Đánh giá tình hình thực hiện quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tiên sơn, tỉnh bắc ninh

111 94 0
Đánh giá tình hình thực hiện quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tiên sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Cao Thị Hương i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phượng Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở LĐTBXH tỉnh Bắc Ninh, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Cao Thị Hương ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình, hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 2.1 Cơ sở lý luận quản lý vệ sinh, an toàn lao động 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Nguyên tắc quản lý an toàn, vệ sinh lao động 2.1.3 Vai trò quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động khu công nghiệp 13 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn, vệ sinh lao động khu công nghiệp 20 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý an toàn, vệ sinh lao động 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý an toàn, vệ sinh lao động số nước giới 25 iii 2.2.2 Kinh nghiệm thực quy định an toàn, vệ sinh lao động số địa phương, doanh nghiệp 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh 28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 39 3.2.4 Phương pháp phân tích 39 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp KCN Tiên Sơn 41 4.1.1 Khái quát lao động an toàn, vệ sinh lao động khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 4.1.2 Ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 43 4.1.3 Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 46 4.1.4 Thực trạng tổ chức đào tạo tập huấn an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn 49 4.1.5 Thực trạng trang thiết bị an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 51 4.1.6 Thực trạng tổ chức thanh, kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 54 4.1.7 Thực trạng điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 57 4.1.8 Thực trạng xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động 59 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp tiên sơn, tỉnh Bắc Ninh 60 iv 4.2.1 Chính sách pháp luật an tồn, vệ sinh lao động 60 4.2.2 Nhận thức người sử dụng lao động 62 4.2.3 Nhận thức người lao động 65 4.2.4 Năng lực quan quản lý nhà nước quản lý an toàn, vệ sinh lao động 67 4.2.5 Vai trò tổ chức cơng đồn sở an tồn, vệ sinh lao động 69 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh 71 4.3.1 Quan điểm định hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động đến năm 2020 71 4.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh 73 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Với Quốc hội 82 5.2.2 Đối với Chính phủ 82 5.2.3 Đối với Bộ, Ngành 83 5.2.4 Với địa phương 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CĐ Cơng đồn ĐKLĐ Điều kiện lao động DN Doanh nghiệp DNDTNN Doanh nghiệp đầu tư nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NXB Nhà xuất TT Trung tâm TNLĐ Tai nạn lao động UBND Uỷ ban nhân dân VSLĐ Vệ sinh lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số đơn vị hành chính, diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình mật độ dân số 32 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh 2013-2015 33 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động tỉnh Bắc Ninh năm 2013-2015 33 Bảng 3.4 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2013-2015 tỉnh Bắc Ninh 34 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 Bảng 3.6 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 39 Bảng 4.1 Tình hình lao động doanh nghiệ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015 41 Bảng 4.2 Lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh 42 Bảng 4.3 Tổng hợp số sách quản lý an toàn vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2016 44 Bảng 4.4 Tình hình tiếp nhận triển khai thực quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động qua năm 46 Bảng 4.5 Tuyên truyền quy định pháp luật công tác an toàn, vệ sinh lao động 47 Bảng 4.6 Đánh giá người sử dụng lao động tình hình tun truyền pháp luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 48 Bảng 4.7 Đánh giá người lao động tình hình tun truyền pháp luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 48 Bảng 4.8 Huấn luyện công tác an toàn, vệ sinh lao động 50 Bảng 4.9 Đào tạo vệ sinh lao động cho đối tượng 50 Bảng 4.10 Kết điều tra đánh giá đào tạo an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn 51 Bảng 