1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

100 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Nguyễn Minh Tâm NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XEN KẸT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Nguyễn Minh Tâm NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XEN KẸT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa Chính Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Tuấn Hà Nội – 2013 Lời cảm ơn Đạt đ-ợc kết quả mong muốn sau khóa cao học 2011 2013 tại tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của học viên còn có rất nhiều sự quan tâm, tạo điều kiện, h-ớng dẫn và động viên của các cá nhân, tập thể. Lời đấu tiên tôi xin gửi lời bày tỏ sự trân trọng và biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Tuấn, giáo viên đã trực tiếp h-ớng dẫn, chỉ bảo tôi ngay từ việc định h-ớng, tiếp cận và nghiên cứu đề tài đến kết quả cuối cùng là hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức khoa học cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại tr-ờng . Đặc biệt là sự chỉ bảo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Địa Lý; sự ủng hộ của các cán bộ Phòng Sau Đại học Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ phòng Tài nguyên và Môi tr-ờng huyện Thanh Trì, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thanh Trì, phòng Thống kê huyện Thanh Trì đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu tài liệu và các vấn đề thực tế xung quanh đề tài nghiên cứu, góp phần vào sự thành công của Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Minh Tâm Danh mục bảng Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của Việt Nam năm 2000, 2005, 2010 Bảng 1.2: Diện tích các loại đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2005 2010 Bảng 2.1: Diện tích đất tự nhiên các xã, thị trấn Bảng 2.2: Dân số huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2012 Bảng 2.3: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của huyện Thanh Trì giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.4: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất huyện Thanh Trì năm 2012 Bảng 2.5: Diện tích các loại đất chính trên địa bàn huyện Thanh Trì Bảng 2.6: Cơ cấu các loại đất chính trên địa bàn huyện Thanh Trì Bảng 2.7: Diện tích các loại đất nông nghiệp huyện Thanh Trì Bảng 2.8: Diện tích các loại đất phi nông nghiệp huyện Thanh Trì Bảng 2.9: Tổng hợp diện tích đất xen kẹt tại các xã trên địa bàn huyện Bảng 3.1: ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về mức độ ảnh h-ởng của khu đất xen kẹt thôn Triều Khúc xã Tân Triều đến sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.2 ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt thôn Triều khúc xã Tân Triều Bảng 3.3: ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về mức độ ảnh h-ởng của khu đất xen kẹt tại xã Thanh Liệt đến sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.4 ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Thanh Liệt Bảng 3.5: ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về mức độ ảnh h-ởng của khu đất xen kẹt tại xã Hữu Hòa đến sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.6 ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Hữu Hòa Bảng 3.7: ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về mức độ ảnh h-ởng của khu đất xen kẹt tại xã Tam Hiệp đến sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.8 ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Tam Hiệp Bảng 3.9: ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về mức độ ảnh h-ởng của khu đất xen kẹt tại xã Liên Ninh đến sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.10 ý kiến đánh giá của ng-ời dân và cán bộ quản lý về ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Liên Ninh Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ các chủ thể pháp luật đất đai Hình 1.2: Biểu so sánh diện tích các loại đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu diện tích đất theo địa giới hành chính của 16 xã, thị trấn thuộc huyện Thanh Trì Hình 2.2: Biểu đồ biến động dân số huyện Thanh Trì giai đoạn 2004 2012 Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Trì năm 2012 Hình 2.4: Khu đất nông nghiệp xen kẹt tại thôn Yên Xá - xã Tân Triều Hình 2.5: Khu đất kẹt tại thôn Triều Khúc