PHÁT TRIỂN sản XUẤT KHOAI tây ATLANTIC ở THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH

128 730 0
PHÁT TRIỂN sản XUẤT KHOAI tây ATLANTIC ở THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới đất nước, nền nông nghiệp nông thôn của nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và toàn diện. Đặc biệt là sản xuất lương thực đã góp phần quan trọng vào ổn định cuộc sống, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp đã thu được nhiều kết quả, trong đó sản xuất cây trồng vụ đông đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tổng sản lượng lương thực và sản lượng các loại cây trồng trong năm. Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, cùng với các chính sách hỗ trợ cho hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ công tác tưới tiêu được đầu tư đã tạo điều kiện cho vụ đông trở thành một vụ sản xuất phù hợp với nhiều loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Vụ đông hiện nay, tùy theo trình độ kỹ thuật mức độ thâm canh, tập quán canh tác và nhu cầu thực tiễn về sản xuất và đời sống mà mỗi địa phương có những cây trồng vụ đông khác nhau như: ngô, khoai lang, đậu tương, khoai tây, rau các loại. Mỗi cây trồng đều có những đặc điểm riêng và có những yêu cầu nhất định với ngoại cảnh và thỏa mãn một nội dung kinh tế nhất định làm tăng sản phẩm lương thực, thực phẩm cho xã hội và tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp. Vấn đề là tùy từng điều kiện cụ thể của địa phương, cơ sở sản xuất mà lựa chọn cây trồng nào phù hợp và đen lại hiệu quả kinh tế hơn. Cây khoai tây là một trong những cây trồng quen thuộc, vừa là cây lương thực, đồng thời là cây thực phẩm có giá trị kinh tế được trồng ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, cây khoai tây được coi là một trong 4 cây trồng quan trọng nhất trong các cây lương thực sau lúa mỳ, ngô, lúa nước. Ở Việt Nam, cây khoai tây có vai trò kinh tế quan trọng, là cây trồng tận dụ ng đất trong vụ đông , không ảnh hưởng đến các cây trồng chính trong vụ xuân và vụ mùa, tận dụng lao động nhàn rỗi, phân bón từ chăn nuôi và còn có tác dụng cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, giảm phân bón, công lao động cho vụ sau. Khoai tây

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------HÌI---------- NGUYỄN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KHOAI TÂY ATLANTIC Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------HÌI---------- NGUYỄN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KHOAI TÂY ATLANTIC Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế nông nghiệp MÃ NGÀNH: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. TÔ DŨNG TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài : “ Phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”. Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến Ban GIám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban quản lý đào tạo Học viện tất thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho trình học tập nghiên cứu khoa học. Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Tô Dũng Tiến người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn, lãnh đão phòng Kinh tế, Khuyến nông, quyền xã thị xã, tập thể, cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè người thân bảo, giúp đỡ , động viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn này. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ . vii DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ . viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix 1. MỞ ĐẦU .1 1.1. Tính cấp thiết đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1. Mục tiêu chung .3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận phát triển sản xuất khoai tây .5 2.1.1. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật khoai tây .5 2.1.2. Lý luận phát triển sản xuất khoai tây Atlantic .8 2.1.3. Các tác nhân tham gia phát triển sản xuất khoai tây Atlantic 12 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây .14 2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất khoai tây 23 2.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây giới 23 2.2.2. Tình hình phát triển khoai tây Việt Nam 32 2.3. Khái quát công trình nghiên cứu sản xuất khoai tây nghiên cứu có liên quan đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic 38 2.3.1. Một số dự án, chương trình sách phát triển khoai tây .38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.3.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu giống khoai Atlantic .40 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Từ Sơn .42 3.1.1. Vị trí địa lý .42 3.1.2. Điều kiện khí hậu .42 3.1.3. Tài nguyên đất 45 3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 .48 3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội hạ tầng sở 49 3.2. Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 54 3.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu .56 3.2.3. Phương pháp phân tích .56 3.2.4. Hệ thống tiêu nghiên cứu .56 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn 58 4.1.1. Tổng quát tình hình phát triển sản xuất khoai tây Atlantic địa bàn thị xã Từ Sơn 58 4.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây Atlantic qua mẫu điều tra 66 4.2. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn 85 4.2.1. Ảnh hưởng đất đai, thủy lợi .85 4.2.2. Ảnh hưởng áp dụng khoa học kỹ thuật 86 4.2.3. Ảnh hưởng xây dựng cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất .90 4.2.4. Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ .92 4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy manh nâng cao hiệu sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn .93 4.3.1. Những để đẩy mạnh sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn 93 4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu sản xuất khoai tây thị xã 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 5.1. Kết luận 106 5.2. Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu thụ khoai tây theo khu vực năm 2005 .30 Bảng 2.2 Năng suất khoai tây phân theo vùng giai đoạn 1996-2007 35 Bảng 2.3 Sản lượng khoai tây phân theo vùng giai đoạn 1996-2007 .36 Bảng 2.4 Tỷ lệ sản lượng khoai tây phân theo vùng giai đoạn 1996-2007 .37 Bảng 3.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu thời tiết Thị xã Từ Sơn .43 Bảng 3.2 Phân loại loại đất thị xã Từ Sơn 45 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 .48 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế thị xã Từ Sơn 49 Bảng 3.5 Tình hình dân số thị xã Từ Sơn giai đoạn 2009 – 2013 .51 Bảng 4.1 Tình hình diện tích khoai tây thị xã Từ Sơn qua năm 63 Bảng 4.2 Biến động suất sản lượng khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn .66 Bảng 4.3 Cơ cấu mẫu điều tra .67 Bảng 4.4 Chi phí sản xuất khoai Atlantic tính theo bình quân hộ tham gia liên kết không tham gia liên kết sản xuất .70 Bảng 4.5 Tỷ lệ phần trăm số hộ trồng Atlantic tham gia liên kết sản xuất .74 Bảng 4.6 Phân phối sản phẩm khoai tây Atlantic hộ .75 Bảng 4.7 So sánh hiệu sản xuất khoai tây Atlantic hộ liên kết 76 Bảng 4.8 So sánh hiệu sản xuất khoai Atlantic theo quy mô .79 Bảng 4.9 So sánh hiệu sản xuất khoai Atlantic theo mức độ áp dụng tiến kỹ thuật 81 Bảng 4.10 Hệ thống trồng trọt thị xã Từ Sơn 82 Bảng 4.11 So sánh hiệu khoai tây Atlantic với khoai tây thường số loại trồng vụ đông thay 83 Bảng 4.12 Nơi mua giống khoai tây Atlantic hộ năm 2013 87 Bảng 4.13 Số liệu dự trữ khoai kho lạnh qua năm thị xa Từ Sơn 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự thay đổi diện tích trồng khoai tây khu vực (1000ha) .25 Biểu đồ 2.2 Năng suất khoai tây tính theo khu vực (tấn/ha) .26 Biểu đồ 2.3 Tiêu thụ khoai tây giới .30 Biểu đồ 4.1 Diện tích khoai Atlantic thị xã giai đoạn 2010 - 2013 .64 