0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Các đối tác đầ ut vào lĩnh vực dệt may

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI XÓM CHÂU HƯNG, XÃ HƯNG THỊNH, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN (Trang 52 -53 )

2.1.Đầ ut trựctiếp trong ngành dệt

2.2.3. Các đối tác đầ ut vào lĩnh vực dệt may

Hiện nay, có 20 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào ngành may trong đó Đài Loan là nớc dẫn đầu về số dự án với 46 dự án với tổng vốn đầu t là 96,83 triệu USD chiếm 33,3% số dự án và chiếm 26,44% số vốn đầu t hoạt động. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Đài Loan rất tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam và muốn hợp tác lâu dài với Việt Nam. Hàn Quốc là nớc đứng thứ hai về số dự án với 26 dự án và vốn đầu t là 37,44 triệu chiếm 18,84% số dự án và chiếm 10,09% vốn đầu t. Tiếp đến là Nhật Bản với 23 dự án và vốn đầu t là 47,53 triệu USD chiếm 16,67% số dự án và 12,8% vốn đầu t .Sau đó là một số quốc gia Châu á khác nh Hồng Kông, Singapore.. và 1 số quốc gia Châu Âu: Đức, Pháp..

Bảng : 10 nớc dẫn đầu về đầu t nớc ngoài vào ngành may Việt Nam(1/1/1988- 31/12/2001)

Đơn vị: triệu USD Stt Tên nớc Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định 1 Đài Loan 46 96,83 67,79 2 Nhật Bản 23 47,53 26,26 3 Hàn Quốc 26 37,44 23,97 4 Hồng Kông 13 30,76 15,47 5 Liech Tinstein 1 23 10,4 6 British Virgin 1 12,5 3,8 7 Singapore 2 9,5 6 8 CHLB Đức 4 8,95 4,64 9 Mỹ 2 8,5 3,6 10 Pháp 5 8,01 5,72

Sở dĩ, có sự đầu t lớn vào ngành may của các nớc thuộc nhóm NIC là do ngành may thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc này nên họ đã tích cực đẩy mạnh đầu t sang Việt Nam và trở thành những nhà đầu t nhiều nhất vào Việt Nam. Và cũng chính điều này đã lý giải có sự giảm sút đầu t trong năm 1998-1999 là do các nớc này chịu sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chình tiền tệ(1997). Trong khi đó ,các nớc Đông và Châu Âu còn rụt rè khi đầu t vào lĩnh vực may mặc ở Việt Nam mà thị trờng xuất khẩu hàng may mặc chủ yếu là sang các nớc này. Chính vì vậy, trong thời gian tới Việt Nam cần phải có những chính sách hữu hiệu để duy trì và khôi phục thị trờng này nhằm tăng khả năng xuất khẩu hàng may mặc.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI XÓM CHÂU HƯNG, XÃ HƯNG THỊNH, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN (Trang 52 -53 )

×