xã Tân Triều Hình 2.6: Khu đất xâm canh xã Hữu Hòa Hình 2.7: Hộ dân xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp Hình 2.8: Khu đất kẹt tại thôn Quỳnh đô - xã Vĩnh Quỳnh Hình 2.9: Khu đất nằm trên đ-ờng Phan Trọng Tuệ Hình 2.10: Khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Liên Ninh Hình 2.11: Khu đất kẹt nằm đằng sau Xí nghiệp Môi tr-ờng đô thị huyện Hình 2.12: Khu đất lấn chiếm tại thôn Đông Trạch xã Ngũ Hiệp (thôn nằm dọc đê sông Hồng) Hình 2.13: Khu đất nông nghiệp xen kẹt tại thôn Huỳnh Cung xã Tam Hiệp Hình 2.14: Khu đất ở đầu đ-ờng Nguyễn Xiển cạnh bệnh viện y học cổ truyền dân tộc Hình 2.15: Khu đất kẹt nằm bên cạnh khu tập thể của bộ công an Hình 3.1 Ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xâm canh xã Hữu Hòa Hình 3.2 Ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Tứ Hiệp Hình 3.2 Ph-ơng án xử lý đối với khu đất nông nghiệp xen kẹt tại xã Liên Ninh - 1 - Lời Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên - tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr-ờng sống, là địa bàn phân bổ các khu dân c-, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội. Đất đai là nguồn tài nguyên giới hạn về không gian (diện tích) nên với mỗi quốc gia, nguồn tài nguyên đất đai là giới hạn, vì vậy nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia là quản lý nguồn tài nguyên này chặt chẽ, đảm bảo sử dụng hiệu quả, đúng mục đích. Đối với n-ớc ta, trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, vấn đề quản lý lãnh thổ nh- thế nào để có đ-ợc một tỷ lệ và quan hệ hợp lý trong phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo nguồn tài nguyên đất đai đ-ợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên, trong một thời gian dài n-ớc ta đã buông lỏng quản lý đối với nguồn tài nguyên đất đai, công tác lập quy hoạch ch-a mang tính lâu dài và đồng bộ, cùng với tốc độ đô thị hoá nhanh theo chiến l-ợc phát triển đã tạo ra một lỗ hổng lớn trong vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Thủ đô Hà Nội hơn 10 năm qua, căn cứ vào quy hoạch phát triển và mở rộng Thủ đô Hà Nội cho ngang tầm với Thủ đô của các n-ớc trên Thế giới. Đảng và Nhà n-ớc ta đã tập trung đầu t- phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất. Hàng loạt các khu đô thị, khu công nghiệp, khu dịch vụ, văn hóa, thể thao, đ-ờng xá giao thông, tr-ờng học, nhà trẻ đ-ợc đầu t- xây dựng tạo nên bộ mặt mới cho Thủ đô. Huyện Thanh Trì là một huyện ven đô phía Đông Nam Thủ đô Hà Nội. Theo quy hoạch chung của Thủ đô đến năm 2020, huyện Thanh Trì đ-ợc xác định là huyện đô thị lớn với gần 1000 km 2 . Do đó trong thời gian qua, huyện đã đ-ợc Thành phố quan tâm, tập trung đầu t- phát triển thành khu đô thị mới với cơ sở hạ tầng đồng bộ, nhiều khu đô thị mới, các dự án mở đ-ờng, đ-ợc đầu t- phát triển xây dựng. Nhiều diện tích đất canh tác bị Nhà n-ớc thu hồi phục vụ mục đích đô thị hoá, đồng ruộng bị chia cắt - 2 - tạo nên nhiều khu đất xen kẹt, không canh tác đ-ợc, bị bỏ hoang hoá hoặc bị lấn chiếm sử dụng trái phép. Việc nắm bắt thực trạng và nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp xen kẹt, đất nông nghiệp tiếp giáp với các trục đ-ờng, các khu đô thị, khu tập thể, làng xóm để đề ra chính sách quản lý phù hợp nhằm phát huy, tận dụng hết tiềm năng của đất và để quản lý chặt chẽ, hiệu quả đất xen kẹt tại huyện Thanh Trì nói riêng và các quận, huyện thuộc các đô thị nói chung. Vì lý do đó em chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội" 2, Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài là làm rõ thực trạng quỹ đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, nghiên cứu những nguyên nhân phát sinh và đề xuất một số ph-ơng án giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất và việc quản lý nhà n-ớc về đất đai trên địa bàn nghiên cứu. 3, Nội dung nghiên cứu: Với mục tiêu đề ra là làm rõ thực trạng sử dụng đất xen kẹt và đề xuất những biện pháp khắc phục, đề tài nghiên cứu những nội dung cụ thể sau: - Tìm hiểu tổng quan về vấn đề đô thị hoá và quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá. Đánh giá chung về quỹ đất nông nghiệp xen kẹt tại các khu vực đô thị hoá. - Nghiên cứu quá trình đô thị hoá và chuyển đổi mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Trì. - Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân hình thành đất nông nghiệp xen kẹt, đề xuất một số ph-ơng án nhằm giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Trì. 4, Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Sau khi thành lập Quận Hoàng Mai năm 2004 thì 09 xã của huyện Thanh Trì sát nhập vào Quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì chỉ còn - 3 - 15 xã, 1 thị trấn. Tr-ớc khi sát nhập, tình hình sử dụng đất t-ơng đối ổn định, không có sự biến động lớn trong cơ cấu sử dụng đất. Tuy nhiên sau khi 09 xã của huyện sát nhập vào quận Hoàng Mai thì tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh. Để đánh giá đúng nguyên nhân hình thành đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện, đề tài chọn thời gian nghiên cứu là giai đoạn từ 2005 đến nay. 5, Ph-ơng pháp nghiên cứu - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập và hệ thống hóa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu thống kê đất đai, tình hình sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn huyện. - Tổng hợp và phân tích: Tổng hợp, đánh giá và phân tích thông tin thu thập đ-ợc, trên cơ sở đó đ-a ra những đánh giá chung nhất về nguyên nhân và thực trạng vấn đề nghiên cứu. - Ph-ơng pháp so sánh: So sánh số liệu qua các năm để thấy đ-ợc sự biến động, thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội, tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện; - Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn: Tiến hành điều tra, khảo sát các điểm đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn nghiên cứu, phỏng vấn ý kiến ng-ời dân và cán bộ quản lý cấp xã về thực trạng và giải pháp xử lý các khu đất nông nghiệp xen kẹt. 6, Bố cục đề tài Với định h-ớng và mục tiêu nghiên cứu nh- trên, nội dung đề tài không kể phần mở đầu và kết luận đ-ợc trình bày bởi 3 ch-ơng: - Ch-ơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Ch-ơng 2: Nghiên cứu thực trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì - Ch-ơng 3: Đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì. - 4 - Ch-ơng 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.Quản lý Nhà n-ớc về đất đai và yêu cầu quản lý sử dụng đất khu vực đô thị 1.1.1. Quản lý nhà n-ớc về đất đai 1.1.1.1. Khái niệm đất đai Đất đai là một tổng thể vật chất bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó. Theo quan điểm mở rộng, đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt Trái đất, bao gồm tất cả những cấu thành của môi tr-ờng sinh thái ngay trên và d-ới bề mặt đó gồm khí hậu, thổ nh-ỡng, địa hình, mặt n-ớc, thảm thực vật, động vật, trạng thái định c- của con ng-ời, những kết quả do hoạt động của con ng-ời trong quá khứ và hiện tại. [19]. Đất đai có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đất đai tồn tại từ lâu đời và ngoài ý thức của con ng-ời. Nó cố định về vị trí trong không gian, không thay đổi về kết cấu địa chất, địa mạo. Nh-ng d-ới tác động của con ng-ời nó có thể chuyển hóa từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ng-ời và tăng giá trị sử dụng đất. Đất đai là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với môi tr-ờng sống để các hoạt động diễn ra và ảnh h-ởng trực tiếp đến môi tr-ờng sinh thái của con ng-ời cũng nh- các sinh vật trên Trái đất. Đất đai còn là địa bàn để phân bố dân c- và là địa bàn sản xuất của con ng-ời trong các hoạt động kinh tế - xã hội hằng ngày. Trong công nghiệp, đất đai có vai trò là nền tảng, cơ sở, địa điểm để tiến hành các thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh; Trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất đai có vai trò đặc biệt, không những là địa điểm thực hiện quá trình sản xuất mà nó còn là t- liệu lao động để con ng-ời khai thác và sử dụng. Trong mọi nền kinh tế - xã hội thì lao động, tài chính, tài nguyên đất đai là ba nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất hàng hóa. Ba nguồn lực này phối hợp với nhau, t-ơng tác lẫn nhau, chuyển đổi qua lại để tạo nên một cơ cấu đầu vào hợp lý, quyết định tính hiệu quả trong phát triển kinh tế. [...]... giáp với quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội - Phía Nam giáp với huyện Th-ờng Tín và huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội - Phía Tây giáp với quận Hà Đông và quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Phía Đông giáp với huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội và tỉnh H-ng Yên Huyện Thanh Trì có tổng diện tích tự nhiên là 6292.7 ha, bao gồm Thị trấn Văn Điển và 15 xã: Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp,... của thành phố Hà Nội Trong giai đoạn 2005 - 2012, Hà Nội đã triển khai đ-ợc 2818 dự án đầu t- liên quan đến thu hồi đất Thành phố đã bàn giao cho chủ đầu t- gần 1300 dự án với 6300ha đất trong đó trên 80% là đất nông nghiệp Bảng 1.2 Diện tích các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2005 2010 Loại đất Diện tích đất (ha) Tăng, giảm Năm 2005 Năm 2010 Đất nông nghiệp 47025 40805 -6220 Đất phi nông. .. tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang hóa - Ngoài ra, đó còn là do quy hoạch không mang tính đồng bộ, quản lý nhà n-ớc về đất đai lỏng lẻo, một thời gian dài buông lỏng quản lý khiến cho tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái pháp luật gia tăng - 28 - Ch-ơng 2 NGHIÊN CứU thực trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện thanh trì 2.1.Khái quát về sự hình thành và phát triển huyện Thanh Trì... nghiệp 43004 49466 6462 Đất ch-a sử dụng 2078 1909 -169 (Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai - Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội) - 25 - Qua bảng số liệu biến động diện tích đất giai đoạn 2005 - 2010 trên địa bàn thành phố Hà Nội, ta thấy rõ xu h-ớng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Sự biến động diện tích lớn phản ánh tốc độ quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành. .. thị hóa trên địa bàn thành phố lớn 50000 40000 30000 Nm 2005 20000 Nm 2010 10000 0 t nụng nghip t phi nụng t cha s nghip dng Hình 1.2 Biểu so sánh diện tích các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngoài do chủ tr-ơng của thành phố còn một nguyên nhân là do ng-ời dân lấn chiếm và xây dựng trái phép trên diện tích đất nông nghiệp kẹt, đất hoang hoá hoặc do... dụng đất, từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Thực tế hiện nay, đất dành cho nông nghiệp ngày càng trở nên chật hẹp do dân số tăng nhanh, do các công trình giao thông, các nhà máy công nghiệp, các trung tâm văn hóa, th-ơng mại chiếm đất ngày càng nhiều Nh-ng trong thực tế con ng-ời không phải lúc nào cũng sử dụng đất nông nghiệp một cách hợp lý để phục vụ tốt nhất cuộc sống con ng-ời và xã... đô thị hóa khiến đất càng ngày càng có giá trị, nhiều hộ gia đình, cá nhân tự chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất ở Do lịch sử nhiều khu dân c- đ-ợc hình thành dần dần do quá trình tự chuyển đổi đất nông nghiệp, các cấp chính quyền không quản lý đ-ợc quỹ đất nông nghiệp còn trong các khu dân c- - Khi thực hiện dự án không thu hồi hết diện tích đất nông nghiệp, phần diện tích đất nông nghiệp ngoài chỉ... phép loại hình sử dụng đất Đối với dạng tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất phát sinh do quá trình buông lỏng quản lý của các cấp chính quyền 1.3 Đất nông nghiệp xen kẹt, những ảnh h-ởng và nguyên nhân 1.3.1 Khái niệm Đất nông nghiệp xen kẹt là đất nông nghiệp bị chia cắt, cô lập bởi cơ sở hạ tầng khác khiến cho việc sử dụng vào mục đích nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Theo Quyết định số 40/2011/QĐ-UBND... nghiệm và không xử lý tốt - Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị: Nhìn chung hầu hết ở các đô thị hiện nay đều xảy ra tình trạng thiếu nhà ở Đặc biệt là dân nghèo đô thị và những ng-ời mới nhập c- vào thành phố Cho nên một số ng-ời đã bất chấp những quy định về quản lý đô thị Nhiều hộ tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nh-ợng đất để xây nhà Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đất đô thị và ảnh... về đất đô thị với bản đồ địa chính và các sổ theo dõi sử dụng đất Bản đồ địa chính phải đ-ợc thành lập theo các quy phạm hiện hành và lập đến từng thửa đất theo từng tờ bản đồ, theo địa giới hành chính cấp cơ sở Hệ thống sổ địa chính gồm: sổ địa chính, sổ mục kê, sổ đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động và một số loại sổ khác Hệ thống sổ địa chính cùng với bản đồ địa . NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XEN KẸT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa Chính Mã số: 60850103. vấn đề nghiên cứu - Ch-ơng 2: Nghiên cứu thực trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì - Ch-ơng 3: Đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt. xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội& quot; 2, Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài là làm rõ thực trạng quỹ đất

Ngày đăng: 12/07/2015, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở n-ớc ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách đất nông nghiệp ở n-ớc ta hiện nay
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
2. Nguyễn Đức Khả (2003), Giáo trình Lịch sử quản lý đất đai, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử quản lý đất đai
Tác giả: Nguyễn Đức Khả
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
3. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý đô thị
Tác giả: Phạm Trọng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2002
5. Đàm Trung Ph-ơng (1995), Đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị Việt Nam
Tác giả: Đàm Trung Ph-ơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1995
6. GS.TS. Đình Quang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: GS.TS. Đình Quang (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
7. Quốc hội n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Đất đai 1993; Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai 1993; "Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001
Tác giả: Quốc hội n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Quốc hội n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đất đai 2003, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LuËt §Êt ®ai 2003
Tác giả: Quốc hội n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
9. Sở Tài nguyên Môi tr-ờng và Nhà đất (2005), Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê đất đai thành phố Hà Nội năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê "đất đai thành phố Hà Nội năm 2005
Tác giả: Sở Tài nguyên Môi tr-ờng và Nhà đất
Năm: 2005
10. Sở Tài nguyên Môi tr-ờng và Nhà đất (2008), Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê đất đai thành phố Hà Nội năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê "đất đai thành phố Hà Nội năm 2007
Tác giả: Sở Tài nguyên Môi tr-ờng và Nhà đất
Năm: 2008
11. TS. Trần Cao Sơn, Định h-ớng phát triển đô thị Việt Nam và tác động của nó đến văn hóa, chuyên đề 21, đề tài KX 05.03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h-ớng phát triển đô thị Việt Nam và tác động của nó đến văn hóa
12. ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2005), Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê đất đai huyện Thanh Trì năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê đất "đai huyện Thanh Trì năm 2005
Tác giả: ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
Năm: 2005
14. ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2012), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai huyện Thanh Trì năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất "đai huyện Thanh Trì năm 2012
Tác giả: ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
Năm: 2012
15. ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011 – 2015) huyện Thanh Trì, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011 – 2015) huyện Thanh Trì
Tác giả: ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
Năm: 2012
16. Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả, Cơ sở Địa Chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Néi, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Địa Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Néi
17. Đặng Hùng Võ, Bàigiảng luật Đất đai, Tr-ờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Hà Néi, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàigiảng luật Đất đai
18. Mai Xuân Yến, Giáo trình pháp luật đất đai, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật đất đai
20. Brian J.L.Berry (1976), Urbanization and counter - urbanization, volumne 11, urban affairs annual reviews, sage publications, London, 334p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urbanization and counter - urbanization
Tác giả: Brian J.L.Berry
Năm: 1976
13. ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2008), Báo cáo thuyết minh số liệu Kiểm kê đất Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w