III. Kiến nghị và giải pháp
3.2.2. Giải pháp tài chính để duy trì hệ thống thu gom
Để hệ thống thu gom chất thải rắn đi vào hoạt động thì ngân sách địa ph- ơng nhiều nhất chỉ có thể tham gia ở mức đóng góp những chi phí ban đầu về phơng tiện, công cụ dụng cụ cho thu gom còn để duy trì hoạt động có hiệu quả hệ thống thu gom thì nhất thiết phải thu phí vệ sinh môi trờng. Đây là nguồn tài chính chủ yếu để tuyến thu gom hoạt động lâu dài. Em xin đa một mức thu phí tham khảo cho xã Phong Khê bằng phơng pháp bằng lòng chi trả WTP (Willingness To Pay).
Theo phơng pháp này, căn cứ vào chi phí thu gom cho từng loại hộ (sản xuất và không sản xuất giấy tái chế) đợc tính ở phần trớc để đề xuất một số mức phí cho các hộ lựa chọn (bằng lòng đóng góp). Và từ những số liệu điều tra chọn mẫu về WTP, ta có thể đa ra mức phí vệ sinh môi trờng cho hộ sản xuất và không sản xuất giấy theo phơng pháp tính trung bình đơn giản:
Số tiền mà hộ gia đình * Số hộ gia đình bằng lòng chi bằng lòng chi trả trả ở mức tơng ứng F =
Tống số hộ gia đình điều tra mẫu
Công thức xác định phí VSMT: F - εF ≤ F ≤ F + εF
εF = z*àF
Trong đó : àF: sai số trung bình chọn mẫu.
z : độ chính xác mẫu. Với độ tin cậy 0,945 ta có z = 2.
Trong đó : HM : Số hộ điều tra mẫu
H : Tổng số hộ trên thực tế σ2
F : Độ lệch tuyệt đối σ2
F = (Fi2 * Hi) / HM - ((Fi * Hi) / HM)2
Ta sẽ tiến hành xác định mức phí vệ sinh môi trờng của hai loại hộ gia đình, hộ sản xuất giấy tái chế và hộ không sản xuất giấy tái chế.
Xác định mức phí vệ sinh môi trờng cho hộ không sản xuất giấy tái chế
Căn cứ vào mức chi phí cho thu gom chất thải rắn mà mỗi hộ phải nộp hàng tháng đợc tính toán trong mục 2.2.1 của chơng III ở trên, em xin đa ra một số mức phí và tiến hành điều tra về sự bằng lòng đóng góp của các hộ dân cho việc duy trì hệ thống thu gom chất thải rắn. Quy mô mẫu điều tra là 64 hộ trên tổng số 1262 hộ không sản xuất giấy tái chế. Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng: Số liệu về sự bằng lòng đóng góp phí vệ sinh môi trờng của hộ không sản xuất giấy.
Đơn vị : đồng/hộ/tháng Stt Số tiền bằng lòng trả Fi (1) Số hộ bằng lòng trả Hi (2) (1) * (2) 1 2000 11 22000 2 2500 14 35000 3 3000 17 51000 4 3500 10 35000 71 − = NG Ng Ng M M F F 1 2 σ à
5 4000 7 28000
6 4500 3 13500
7 5000 2 10000
Tổng 64 194500
Phí vệ sinh môi trờng của hộ không sản xuất giấy 3039,06
Làm tròn 3000
Từ số liệu điều tra trên ta tính đợc σ2 F = (Fi2 * Hi) / HM - ((Fi * Hi) / HM)2 = 9839843,75 - 9235900,88 = 603942,87 εF = z*àF = 94,65 * 2 = 189,3 Vậy suy ra 3000 - 189,3 < F < 3000 + 189,3 2810,7 < F < 3189,3
Trên thực tế WTP mà các hộ dân đa ra chỉ bằng 70% - 90% mức tiền cuối cùng mà họ thực sự có thể đóng góp (phí). Nh vậy mức phí vệ sinh môi trờng của cá hộ không sản xuất giấy sẽ nằm trong khoảng:
2810,7 * 100 / 90 < F < 3189,3 * 100 / 70 3123 < F < 4556,14
Làm tròn:
3100 < F < 4600
Xác định mức phí vệ sinh môi trờng cho hộ sản xuất giấy tái chế
Cũng căn cứ vào mức phí thu gom chất thải rắn mà mỗi hộ sản xuất phải nộp hàng tháng đợc tính toán trong mục 2.2.1 - Chơng III, tiến hành điều tra về
= 94,65 1 − = F à
sự bằng lòng đóng góp của 59 hộ sản xuất giấy tái chế (trên tổng số 102 hộ sản xuất giấy tái chế) cho việc duy trì hệ thống thu gom chất thải rắn ta thu đợc kết quả sau:
Bảng: Số liệu về sự bằng lòng đóng góp phí vệ sinh môi trờng của hộ sản xuất giấy.