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phần trăm diện tích giống Atlantic Từ Sơn năm 2013 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Bản đồ 2.1 Sản xuất khoai tây nước phát triển phát triển .27 Bản đồ 2.2 Vùng sản xuất khoai tây chủ yếu Việt Nam .34 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ thời gian chiếu sáng .43 Hình 3.2 Diễn biến lượng mưa, bốc độ ẩm không khí 44 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây Atlantic .73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii thụ kinh tế với nhà nước, doanh nghiệp. Đây điều kiện giúp phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã, người dân tham gia liên kết hỗ trợ giống, kỹ thuật, sản phẩm bao tiêu hoàn toàn với giá phù hợp. Chính vậy, để phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã việc hoàn thiện liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm người dân cần thiết, giúp phần phát triển thúc đẩy sản xuất bền vững. Cần nâng cao trình độ nhận thức nông dân tham gia liên kết hình thức tập huấn, tuyên truyền, thông tin khoa học… Cập nhật thường xuyên đến người sản xuất khoai tây Atlantic, để hộ nông dân hiểu có ý thức thực tốt liên kết. Khuyến khích hộ nông dân ký hợp đồng trực tiếp với công ty tạo đầu ổn định, bền vững nâng cao hiệu hoạt động liên kết. Giúp đỡ người nông dân hiểu tầm quan trọng việc ký hợp đồng tiêu thụ. Khuyến khích hộ nông dân chủ động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập với nâng cao hiệu liên kết trình sản xuất. Khuyến khích hộ nông dân tham gia thành lập tổ, hội lấy để giám sát quyền lợi hộ công ty, ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm hộ tham gia vào tổ, hội tham gia vào liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Mặc khác tham gia vào tổ hội hay đặc biệt sản xuất theo hợp tác xã tạo mối quan hệ mật thiết, gắn bó hiệu cao sản xuất, đảm bảo quyền lợi, tạo tiếng nói cho người nông dân tham gia liên kết. Bên cạnh đó, phát triển tổ, nhóm hội khuyến khích thêm hộ dân khác tham gia vào sản xuất liên kết, từ tăng số hộ, quy mô sản xuất liên kết. * Viện nghiên cứu Nông nghiệp; quan nghiên cứu khoa học- công nghệ cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm nghiên cứu (quy trình kỹ thuật mới, loại phân bón hữu hiệu .), tổ chức (Hợp tác xã, Hội Nông dân, Hộ gia đình) doanh nghiệp công khai đặt hàng quan nghiên cứu khoa học- công nghệ; đồng thời tổ chức tốt việc ký hợp đồng hỗ trợ đầu tư, bao tiêu sản phẩm nhà doanh nghiệp thu gom - kinh doanh, nhà máy chế biến với người trồng khoai, thông qua quyền địa phương, tạo thu nhập ổn định cho người sản xuất phát triển ổn định vùng nguyên liệu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Cây khoai tây trồng quen thuộc, vừa lương thực, đồng thời thực phẩm có giá trị kinh tế, coi trồng quan trọng lương thực sau lúa mỳ, ngô, lúa nước.Hiện nay, giống khoai Atlantic có xuất xứ từ Mỹ loại giống khoai chọn giống khoai tây dùng cho sản xuất hàng hóa chế biến chips đem lại hiệu kinh tế cao. Khoai Atlantic sản xuất Từ Sơn năm gần cho suất hiệu kinh tế tương đối cao, phù hợp với điều kiện, hệ thống luân canh địa phương, nhà nước, quyền địa phương sẵn sàng hỗ trợ dễ dàng có cam kết mua hết thành phẩm nhà máy Orion. Mặc dù vậy, việc trồng sản xuất khoai Atllantic địa phương đem lại hiệu phát triển chưa với tiềm địa phương gặp nhiều hạn chế, khó khăn. Qua đề tài nghiên cứu ““Phát triển sản xuất khoai tây Alantic Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, luận văn giải số vấn đề chủ yếu sau: 1. Hệ thống hóa sở lý luận phát triển sản xuất khoai tây nói chung, khoai tây Atlantic nói riêng. Trong đưa khái niệm, nội dung, tác nhân tham gia yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây Atlantic. Nghiên cứu trình bày sở thực tiễn phát triển sản xuất khoai tây giới, Việt Nam. Đặc biệt, khái quát công trình nghiên cứu sản xuất, liên quan đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic Việt Nam. 2. Thực trạng sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn thời gian qua đạt kết đáng khích lệ. Trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013, diện tích gieo trồng khoai tây Atlantic tăng từ 1,5 lên 50 chiếm 60% tổng diện tích gieo trồng khoai tây vụ đông thị xã Từ Sơn, suất từ 14,5 tấn/ha/vụ tăng lên 15,2 tấn/ha/vụ. Giá trị gia tăng sản xuất khoai tây Atlantic đem lại lớn từ 30 triệu đến 40 triệu/ha/vụ.Việc sản xuất khoai tây Atlantic địa phương có liên kết nhà ( hộ nông dân, Viện sinh học Nông nghiệp, quyền địa phương doanh nghiệp chế biến chips Orion Việt Nam) sản xuất tiêu thụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 khoai tây hình thức ứng giống cho người dân sản xuất theo phương thức 1kg giống đổi lấy kg thương phẩm; hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu toàn sản phẩm đầu ra. Chính vậy, người dân yên tâm sản xuất mà không lo đầu sản phẩm, chí khoai Atlantic thương phẩm không đủ đáp ứng nhu cầu thu mua doanh nghiệp chế biến chips. Qua điều tra nông hộ cho thấy, sản xuất khoai tây Atlantic theo hình thức liên kết đem lại hiệu kinh tế cao so với việc không tham gia liên kết nông hộ; sản xuất theo quy mô lớn (trên sào), tập trung cho hiệu cao sản xuất theo quy mô nhỏ (dưới sào); việc sản xuất áp dụng theo kỹ thuật đem lại hiệu nhiều so với việc sản xuất khoai tây Atlantic theo kinh nghiệm sản xuất nông hộ trước kia. Đặc biệt, hiệu kinh tế mà khoai tây Atlantic đem lại cao giống khoai tây khác trồng Thị xã Từ Sơn, kể vụ đông khác lạc, bí xanh vụ đông truyền thống, mạnh thị xã cho hiệu kinh tế thấp so với khoai tây Atlantic. Mặc dù vậy, hiệu sản xuất khoai tây Atlantic chưa đem lại với tiềm phát triển thị xã, suất khoai tây cách xa suất giới hạn giống Atlantic, diện tích gieo trồng khiêm tốn với diện tích đất nông nghiệp. 3. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Các yếu tố chủ yếu là: đất đai, thủy lợi việc chuyển đổi, diện tích đất Nông nghiệp sang đất công nghiệp dịch vụ, vô tình chuyển diện tích đất có màu mỡ sang làm nhà xưởng; viêc áp dụng khoa học kỹ thuật với yếu tố giống, giới hoá sản xuất thu hoạch, công nghệ bảo quản, hoạt động hỗ trợ Nhà nước với doanh nghiệp chưa hiệu quả; xây dựng cánh đồng mẫu lớn thực liên kết sản xuất mang lại lợi ích lớn áp dụng biện pháp kỹ thuật hiệu kinh tế, diện tích đất giao hộ manh mún, nhỏ lẻ . Đây yếu tố trực tiếp gián tiếp giúp kích thích kìm hãm phát triển sản xuất khoai Atlantic thị xã Từ Sơn. 4. Để phát triển sản xuất khoai tây Atlantic thị xã Từ Sơn thời gian tới, hệ thống giải pháp đề xuất: Một là: Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khoai tây Atlantic hàng hóa địa bàn; Hai là: Tăng mức độ áp dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoai tây Atlantic hay tăng trình độ thâm canh cho nông hộ; Ba là: Tăng quy mô sản xuất hộ sản xuất khoai Atlantic lên quy mô lớn, sản xuất tập trung; Bốn là: Tăng tính liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây Atlantic. 5.2. Kiến nghị - Nhà nước cần có sách hỗ trợ vùng sản xuất tập trung nơi có điều kiện thuận lợi, nông dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất khoai tây, ổn định diện tích định hướng việc sản xuất khoai tây hàng hóa vào khả nhân giống nước. - Hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm - Nhà khoa học cần có sách thu hút, khuyến khích nhà khoa học đầu tư vào khâu nhân giống, đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch đại nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. - Đối với hộ: sản xuất thực quy trình kỹ thuật sản xuất, mở rộng sản xuất, chấp hành nghiêm hợp đồng kinh tế + Về phương diện lý luận + Về phân tích thực trạng tình hình + Về giải pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, Nguyễn Văn Quý (2001), Đánh giá kinh tế xã hội nhóm mục tiêu sản xuất khoai tây miền Bắc Việt Nam, Đề tài hợp tác quốc tế. 2. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác, Nguyễn Thị Thu Minh (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, Nguyễn Khắc Quỳnh, Nguyễn Trọng Khương (2003), Nghiên cứu thị trường khoai tây Việt Nam, Đề tài hợp tác quốc tế. 4. Đỗ Kim Chung (2003). Thị trường khoai tây Việt Nam. NXB văn hóa thông tin, Hà Nội 5. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Công Chức (2001), Hiệu sản xuất khoai tây đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn. 7. Trương Văn Hộ, Cây khoai tây (2005), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 8. Nguyễn Tiến Hưng (2002), Khảo sát số giống khoai tây Hà Lan ảnh hưởng đến sản xuất suất khoai tây vụ đông xuân đất Gia lâm, Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp. 9. Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2013), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Chính trị - Hành chính. 10. Chu Công Tiện (2007), Mở rộng diện tích áp dụng tiến kỹ thuật thâm canh khoai tây. Báo Hà Tây Online, ngày 10/06/2007 11. Ngô Văn Việt (2008), Nghiên cứu hiệu kinh tế lợi so sánh sản xuất khoai tây vùng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 12. Báo đời sống ứng dụng (2010), Bảo quản khoai tây cát khô công dụng khoai tây. http://www.Yhocsuckhoe.com 13. Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Nam Định: khoai tây bệnh – trồng vụ đông làm giàu cho nhà nông, Trang tin xúc tiến thương mại (21/2/2006). 14. Dự án thúc đẩy sản xuất khoai tây (2005), Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thương phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Dự án khoai tây Việt – Đức (2005), Khuyến khích phát triển khoai tây Việt Nam, Hội thảo xây dựng kế hoạch giai đoạn 3, ngày 15/7/2005, Hà Nội. 16. Thị trường khoai tây Việt Nam, Nhà xuất Thanh Hóa 17. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện sinh học Nông nghiệp, Hợp đồng kinh tế cung cấp giống khoai Atlantic (2011-2013) 18. Viện Nghiên cứu Rau Quả (2013), Lào Cai sản xuất thành công khoai tây Atlantic bệnh, http://favri.org.com 19. Ủy Ban nhân dân thị xã Từ Sơn (2013), Báo cáo kiểm điểm kế hoạch sản xuất vụ Đông triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông chất lượng năm 2013. 20. Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn (2010), Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2015. 21. Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn, Báo cáo kinh tế xã hội ( 2010 – 2013). 22. Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn, Tổng hợp kết sản xuất vụ đông ( 2010 – 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Ngày tháng năm 2014) Họ tên chủ hộ:……………… năm sinh:…… nghề nghiệp:…………… Thôn (Xóm):…… ………… Xã …………….Thị xã Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh Hộ sản xuất cấy vụ đông: (tích V vào loại vụ đông hộ sản xuất) - Giống khoai Atlantic - Giống khoai Diamant -Giống khoai Solara - Lạc -Bí xanh Tổng diện tích đất canh tác vụ đông hộ: sào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 I THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT CỦA HỘ Chỉ tiêu ĐV 2011 - 2012 số đơn lượng giá TÊN GIỐNG Diện tích trồng m2 Ngày trồng Ngày thu kg I Chi Phí 1, Củ giống 2, Phân bón + Phân chuồng . + Đạm + Lân + Kali + Khác 3. Thuốc trừ sâu công 4. Thuê làm đất 5. Công lao động công + Gia đình + Thuê 6. Khác II, Năng suất 1, Khoai thương kg phẩm - Để bán - Để ăn 2, Khoai giống - Bán giống + Bán + Bán sau bảo quản - Để giống 3, Khoai cho lợn 2012 - 2013 2013 - 2014 số lượng đơn giá số đơn giá lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 II. Đối với hộ trồng khoai Atlantic 1, Gia đình mua giống từ đâu? Giá mua: 2, Khoai thương phẩm bán đâu? Bán chợ Bán nhà Khác Giá bán: Những khó khăn bán: 3, Cách bảo quản củ giống? Kho lạnh Tự bảo quản nhà Tỷ lệ hao hụt số củ? Tỷ lệ hao hụt trọng lượng Sâu bênh phát sinh bảo quản? So với giống khoai khác bảo quản ntn? Dễ Khó Tương đương 4. Khoai giống bán đâu? Giá bán: Có khó khăn bán giống khoai? 