Một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp xen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 34)

6, Bố cục đề tài 3

1.3.3.Một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp xen

- Quá trình đô thị hóa dẫn đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang các hình thức sử dụng khác. Đất nông nghiệp còn lại không đủ điều kiện canh tác, phải bỏ hoang hóa.

- Quá trình đô thị hóa khiến đất càng ngày càng có giá trị, nhiều hộ gia đình, cá nhân tự chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất ở. Do lịch sử nhiều khu dân c- đ-ợc hình thành dần dần do quá trình tự chuyển đổi đất nông nghiệp, các cấp chính quyền không quản lý đ-ợc quỹ đất nông nghiệp còn trong các khu dân c-.

- Khi thực hiện dự án không thu hồi hết diện tích đất nông nghiệp, phần diện tích đất nông nghiệp ngoài chỉ giới thu hồi nhỏ lẻ, không đủ đảm bảo các tiêu chuẩn về canh tác cũng nh- các tiêu chuẩn về xây dựng, các hộ gia đình bị mất đất để không, bỏ hoang hóa, chờ các dự án khác thu hồi.

- Các dự án đ-ợc giao đất nh-ng chậm đầu t-, bỏ hoang hóa hoặc chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất cho các đơn vị khác sử dụng, dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp đã có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nh-ng do hành vi vi phạm pháp luật đất đai của các tổ chức (chuyển nh-ợng, cho thuê lại trái pháp luật) mà hình thành nên một diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang hóa.

- Ngoài ra, đó còn là do quy hoạch không mang tính đồng bộ, quản lý nhà n-ớc về đất đai lỏng lẻo, một thời gian dài buông lỏng quản lý khiến cho tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái pháp luật gia tăng.

Ch-ơng 2

NGHIÊN CứU thực trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện thanh trì

2.1.Khái quát về sự hình thành và phát triển huyện Thanh Trì

Tr-ớc năm 1945, huyện Thanh Trì thuộc phủ Th-ờng Tín tỉnh Hà Đông. Năm 1961 huyện Thanh Trì đ-ợc sáp nhập vào Hà Nội (trừ 04 xã: Liên Ninh, Việt H-ng, Đại Thanh, Thanh H-ng nhập vào huyện Th-ờng Tín; 04 xã Hữu Hòa, Kiến H-ng, Cự Khê, Mỹ H-ng nhập vào huyện Thanh Oai)

Năm 1973 tách 1/2 xã Hoàng Văn Thụ, Thịnh Liệt về khu phố Hai Bà Tr-ng quản lý để thành lập hai tiểu khu Giáp Bát, T-ơng Mai.

Năm 1979 04 xã Liên Ninh, Việt H-ng (Ngọc Hồi), Thanh H-ng (Đại áng), Đại Thanh (Tả Thanh Oai) của huyện Th-ờng Tín và xã Hữu Hòa của huyện Thanh Oai thuộc tỉnh Hà Sơn Bình sáp nhập vào huyện Thanh Trì.

Năm 1982, cắt thôn Mai Động của xã Hoàng Văn Thụ về quận Hai Bà Tr-ng quản lý để thành lập ph-ờng Mai Động.

Năm 1990, chuyển xã Hoàng Văn Thụ về quận Hai Bà Tr-ng quản lý để thành lập ph-ờng Hoàng Văn Thụ.

Năm 1996, xã Kh-ơng Đình thuộc huyện Thanh Trì đ-ợc cắt ra để thành lập quận Thanh Xuân, khi đó diện tích tự nhiên của huyện Thanh Trì là 9.791 ha, gồm 24 xã: Tân Triều, Thanh Liệt, Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Yên Sở, Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tứ Hiệp, Yên Mỹ, Ngũ Hiệp, Duyên Hà, Đông Mỹ, Yên Mỹ, Đại áng, Ngọc Hồi, Liên Ninh và Thị trấn Văn Điển.

Ngày 06 thág 11 năm 2003, 09 xã thuộc huyện Thanh Trì là Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Yên Sở, Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú và 55 ha diện tích tự nhiên của xã Tứ Hiệp đ-ợc cắt ra để hợp với 05 ph-ờng của quận Hai Bà Tr-ng là: T-ơng Mai, Tân Mai, Mai Động, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ thành

quận Hoàng Mai. Sau khi chia tách, diện tích huyện Thanh Trì chỉ còn 6.317 ha với dân số 147.788 ng-ời, xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì còn lại 412,20 ha và 9.584 ng-ời.

2.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 34)