Đơn vị : đồng/hộ/tháng Stt Số tiền bằng lòng trả Fi (1) Số hộ bằng lòng trả Hi (2) (1) * (2) 1 60000 5 300000 2 65000 12 780000 3 70000 10 700000 4 75000 10 750000 5 80000 8 640000 6 85000 5 425000 7 90000 5 450000 8 95000 3 285000 9 100000 1 100000 Tổng 59 4430000
Phí vệ sinh môi trờng của hộ không sản xuất giấy 75084,75
Làm tròn 75000
Từ số liệu điều tra trên ta tính đợc σ2 F = (Fi2 * Hi) / HM - ((Fi * Hi) / HM)2 = 5743220339 - 5637719683,6 = 105500656,4 εF = z*àF = 868,23 * 2 = 1736,46 Vậy suy ra 75000 - 1736,46 < F < 75000 + 1736,46 73263,54 < F < 76736,46 73
Trên thực tế WTP mà các hộ dân đa ra chỉ bằng 70% - 90% mức tiền cuối cùng mà họ thực sự có thể đóng góp (phí). Nh vậy mức phí vệ sinh môi trờng của các hộ sản xuất giấy sẽ nằm trong khoảng:
73263,54 * 100 / 90 < F < 76736,46* 100 / 70 81403,93 < F < 109623,51
Làm tròn:
81.000 < F < 110.000
Nh vậy theo những điều tra lợi ích có đợc do bằng lòng đóng góp của ngời dân cho việc duy trì một hệ thống thu gom chất thải rắn nh đã trình bày ở trên qua hình thức phí vệ sinh môi trờng, ta thấy rằng hệ thống thu gom chất thải rắn đề xuất hoàn toàn khả thi và nguồn tài chính để duy trì nó ở đây chỉ có thể là phí vệ sinh môi trờng (hay phí thu gom chất thải rắn). Các mức phí đối với từng đối tợng hộ dân c nh đã đợc xác định ở trên.
Kết luận
Làng nghề tái chế giấy Phong khê có lịch sử lâu đời, đã từ lâu mang lại việc làm và thu nhập cho dân làng nghề. Ngày nay, do nhu cầu của thị trờng, hoạt động sản xuất giấy của Phong Khê ngày càng phát triển nhanh chóng, mặt hàng sản xuất ngày càng đa dạng, đóng góp rất lớn vào ngân sách làng nghề.
Nhng bên cạnh đó, ô nhiễm môi trờng lại đang là một vấn đề cấp bách đối với làng nghề, đặc biệt là ô nhiễm chất thải rắn, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sống của ngời dân trong xã, ảnh hởng không chỉ đến sức khoẻ của ngời dân mà đến cả hoạt động sản xuất. Chính vì vậy, một tuyến thu gom chất thải rắn cho làng nghề là hết sức cần thiết.
Luận văn này góp phần nghiên cứu sâu hơn về hiện trạng chất thải rắn làng nghề tái chế giấy Phong Khê đồng thời đề xuất một tuyến thu gom chất thải rắn cho toàn xã. Những chi phí và lợi ích kinh tế đợc xác định và tính toán
đã chỉ ra rằng hệ thống thu gom thiết lập là hoàn toàn hiệu quả, mang lại những lợi ích to lớn cho làng nghề cả về kinh tế, xã hội lẫn môi trờng.
Phụ lục
Phiếu hỏi hộ sản xuất
Để góp phần đánh giá đúng những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trờng trong quá trình phát triển các làng nghề, để có đợc các thông tin chính xác về hoạt động sản xuất tại các làng nghề góp phần xây dựng các phơng án, chính sách phát triển phù hợp cho các làng nghề truyền thống đề nghị ông/ bà trả lời giúp các câu hỏi trong phiếu điều tra dới đây. Những thông tin đợc cung cấp trong phiếu điều tra này sẽ chỉ đợc dùng cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
1. Họ và tên ngời trả lời phiếu ... 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Sinh năm ... .. 4. Thôn ... 5. Số nhân khẩu trong hộ ...
6. Gia đình bắt đầu sản xuất từ năm ... 7. Số công nhân đang làm việc trong cơ sở sản xuất là ..., trong
đó... là ngời nhà, ... là ngời ngoài.
8. Ước tính giá trị cơ sở sản xuất hiện nay ... 9. Thu nhập bình quân / tháng của cơ sở sản xuất... triệu đồng 10. Lợng bã thải, tro, xỉ than của cơ sở sản xuất thải ra một ngày... kg 11. Bã thải, tro, xỉ than của cơ sở sản xuất đợc thải đi đâu
Ra ao, cống, rãnh cùng với nớc thải Ra vờn
Tiện đâu đổ đấy
Thu gom tập trung theo quy định của xã thôn Thuê công nông chở ra bãi rác
12. Nếu thuê công nông chở ra bãi rác thì mỗi tuần chở ... lần, chi phí một chuyến là ...đồng.
13. Nếu xã thành lập một hệ thống thu gom chất thải rắn cho toàn xã thì ông/ bà đồng ý chi trả mức phí vệ sinh môi trờng/tháng là bao nhiêu
50.000 55.000 65.000 75000 85.000 90.000 95.000 100.000 Mức khác ...
14.Ông/bà đánh giá nh thế nào về hiện trạng môi trờng của xã/thôn Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém
15.Theo ông/bà trong các loại ô nhiễm sau loại nào là đáng lu tâm nhất đối với làng nghề hiện nay
Ô nhiễm nớc Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm không khí Ô nhiễm đất Ô nhiễm chất thải rắn
16.Theo ông/bà lý do chính dẫn đến tình trạng môi trờng hiện nay...
... ... 17. Ông/bà hoặc gia đình đã có những biện pháp gì để giảm bớt ô nhiễm Thu gom chất thải để thải vào đúng nơi quy định
Tận dụng nguyên liệu, hoá chất để tăng hiệu suất trong quá trình sản xuất, giảm ô nhiễm
Thay đổi công nghệ, cách thức sản xuất Biện pháp khác
18. Gia đình có ngời nào mắc một trong các bệnh thuộc loại sau Bệnh về đờng hô hấp Bệnh về đờng tiêu hoá Bệnh da liễu Bệnh về mắt
Bệnh phụ khoa
Nếu có thì bao nhiêu ngời ... Chi phí khám chữa các bệnh đó trung bình/năm của mỗi ngời là ... .
Theo ông/bà thì nguyên nhân nào gây ra các bệnh trên Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nớc Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm đất Ô nhiễm chất thải rắn
19.Hộ ông/bà đã tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trờng chung nh thế nào?
Hoạt động Thờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Cha bao giờ Khơi thông hệ thống cống rãnh trong
thôn
Thu dọn rác, chất thải tại những nơi công cộng
Trồng cây xanh, cải tạo đờng xá
Tuyên truyền về bảo vệ môi trờng cho ngời khác
Tham gia vào tổ vệ sinh môi trờng Hoạt động khác
20. Theo ông/bà ý kiến của quần chúng nhân dân về các vấn đề môi trờng đã đ- ợc quan tâm ở mức độ nào?
Rất tốt Tốt Trung bình ít Cha bao giờ Phát hiện vấn đề Đề xuất giải pháp Lên kế hoạch thực hiện Tìm nguồn kinh phí Quản lý việc thực hiện Giám sát việc thực hiện Các mặt khác
20.Ông/bà nhận xét nh thế nào về vai trò của tổ chức, đoàn thể tại địa phơng trong giải quyết các vấn đề môi trờng?
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Chi bộ, Đảng bộ Hội phụ nữ Đoàn thanh niên Hội cựu chiến binh Hội ngời cao tuổi Hội nông dân Các tổ chức khác
22. Ông/bà có kiến nghị gì để giải quyết các vấn đề môi trờng của xã/ thôn?
...
...
...
...
Phiếu hỏi hộ không sản xuất giấy
Để góp phần đánh giá đúng những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trờng trong quá trình phát triển các làng nghề, để có đợc các thông tin chính xác về hoạt
động sản xuất tại các làng nghề góp phần xây dựng các phơng án, chính sách phát triển phù hợp cho các làng nghề truyền thống đề nghị ông/ bà trả lời giúp các câu hỏi trong phiếu điều tra dới đây. Những thông tin đợc cung cấp trong phiếu điều tra này sẽ chỉ đợc dùng cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
21.Họ và tên ngời trả lời phiếu ... 22.Giới tính: Nam Nữ
23.Sinh năm ... .. 24.Thôn ... 25.Số nhân khẩu trong hộ ... 25.Thu nhập bình quân / tháng của hộ gia đình ... triệu đồng 26. Rác thải sinh hoạt bình quân của gia đình khoảng... kg/ngời/ngày 27. Lợng rác thải sinh hoạt đó đợc thải đi đâu
Ra ao, cống, rãnh, bãi sông Ra vờn
Tiện đâu đổ đấy
Thu gom tập trung theo quy định của xã thôn
28.Nếu xã thành lập một hệ thống thu gom chất thải rắn cho toàn xã thì ông/ bà đồng ý chi trả mức phí vệ sinh môi trờng/tháng là bao nhiêu
1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 Mức khác ...
29.Ông/bà đánh giá nh thế nào về hiện trạng môi trờng của xã/thôn Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém
30.Theo ông/bà trong các loại ô nhiễm sau loại nào là đáng lu tâm nhất đối với làng nghề hiện nay
Ô nhiễm nớc Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm không khí Ô nhiễm đất
Ô nhiễm chất thải rắn
Theo ông/bà lý do chính dẫn đến tình trạng môi trờng hiện nay... ... ...
31. Gia đình có ngời nào mắc một trong các bệnh thuộc loại sau Bệnh về đờng hô hấp Bệnh về đờng tiêu hoá Bệnh da liễu Bệnh về mắt
Bệnh phụ khoa
Nếu có thì bao nhiêu ngời ... Chi phí khám chữa các bệnh đó trung bình/năm của mỗi ngời là ... .
Theo ông/bà thì nguyên nhân nào gây ra các bệnh trên Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nớc Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm đất Ô nhiễm chất thải rắn
32.Hộ ông/bà đã tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trờng chung nh thế nào?
Hoạt động Thờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Cha bao giờ Khơi thông hệ thống cống rãnh trong
thôn
Thu dọn rác, chất thải tại những nơi
công cộng
Trồng cây xanh, cải tạo đờng xá
Tuyên truyền về bảo vệ môi trờng cho ngời khác
Tham gia vào tổ vệ sinh môi trờng Hoạt động khác
20. Theo ông/bà ý kiến của quần chúng nhân dân về các vấn đề môi trờng đã đ- ợc quan tâm ở mức độ nào?
Rất tốt Tốt Trung bình ít Cha bao giờ Phát hiện vấn đề Đề xuất giải pháp Lên kế hoạch thực hiện Tìm nguồn kinh phí Quản lý việc thực hiện Giám sát việc thực hiện Các mặt khác
33.Ông/bà nhận xét nh thế nào về vai trò của tổ chức, đoàn thể tại địa phơng trong giải quyết các vấn đề môi trờng?
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Chi bộ, Đảng bộ Hội phụ nữ Đoàn thanh niên Hội cựu chiến binh Hội ngời cao tuổi Hội nông dân Các tổ chức khác
22. Ông/bà có kiến nghị gì để giải quyết các vấn đề môi trờng của xã/ thôn? ... ... ... ... 83
Tài liệu tham khảo
A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Cục Môi trờng, Viện khoa học và Công nghệ môi trờng, Hiện trạng sản xuất và môi trờng một số làng nghề thuộc các tỉnh Hà Tây, Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội, 2000.
2. Dự án kinh tế chất thải WASTE ECON, Kinh tế chất thải trong phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
3. GVC. Nguyễn Duy Hồng, Giáo trình Đánh giá tác động môi trờng (Bài giảng chuyên ngành), Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trờng & Đô thị, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1996.
4. TS. Phan Công Nghĩa, Giáo trình Thống kê môi trờng, Khoa Thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
5. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Kinh tế đầu t, Bộ môn kinh té đầu t, Đại học Kinh tế quốc Dân Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
6. Lê Đông Phơng, Ngô Huy Toàn, Tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng tại Phong Khê, Bắc Ninh, Viện Môi trờng và Phát triển bền vững- WWF, Hà Nội, 2002.
7. Trần Võ Hùng Sơn, Nhập môn phân tích lợi ích - chi phí, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
8. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng Bắc Ninh, Hiện trạng môi trờng tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh, 1999, 2000, 2001.
9. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Nguyễn Mạnh Khải, Ngô Huy Toàn và nnk, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chính sách và công nghệ để cải thiện môi trờng làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh, Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.