4.11 Kết đo kiểm môi trường lao động năm 2013-2015 52 Bảng 4.12 Kết điều tra trang bị bảo hộ lao động người lao động doanh nghiệp 53 Bảng 4.13 Đánh giá người lao động thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 54 vii Bảng 4.14 Tình hình tổ chức đoàn tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn 54 Bảng 4.15 Tình hình kiểm tra thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp qua năm 55 Bảng 4.16 Đánh giá DN công tác tra kiểm tra ATVSLĐ KCN Tiên Sơn 56 Bảng 4.17 Thống kê số vụ tai nạn lao động địa bàn khu công nghiệp 57 Bảng 4.18 Số doanh nghiệp khu cơng nghiệp Tiên Sơn có khám sức khỏe định kỳ qua năm 58 Bảng 4.19 Kết điều tra thực điều tra, thống kê tai nạn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Tiên Sơn 58 Bảng 4.20 Tình trạng vi phạm xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015 59 Bảng 4.21 Đánh giá đối tượng sách an tồn, vệ sinh lao động 61 Bảng 4.22 Kết điều tra hiểu biết doanh nghiệp sách pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 62 Bảng 4.23 Ý kiến doanh nghiệp cơng tác an tồn vệ sinh lao động có coi trọng 64 Bảng 4.24 Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2015 65 Bảng 4.25 Tổng hợp kết điều tra nhận thức người lao động doanh nghiệp bảo hộ lao động 66 Bảng 4.26 Nguồn lực cán Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh đến 31/12/2015 67 Bảng 4.27 Đánh giá đối tượng chất lượng đội ngũ cán quản lý an toàn vệ sinh lao động tỉnh Bắc Ninh 69 Bảng 4.28 Số lượng tổ chức cơng đồn sở 70 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý nhà nước ATVSLĐ Sơ đồ 2.2 Hệ thống sách pháp luật ATVSLĐ 21 Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Bắc Ninh 31 Biều đồ 4.1 Kết điều tra tình hình thực an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 42 Biểu đồ 4.2 Kết đánh giá người lao đồng tổ chức cơng đồn sở 71 Hộp 4.1 Ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp vấn đề an toàn, vệ sinh lao động 63 Hộp 4.2 Vai trò trách nhiệm người lao động vấn đề an toàn, vệ sinh lao động 67 Hộp 4.3 Cơng đồn với người lao động 70 ix chương trình phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Kiện toàn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước an tồn, vệ sinh lao động, phịng, chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ trung ương tới địa phương Phân cơng trách nhiệm quản lý an tồn lao động số Bộ quản lý ngành, nhằm tránh chồng chéo trình triển khai thực 5.2.3 Đối với Bộ, ngành - Rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn theo thẩm quyền lĩnh vực phân công quản lý; ban hành quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thực tốt công tác phối hợp liên ngành quản lý an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nâng cao chất lượng công tác giáo dục truyền thơng an tồn, vệ sinh lao động, đa dạng hóa loại hình truyền thơng, trọng giáo dục truyền thông trách nhiệm quyền người sử dụng lao động, người lao động công tác an toàn, vệ sinh lao động 5.2.4 Với địa phương - Ủy ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp thường xuyên đạo việc cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp, xếp lại ngành sản xuất có nhiều ô nhiễm để quản lý đạo doanh nghiệp cải thiện môi trường làm việc cải thiện ô nhiễm môi trường - Huy động nguồn lực địa phương tham gia vào hoạt động quản lý an tồn, vệ sinh lao động, đồng thời bố trí nguồn ngân sách chi thường xuyên hàng năm dành cho công tác an toàn, vệ sinh lao động - Xây dựng triển khai chương trình tuyên truyền, tập huấn văn quy phạm pháp luật cho cán quản lý quận, huyện, phường, xã, doanh nghiệp; đổi hình thức, nội dung tun truyền thơng qua hội thi tìm hiểu pháp luật an tồn, vệ sinh lao động từ cấp quận, huyện đến cấp thành phố; tổ chức lớp tập huấn đào tạo giảng viên nguồn cho cấp quận, huyện Đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ phát triển tồn diện, địi hỏi phải có đầu tư thỏa đáng cho cơng tác bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tất mặt từ quản lý, nghiên cứu 83 khoa học, tuyên truyền, giáo dục, đào tạo tổ chức thực nhằm bảo đảm an tồn tính mạng sức khỏe cho người lao động, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng, góp phần thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổ chức lao động quốc tế (2011) Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2014) Báo cáo tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ y tế (2011) Thông tư liên tịch số 01/2011/TT-LT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ y tế (2012) Thông tư liên tịch số 12/2011/TT-LT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015).Thông báo số 653/TB – LĐTBXH ngày 27/02/2015 Tình hình tai nạn lao động năm 2014 Bộ xây dựng (2012) Giáo trình khung đào tạo an toàn lao động – vệ sinh lao động ngành xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động Cục an tồn lao động, Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2011) Tập hợp hệ thống văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 10 Cục Thống kê Bắc Ninh (2016) Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Bắc Ninh 11 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2016) Giới thiệu chung tỉnh Bắc Ninh Truy cập ngày 10/8/2016 http://www.bacninh.gov.vn/web/tinh-uy/news//details/7730134/gioi-thieu-chung-ve-bac-ninh 12 Diệp Thành Nguyên (2009) Giáo trình Luật lao động bản, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 85 13 Đinh Thị Thanh Hà (2014) Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn KCN Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng 14 Đức Thảo (2013) Cần tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh lao động thời kỳ Truy cập ngày 13/06/2016 http://antoanlaodong.gov.vn/catld /pages/chitiettin.aspx?IDNews=1370 15 Hà Tất Thắng (2015) Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Lưu Đức Hịa (2002).Giáo trình an tồn lao động, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Mỹ Hằng (2014) Những chuyển biến tích cực cơng tác ATVLLĐ Nam Định Truy cập ngày 07/03/2014 http://antoanlaodong.gov.vn /catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1521 18 Nguyễn An Lương (2012) Bảo hộ lao động, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Ngọc (2005) Thuật ngữ an toàn-vệ sinh lao động, NXBLao động – Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hưng (2016) Hưng Yên thực đồng biện pháp bảo đảm An toàn VSLĐ-PCCN Truy cập ngày 18/03/2016 http://www.phapluatplus.vn /hung-yen-thuc-hien-dong-bo-cac-bien-phap-bao-dam-an-toan-vsld pccnd8702.html 21 Nguyễn Hiền (2013) Những gương sáng làm tốt công tác ATVSLĐ huyện Đông Anh Truy cập ngày 13/06/2016 http://antoanlaodong.gov.vn /catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1137 22 Nguyễn Lê Phúc (2015), Dân cư - kinh tế - văn hoá - xã hội Truy cập ngày 2/5/2016 http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/dan-cu-kinh-te-van- hoa-xa-hoi-tinh-bac-ni-1 23 Nguyễn Thanh Việt (2012) Giáo trình An tồn lao động, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Nguyễn Thị Bích Diệu (2014) Quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài, Bình Định, Đại học kinh tế Đà Nẵng 25 Nguyễn Thị Hải Yến (2012) Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 86 26 Nguyễn Văn Nhân Trần Văn Phúc Ân (2007), Giáo trình Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động, NXB ĐH Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 27 Phạm Mạnh Hùng (2014) Hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn lao động cơng trình xây dựng có vốn đầu tư nước ngồi vùng Đơng Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Quốc hội (2012) Luật số 10/2012/QH13 Bộ luật lao động, Hà Nội 29 Quốc hội (2015) Luật số 84/2015/QH13 An toàn, vệ sinh lao động 2015, Hà Nội 30 Việt Dũng (2016) Đoàn đại biểu Hàn Quốc thăm chia sẻ kinh nghiệp Trung tâm Huấn luyện ATVSLĐ Truy cập ngày 13/06/2016 http://huanluyenantoan.gov.vn/doan-dai-bieu-han-quoc-tham-va-chia-se-kinhnghiem-tai-trung-tam-huan-luyen-atvsld/ 31 WHO (1948) The constitution of the world health organization Truy cập ngày 13/06/2016 http://www.who.int/governance/eb/who_constitution_en.pdf 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số: 01 THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho người sử dụng lao động cán quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp) Kính thưa ơng (bà)! Nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh, mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi bảng câu hỏi Mỗi ý kiến ơng (bà) đóng góp lớn cho thành cơng nghiên cứu Chúng cam đoan tài liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nguyên tắc điền phiếu - Đánh dấu (x) vào ô theo câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào dịng tương ứng A/ THƠNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa trụ sở chính: Ngành nghề sản xuất DN: Ngành nghề Đáp án Sản xuất khí, linh kiện điện tử Chế biến thực phẩm Sản xuất giấy, bao bì Ngành nghề khác B CÂU HỎI KHẢO SÁT I Câu hỏi chung 1.Doanh nghiệp anh/chị thuộc loại hình doanh nghiệp sau đây? DN nhà nước DN Đầu tư nước DN quốc doanh Doanh nghiệp anh/chị có thành lập tổ chức cơng đồn sở khơng? Có Khơng 88 II Thực trạng An toàn vệ sinh lao động Doanh nghiệp anh/chị có thành lập hội đồng bảo hộ lao động khơng? Có Khơng Doanh nghiệp anh/chị có phịng/ban riêng làm cơng tác ATVSLĐ khơng? Nếu khơng phịng ban làm cơng tác này? Có Khơng Ghi chú: Doanh nghiệp anh/chị có cán chuyên trách cán kiêm nhiệm làm công tác ATVSLĐ? Chun trách Kiêm nhiệm Khơng có Doanh nghiệp anh/chị có phận y tế sở khơng: Có Khơng 4.1 Văn phịng, nhà xưởng có thiết bị sơ cấp cứu khơng? Có Khơng Doanh nghiệp anh/chị có lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy khơng? Có Khơng Doanh nghiệp có mạng lưới ATVSV khơng? Có Khơng Doanh nghiệp anh/chị có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm khơng? Có Khơng Kế hoạch ATVSLĐ có phận định rõ cho phịng ban, phận thực khơng? Có Nếu có phịng ban, phận thực : Khơng Hàng năm có thực kiểm tra, tự kiểm tra công tác ATVSLĐ doanh nghiệp khơng? Có Khơng 10 Doanh nghiệp anh/chị có thực thống kê TNLĐ hàng năm cho Sở LĐTBXH khơng? (cả khơng có TNLĐ xảy ra)? Có Không 10.1 Điều tra, thống kê tai nạn lao động có phổ biến tới người lao động khơng? Có Khơng 89 11 Khi có tai nạn lao động xảy ra, Doanh nghiệp có thành lập đồn điều tra khơng? Thành phần gồm ai? Có Khơng Thành phần đồn điều tra : 12 Doanh nghiệp anh/chị có trang bị bảo hộ cho người lao động khơng? Có Khơng III Đánh giá thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động 13 Đánh giá Anh/chị tình hình thực tuyên truyền pháp luật ATVSLĐ nào? Đã nhận (đã phổ biến) Nội dung Chưa nhận (chưa tham gia) Đã nghe phổ biến quy định pháp luật ATVSLĐ Đã nhận văn liên quan đến thực ATVSLĐ Nhận giải đáp thắc mắc quy định ATVSLĐ 14 Anh/chị đánh giá công tác đào tạo ATVSLĐ DN nào? Phù hợp Chưa phù hợp 15 Anh/chị đánh giá công tác tra kiểm tra ATVSLĐ DN nào? Nội dung Đồng ý Đội ngũ cán kiểm tra có chuyên mơn cao Sự phối hợp đồn kiểm tra liên ngành tốt Cán kiểm tra thân hiện, hòa nhã Quy trình kiểm tra nhanh gọn Kết kiểm tra rõ ràng Hình thức xử lý phù hợp Khơng đồng ý 90 16 Mưc độ hiểu biết Anh/chị sách pháp luật ATVSLĐ? Rõ Chưa rõ Khơng biết 17.Theo anh, chị sách pháp luật ATVSLĐ nào? Nội dung Đồng ý Khơng đồng ý Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời Chính sách có tính ổn định Hướng dẫn cụ Các sách có tính đồng 18 Theo anh/chị chất lượng đội ngũ cán quản lý ATVSLĐ nào? STT Diễn giải Đồng ý Không đồng ý Đáp ứng yêu cầu công việc Trình độ chun mơn phù hợp Có thái độ, trách nhiệm với công việc 19 Theo Anh/chị cơng tác ATVSLĐ doanh nghiệp có quan trọng khơng? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Xin chân thành cảm ơn! 91 PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số: 02 THU THẬP THƠNG TIN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho người lao động doanh nghiệp) Kính thưa ơng (bà)! Nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh, mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi bảng câu hỏi Mỗi ý kiến ông (bà) đóng góp lớn cho thành cơng nghiên cứu Chúng cam đoan tài liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nguyên tắc điền phiếu - Đánh dấu (x) vào ô theo câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào dịng tương ứng A/ THƠNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Họ tên: Nơi làm việc (ghi rõ tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp (DN nhà nước,DN nước ngoài, doanh nghiệp quốc doanh): Hợp đồng lao động: Không xác định thời hạn Từ 12

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG

            • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

            • 2.1.2. Nguyên tắc quản lý an toàn, vệ sinh lao động

            • 2.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động

            • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trongkhu công nghiệp

            • 2.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý an toàn, vệ sinh lao độngtrong khu công nghiệp

            • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

              • 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý an toàn, vệ sinh lao động ở một số nước trênthế giới

              • 2.2.2. Kinh nghiệm thực hiện quy định an toàn, vệ sinh lao động ở một số địaphương, doanh nghiệp

              • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại cácdoanh nghiệp trong khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh

              • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

                  • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan