức. Điều này gây
ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng đất, nớc, không khí, môi trờng cảnh quan,
đến sức khoẻ của ngới dân trong xã và các vùng lân cận. Những tác động này
nếu không đợc can thiệp kịp thời, chắc chắn sẽ trở thành cản trở cho sự phát
triển cộng đồng. Vì lẽ đó, một hệthốngthugomchấtthảirắn hợp vệ sinh,
hợp quy cách và hiệuquả là đòi hỏi tất yếu của xã Phong Khê nói riêng cũng
nh của các làng nghề nói chung.
Quaquá trình thực tập ở Viện Môi trờng và Phát triển bền vững nhận
thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý và bảo vệ môi trờng ở các làng
nghề, với vốn kiến thức chuyên ngành kinhtế quản lý môi trờng tích luỹ đợc
trong quá trình học tập em đã lựa chọn đề tài: "Bớc đầutínhtoán hiệu
quả kinhtếcủaviệcthiếtlậphệthốngthugomchấtthảirắn làng
giấy PhongKhê,huyệnYênPhong,tỉnhBắc Ninh".
2. Mục tiêu của đề tài
- Thiếtlậphệthốngthugomchấtthảirắn hợp vệ sinh cho xã Phong Khê
- Bớc đầutínhtoánhiệuquảkinhtếcủahệthống đó
- Đề xuất một số giải pháp để thực hiện và duy trì hệthốngthugom chất
thải rắn đó
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Xã PhongKhê,huyệnYênPhong,tỉnhBắc Ninh
- Nội dung: đánh giá hiệuquảkinhtếcủathugomchấtthảirắnlàng nghề.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
4.1. Phơng pháp tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp:
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu sẵn có hoặc số liệu thống kê ở địa phơng
(cả ở dạng xuất bản và không xuất bản) về các vấn đề có liên quan đến nội
dung nghiên cứu. Thông tin thứ cấp cung cấp cơ sở cho việc chuẩn bị nội dung
công việc điều tra thực địa, giảm bớt sự tập trung vào những vấn đề đã có
thông tin và có thể thay thế cho những thông tin không thu thập đợc vì những
lý do chủ quan hoặc khách quan.
Những tài liệu thứ cấp có thể thu thập đợc gồm:
Sơ đồ, bản đồ vị trí điểm nghiên cứu
Hệthống hạ tầng cơ sở
ấn phẩm các cấp về vấn đề văn hoá xã hội và kinhtếcủa địa phơng
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
Báo cáo hiện trạng môi trờng khu vực nghiên cứu
Các chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc về vấn đề môi trờng và phát
triển có liên quan đến làng nghề nghiên cứu.
Do các tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ những nghiên cứu
sơ bộ đến chi tiết của các cá nhân hoặc tập thể vào các thời điểm khác nhau
nên có sự khác nhau khá lớn về mức độ phân tích, đánh giá hiện trạng tài
nguyên, môi trờng khu vực nghiên cứu. Mục đích củaphơng pháp này là:
Hệthống hoá các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định hớng nghiên cứu
Phân tích, đánh giá những tài liệu, số liệu sẵn có, chọn lọc những số liệu,
nhận xét phù hợp nhất về điều kiện tài nguyên, kinhtế và môi trờng khu
vực nghiên cứu
Trong xử lý số liệu, ngoài việc đánh giá đơn thuần còn đòi hỏi phải có sự
bổ sung (thông qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại
(thông quatínhtoán lại, so sánh với lý thuyết và thực tế) các số liệu đã có. Hệ
thống hoá các tài liệu bằng các bảng thống kê, biểu đồ là cách làm phổ biến
nhất.
4.2. Phơng pháp khảo sát thực địa:
Nh đã nói ở trên, khảo sát thực địa cho phép cập nhật những thông tin,
số liệu bổ sung những nhận định, đánh giá về điều kiện khu vực nghiên cứu
trong khi các số liệu quan trắc không nhiều và không hệ thống. Nội dung của
các đợt khảo sát thực địa có thể gồm:
Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến kinhtế - xã hội, tài nguyên và môi
trờng tại địa phơng nh UBND xã Phong Khê
Điều tra xã hội học, lấy ý kiến cộng đồng dân c, lãnh đạo các ban ngành
đoàn thể của xã
4.3. Phơng pháp bản đồ, GIS:
Phơng pháp bản đồ và GIS cho ta một cái nhìn tổng quát, cách phân tích
logic và chính xác khu vực cần nghiên cứu. Các bản đồ màu sẽ giúp minh hoạ
những kết quả nghiên cứu chính xác và sáng sủa.
4.4. Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng:
Đây là phơng pháp cho phép xác định, phân tích, dự báo những tác
động có lợi và có hại, trớc mắt và lâu dài mà việc thực hiện một hoạt động
phát triển kinhtế - xã hội có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất l-
ợng môi trờng sống của con ngời tại nơi có liên quan đến hoạt động, trên cơ sở
đó đề xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tác động tiêu cực. Các
kỹ thuật sử dụng trong đánh giá tác động môi trờng bao gồm:
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
- Phơng pháp liệt kê số liệu về thông số môi trờng
- Phơng pháp danh mục các điều kiên môi trờng
- Phơng pháp ma trận môi trờng
- Phơng pháp chập bản đồ
- Phơng pháp sơ đồ mạng lới
- Phơng pháp mô hình
- Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng.
4.5. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA -
Participatory Rapid Appraisal):
Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng là một dạng đặc biệt của
đánh giá nhanh nông thôn (RRA). Đây là phơng pháp thu thập kinh nghiệm
sâu, hệthống nhng bán chính thức đợc thực hiện trong cộng đồng và có sự
tham gia của cộng đồng.
Mục đích chính của PRA là cố gắng tìm hiểu những phức tạp trong một
vấn đề, lý giải nguyên nhân, hậu quảcủa nó cũng nh mối quan tâm thực tế của
cộng đồng đối với nó hơn là xoay quanh các số liệu thống kê.
PRA đợc áp dụng có hiệuquả nhất để đánh giá các cộng đồng nông
thôn, không mất nhiều thời gian và chi phí.
Một trong những biện pháp quan trọng nhất đợc sử dụng trong PRA là
phỏng vấn bán chính thức (semi-structure interview). Nội dung củaphỏng vấn
nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đợc đặt ra trong bộ câu hỏi nh: các vấn đề liên
quan đến thời vụ, văn hoá, giáo dục, cơ cấu ngành nghề và các tổ chức xã
hội
Phỏng vấn bán chính thức bao gồm:
Phỏng vấn cá nhân:
Thông tin thu đợc từ kiểu phỏng vấn này mang nhiều tính chủ quan cá
nhân và có nhiều đối lập trong cộng đồng. Đối tợng phỏng vấn ở Phong Khê
là chủ xởng, công nhân, ngời đa hàng, nông dân, thuộc các lứa tuổi, giới tính,
trình độ văn hoá khác nhau, đợc chọn ngẫu nhiên không báo trớc.
Phỏng vấn ngời cấp tin chính (Key informant):
Để có đợc thông tin có tích thống kê và độ chính xác cao nh các thông
tin về diện tích, dân số, số hộ làm nghề, văn hoá, giáo dục, bệnh tật, tình hình
phát triển làng nghề, định hớng phát triển cộng đồng
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
Đối tợng đợc phỏng vấn là những ngời giữ cơng vị trong cộng đồng nh
chủ tịch xã, bí th chi bộ, trởng thôn Ngời cấp tin chốt là nguồn thông tin
chính của PRA. Tuy vậy cần đối chiếu với các nguồn khác để đảm bảo tính
xác thực củathông tin thu đợc.
4.6. Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng (Cost Benefit Analysis -
CBA):
Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng là phơng pháp phân tích
chi phí - lợi ích trong đó có xét đến các yếu tố xã hội và môi trờng. Nói cách
khác , nó một chu trình để so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một chơng
trình hay một dự án, diễn đạt bằng giá trị tiền tệ ở mức độ thực tế nhất. CBA là
kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểm đợc và mất một cách hệ thống, cố
gắng tiền tệ hoá cái đợc và cái mất đối với môi trờng và so sánh những lợi ích
do các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí và tổn thất do việc thực
hiện chúng gây ra. Vì vậy, đối với nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ
thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân
bổ nguồn lực một cách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trờng.
Nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Ch ơng I : Xác lậptínhtoánhiệuquảkinhtế đối với một hệthốngthu gom
chất thải rắn
Ch ơng II: Thực trạng thugomchấtthải ở rắn xã Phong Khê
Ch ơng III: Đề xuất và đánh giá việcthiếtlập tuyến thugomchấtthải rắn
cho xã Phong Khê.
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT
Lời cảm ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Yêm,
Chủ nhiệm Bộ môn Mô hình hoá và Công nghệ Môi trờng, Trờng Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hớng dẫn và giúp
đỡ em làm bản luận văn này trong quá trình em thực tập tại Viện Môi trờng và
Phát triển bền vững.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS .TS . Nguyễn Thế
Chinh, Thạc sỹ Vũ Thị Hoài Thu và Thạc sỹ Đinh Đức Trờng, Khoa Kinhtế -
Quản lý Môi trờng và Đô thị đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành bản luận
văn này.
Bản luận văn này cũng không thể đợc hoàn thành nếu thiếu những kiến
thức mà các thầy cô giáo Khoa Kinhtế - Quản lý Môi trờng và Đô thị đã
truyền đạt cho em trong suốt bốn năm qua. Em xin gửi lời cảm ơn của mình
đến các thầy, các cô.
Em cũng xin cảm ơn các cô chú cán bộ xã PhongKhê,huyện Yên
Phong, tỉnhBắcNinh đã giúp đỡ em rất nhiều trong việcthu thập số liệu và
khảo sát thực địa tại địa phơng.
Cuối cùng, xin cảm ơn sự động viên to lớn cả về vật chất và tinh thần
mà gia đình và bạn bè đã dành cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các báo cáo luận văn của ngời khác, nếu sai phạm
tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trờng.
Hà Nội ngày 23 tháng 5 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Hơng Giang Lớp KTMT 41 A
10
[...]... Xác lập tính toánhiệuquảkinhtế đối với một hệthốngthugomchấtthảirắn I Khái niệm hiệuquảkinhtế và đánh giá hiệuquảkinhtế 1.1 Khái niệm và phân loại hiệuquả dự án Hiệuquả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng án hành động Tuỳ theo từng loại dự án và từng mục đích nghiên cứu mà ta có các khái niệm hiệuquả khác nhau Hiệuquả tổng hợp còn gọi là hiệuquảkinh tế. .. Phong khê một hệthốngthugomchấtthải rắn, chủ yếu bao gồm rác thải sinh hoạt và chấtthảirắncủa hoạt động sản xuất giấy tái chế, sao cho hiệu quả, hợp quy cách, hợp vệ sinh dựa vào hiện trạng phân bố sản xuất, dân c cũng nh hệthống giao thông trong xã Trên cơ sở hệthốngthugom đề xuất, tínhtoán chi phí để vận hành tuyến thugom đó và những lợi ích mà hoạt động của tuyến thugom có thể mang... tiếp cận về việc sử dụng giá trị tài sản để ớc tính ở các vị trí khác nhau thì sẽ có các thu c tính môi trờng khác nhau và do đó sẽ có các giá trị tài sản khác nhau III Chỉ tiêu đánh giá hiệuquảcủahệthốngthugomChấtthảirắn Để đánh giá hiệuquảkinhtế của việcthiếtlậphệthốngthugom ở đây ta sử dụng chỉ tiêu : NB = B - C Trong đó: NB : Lợi ích ròng củaphơng án B : Tổng lợi ích thu đợc từ... mặt kinhtế xã hội dự án vẫn hiệuquả Trong phạm vi chuyên đề, các chỉ tiêu NB, B, C đều là những chỉ tiêu hàng năm, đợc tính theo phơng pháp hạch toán kế toán nghĩa là các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì giá trị các tài sản này đợc phân bổ đều hàng năm dựa vào tuổi thọ của tài sản Trong việc đánh giá hiệuquảcủaviệcthiếtlập tuyến thugomchấtthảirắn cho làng nghề giấyPhong Khê,. .. Hiệuquả tài chính: còn đợc gọi là hiệuquả sản xuất - kinh doanh hay hiệuquả doanh nghiệp, là hiệuquảkinhtế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệuquả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinhtế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc lợi ích kinhtế đó Hiệuquả tài chính là mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp, nó chỉ liên quan trực tiếp đến việc thu. .. mang lại Từ đó, đánh giá hiệuquảkinhtế của hệthốngthugom đó và đa ra các đề xuất cũng nh những kiến nghị và giải pháp xung quanh hệthốngthugomchấtthảirắnthiếtlập và vấn đề huy động vốn cải thiện môi trờng làng nghề Những chi phí và lợi ích đợc tínhtoán nhằm đánh giá hiệuquả ở đây bao gồm cả những chi phí và lợi ích tài chính lẫn những chi phí và lợi ích mang tính xã hội, môi trờng nh... tiền của các dự án đó và chọn tiêu chí để lựa chọn cho phù hợp sao cho tiêu chí đó có tính thuyết phục cao nhất Việc lựa chọn tiêu chí này phải dựa trên ý đồ của tác giả khi đa ra chính sách Nguyễn Hơng Giang 19 Lớp KTMT 41 A Luận văn tốt nghiệp Khoa KT-QLMT&ĐT II Nội dung đánh giá hiệuquảcủaviệcthiếtlậphệThốngthugomchấtthảirắn 2.1 Nội dung đánh giá hiệuquảThiếtlập trong phạm vi xã Phong. .. mang tính lâu dài 1.2 Khái niệm và mục đích củaviệc đánh giá hiệuquảkinhtế một dự án Đánh giá hiệuquảkinhtế một dự án là việc so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinhtế chứ không chỉ riêng một đối tợng nào, một cơ sở sản xuất kinh doanh nào Mục đích của đánh giá hiệuquảkinhtế xã... Hiệuquả tuyệt đối và hiệuquả tơng đối: là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và chi phí, trong đó, hiệuquả tuyệt đối đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí còn hiệuquả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí Hiệuquả trớc mắt: là hiệuquả đợc xem xét trong thời gian ngắn Lợi ích đợc xem xét là lợi ích trớc mắt, mang tính tạm thời Hiệuquả lâu dài: là hiệuquả đợc... Quan hệ giữa hiệuquả tài chính và hiệuquảkinhtế xã hội là quan hệ giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Đó là mối quan hệthống nhất nhng mâu thu n Hiệuquả trực tiếp: là hiệuquả đợc xem xét trong phạm vi chỉ một dự án, một doanh nghiệp (một đối tợng) Hiệuquả gián tiếp: là hiệuquả mà một đối tợng nào đó tạo ra cho một đối tợng khác Hiệu . tài: "Bớc đầu tính toán hiệu
quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng
giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh& quot;.
2 và đánh giá việc thiết lập hệ thống thu gom
chất thải rắn Cho xã Phong Khê 42
I. Đề xuất việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn cho xã Phong
Khê