5.Những khó khăn trồng giống khoai này? (cho điểm từ đến 10 tăng dần với mức độ hộ cảm thấy khó khăn nhất) Giống đắt Thời tiết Bảo quản khó chăm sóc phức tạp Nước tưới Sâu bệnh Năng suất thấp 6. Chất lượng khoai Atlatic nào? Tốt (hiệu cao) trung bình 8. kế hoạch diện tích trồng năm tới Tăng Giảm Giữ nguyên Bỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 9. Gia đình có tập huấn kỹ thuật trông không? 10. Gia đình có ký kết hợp đồng bao tiêu bán sản phẩm với Viện sinh học nông nghiệp(hay HTX, cty Orion Việt Nam) không? Năm sau hộ có muốn tiếp tục ký hợp đồng bán sản phẩm không? 11. Vì hộ lại chọn trồng giống khoai Atlantic? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 II. Đối với hộ không trồng giống khoai tây Atlantic 1, Gia đình mua giống từ đâu? Giá mua: 2, Khoai thương phẩm bán đâu? Bán chợ Bán nhà Khác Những khó khăn bán: Giá bán: 3, Cách bảo quản củ giống? Kho lạnh Tự bảo quản nhà Tỷ lệ hao hụt số củ? Tỷ lệ hao hụt trọng lượng Sâu bênh phát sinh bảo quản? So với giống khoai khác bảo quản ntn? Dễ Khó Tương đương 4. Khoai giống bán đâu? Giá bán: Có khó khăn bán giống khoai? 5.Những khó khăn trồng giống khoai này? (cho điểm từ đến 10 tăng dần với mức độ hộ cảm thấy khó khăn nhất) Giống đắt Thời tiết Bảo quản khó chăm sóc phức tạp Nước tưới Sâu bệnh Năng suất thấp 6. Chất lượng khoai nào? Tốt (hiệu cao) trung bình 8. kế hoạch diện tích trồng năm tới Tăng Giảm Giữ nguyên Bỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 9. Gia đình có tập huấn kỹ thuật trông không? 10. Gia đình có ký kết hợp đồng bao tiêu bán sản phẩm không? 11. Vì hộ lại chọn giống khoai mà không trồng giống khoai Atlantic để sản xuất theo hướng hàng hóa? 12. Nếu giống khoai Atlantic cho suất đem lại lợi nhuận cao giống khoai hộ sản xuất hộ có chuyển sang trồng giống Atlantic vụ đông không? Có Có thể Không Vì sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 III. Với hộ không sản xuất khoai tây vụ đông 1.Diện tích đất sản xuất vụ đông hộ: . 2. Giống cây: 3. Thời gian trồng: . 4. Thời gian thu hoạch: . 5. Năng suất bình quân /sào? 6. Nơi tiêu thụ sản phẩm hộ: . Hộ có gặp khó khăn bán? 7. Giá bán: 8. Chi phí bình quân sản xuất/sào 9. Hộ gặp khó khăn sản xuất? 10. Hộ nhận ưu đãi từ cấp quyền , địa phương, hay doanh nghiệp trình sản xuất không? 11. Tại hộ lại chọn sản xuất giống trồng vụ đông này? 12. Liệu hộ có muốn chuyển đổi, thử trồng vụ đông khác khoai tây Atlantic theo hướng hàng hóa không? Sẵn sàng Suy nghĩ, xem xét Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA KHOAI TÂY ATLANTIC Atlantic giống khoai tây có chất lượng cao phù hợp cho chế biến khoai tây chiên lát (chips) công nghiệp. Giống có khả sinh trưởng mạnh, thời gian sinh trưởng (90-100 ngày), tiềm năng suất cao (25 - 35 tấn/ha), tỷ lệ củ thương phẩm lớn (75-80%). Atlantic giống chịu nhiệt tốt, mẫn cảm với bệnh mốc sương điều kiện thời tiết lạnh, mưa sương mù nhiều. Giống khoai tây Atlantic Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống cho sản xuất thử theo định số 3468/QĐ – BNN-TT, ngày 05/11/2007 công nhận giống trồng theo Quyết định số 305/QĐ-TT-CLT ký ngày 04/12/2008. * Đặc tính thực vật học: - Thời gian sinh trưởng: Từ 90-100 ngày. - Thân cây: Từ trung bình đến rộng, thân đứng, rộng. - Lá: Mềm xếp gần nhau, màu xanh sáng, rộng, có nhiều nhánh cấp hai. - Củ: Từ Oval đến tròn, vỏ củ có màu sáng, ruột trắng, mắt củ không sâu.Một khóm có trung bình từ 7-10 củ. - Màu sắc ruột củ: trắng - Hoa có nhiều, màu tím trắng. - Mầm củ: màu tím * Những nét đặc trưng canh tác học: Là giống cho suất cao, củ to đồng cỡ củ dạng củ. Tuy nhiên giống thích hợp đất pha cát, đất thịt nhẹ, trồng mật độ cao.Những củ to thường có lỗ rỗng (hollow heard), hàm lượng. Chất khô cao,giai đoạn ngủ nghỉ trung bình. * Quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây giống Atlantic 1. Kỹ thuật xử lý củ - Bẻ mầm: Để kích thích mầm bên phát triển cần phải bẻ mầm đỉnh. - Bổ củ: Giống Atlantic củ to nên giống thường to không bổ tốn giống, chi phí sản xuất cao để tiết kiệm giống nên bổ củ trước trồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 2. Kỹ thuật trồng chăm sóc Đất trồng: Chọn vùng đất nguồn bệnh tồn lưu họ cà. Chọn đất: Đất tơi xốp, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, thuận lợi tưới tiêu luân canh với lúa nước tốt nhất. Làm đất: cày bừa làm nhỏ đất, sau lên luống: - Luống đôi: rộng 140 – 160 cm (Mặt luống rộng 60 cm) - Luống cao: 20 – 25 cm Thời vụ trồng: Miền Bắc khoai tây trồng từ tháng đến đầu tháng năm sau. Mật độ trồng: Số thân chính/m2 mọc trực tiếp từ củ có khả sinh củ, sản xuất lấy số thân chính/m2 làm tiêu đánh giá mật độ trồng. Để đạt số thân chính/ m2 từ 15 -17 thân cần trồng -6 củ/m2, khoảng cách củ nhân củ 25 cm (trồng luống đơn), củ nhân củ 30 cm , hàng nhân hàng 25 cm (trồng luống đôi) Cách đặt củ độ sâu lấp củ: Không đặt củ trực tiếp lên phân, cách tốt đặt củ nắm phân sau rạch hàng bón lót phân lấp lớp đất mỏng lên phân, sau tiến hành đặt củ. Củ bổ ta cố gắng đặt nghiêng không để mặt cắt xuống dưới. Độ sâu lấp củ sau trồng: đất khô lấp sâu, đất ướt lấp nông, trung bình từ – 10cm. Bón phân Cần ý: phải bón lúc cân đối N –P- K, phân chuồng phải ủ thật hoai mục phân chưa hoai mục mầm mống nhiều bệnh bệnh héo xanh bệnh ghẻ củ. Lượng bón: + Phân chuồng hoai mục: 700kg/sào Phân N – P – K tổng hợp loại ( 5:10:3): 25 kg/sào + Phân ure: 6kg/sào +Kali: kg/sào Cách bón: Bón lót toàn phân chuồng, phân NPK tổng hợp. Bón thúc khoai mọc cao khoảng – cm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Vun xới tưới tiêu nước Xới, làm cỏ vun lần chiều cao khoảng 15 – 20 cm. Sau bón phân, vun cao luống tạo rãnh sau dùng phương pháp tưới rãnh tốt nhất. lần tưới cho nước ngập rãnh 1/3 rãnh sau rút nước sau nước ngấm đủ lên mặt luống. Sau chăm sóc đợt khoảng 15 – 20 ngày ta tiến hành xới, làm cỏ vun lần 2. Trong suốt trình sinh trưởng phải giữ độ ẩm đất ổn định từ 65 – 75%. 3. Kỹ thuật lọc vệ sinh đồng ruộng Nhổ bỏ bệnh có. Các bệnh cần loại bỏ bị bệnh virut ( lá, xoăn lùn, khảm lá), bệnh héo xanh loại bệnh khác. Khi nhổ cần nhổ củ ( kể củ mẹ lẫn củ hình thành) cho vào túi nilon mang đến nơi xa ruộng trồng để tiêu hủy. Tuyệt đối không để lại tàn dư bệnh đồng ruộng, đặc biệt đầu nguồn nước. 4. Sâu bệnh hại Khoai tây có nhiều sâu bệnh phá hại Bệnh hại: bệnh virut, bệnh héo xanh, bệnh mốc sương, bệnh lở cổ rễ, bệnh héo vàng. Ta cần lưu ý phòng bệnh mốc sương, phun phòng kịp thời Zinep, Ridomil bệnh xuất sử dụng Ailet để trừ bệnh. Các loại sâu hại: Rệp, nhện trắng, bọ trĩ, sâu xám, mối, sâu khoang nên sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật thị trường Pegasus, Actara, Ortus 5. Kỹ thuật thu hoạch Thu hoạch khâu quan trọng cuối đồng ruộng. Để có suất cao, chất lượng tốt cần phải xác định thời điểm, thời gian thu hoạch thích hợp. Khi thấy ngả màu vàng tự nhiên ( khoảng 60%) tiến hành thu hoạch, trước thu hoạch cần cắt bỏ thân sử dụng thuốc trừ cỏ tiếp xúc để phun. Tuyệt đối không thu hoạch vào trời mưa, thu đến đâu rải củ mặt ruộng đến vỏ củ khô đóng bao, hạn chế sây xát vỏ củ vận chuyển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 [...]... thực tiễn về phát triển sản xuất khoai tây nói chung và khoai tây Atlantic nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất, và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp kinh tế, kỹ thuật chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời... tôi xin đề xuất đề tài: Phát triển sản xuất khoai tây Alantic ở Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất khoai tây Alantic những năm qua, tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất khoai tây Alantic ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận... kỹ thuật có liên quan đến phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh Đối tượng khảo sát của đề tài + Các hộ nông dân trồng khoai Atlantic; + Các đơn vị, nhà máy thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ khoai tây; + Các phòng, trung tâm, trạm trại có liên quan đến sản xuất khoai tây ở Thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh; + Mối liên kết của 4 nhà trong quá trình sản xuất 1.3.2 Phạm vi nghiên... về phát triển kinh tế, ta thấy rằng với quan điểm 3 phản ánh đầy đủ và bao quát nhất, nghĩa là phát triển phải là sự tăng trưởng về quy mô và hoàn thiện về cơ cấu 2.1.2.2 Quan điểm về phát triển sản xuất khoai tây Atlantic * Khái niệm về phát triển sản xuất khoai tây Atlantic Dựa trên cơ sở phân tích lý luận về sự tăng trưởng và phát triển thì Phát triển sản xuất khoai tây Atlantic là sự tăng trưởng... và kỹ thuật nào để phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn một cách có hiệu quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất khoai tây 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của khoai tây 2.1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển sản xuất khoai tây Khoai tây thuộc chi Solanum,... gia sản xuất và mở rộng đầu tư thâm canh 2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất khoai tây 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới Cây khoai tây có nguồn gốc xuất xứ ở dãy núi Andes thuộc châu Mỹ La Tinh, nơi khởi thuỷ của cây khoai tây trồng là ở quanh hồ Titicaca giáp ranh nước Peru và Bolivia Những di tích khảo cổ phát hiện ở vùng này thấy cây khoai tây làm thức ăn cho người đã có từ. .. câu hỏi đặt ra sau đây: 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất khoai tây Atlantic theo hướng gắn kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ? 2- Thực trạng sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn hiện nay như thế nào? 3- Sự liên kết, phối hợp giữa 4 nhà trong quá trình sản xuất khoai tây diễn ra như thế nào? 4- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất gặp phải là gì? 5- Trong... cấu trong sản xuất khoai tây Atlantic tại địa phương, từ đó tăng thêm kết quả sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế * Nội dung của phát triển sản xuất khoai tây Atlantic Tăng trưởng về quy mô (PTSX khoai tây về mặt số lượng) là nhằm tăng sản lượng khoai, mở rộng diện tích đất trồng, với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ PTSX không đổi, sử dụng kỹ thuật giản đơn, kết quả PTSX khoai tây đạt được... tiễn của những giải pháp phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh Tập trung đánh giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 hiệu quả sản xuất khoai tây Atlantic về sản xuất trong liên kết, ngoài liên kết; theo quy mô; và theo trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn thị xã Từ Sơn - Phạm vi thời gian:... thuật vào sản xuất: đây là yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất khoai tây Sản xuất khoai tây muốn phát triển đem lại năng suất cao, chất lượng tốt và có hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật Việc ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới và phát triển sản xuất khoai tây luôn là những yêu cầu bức thiết - Thị trường Thị trường ở đây bao . trạng phát triển sản xuất khoai tây Atlantic ở thị xã Từ Sơn 58 4.1.1. Tổng quát tình hình phát tri ển sản xuất khoai tây Atlantic trên địa bàn thị xã Từ Sơn 58 4.1.2. Tình hình sản xuất và. triển sản xuất khoai tây Atlantic 8 2.1.3. Các tác nhân tham gia trong phát triển sản xuất khoai tây Atlantic 12 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây 14 2.2. Cơ sở thực. sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất khoai tây Alantic những năm qua, tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất khoai tây Alantic ở thị xã Từ Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan