1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh kon tum

149 186 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Trong xu thế hội nhập quốc tế, các khách hàng đòi hỏi các sản phẩm mà họ sử dụng không chỉ đạt chất lượng mà còn phải được sản xuất trongmôi trường an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo quyền lợ

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

7 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5

8 Kết cấu của luận văn 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 14

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 14

1.1.1 Một số khái niệm về an toàn - vệ sinh lao động 14

1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động 15

1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 16

1.1.4 Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 18

1.1.5 Đảm bảo sự tham gia của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 20

1.1.6 Ý nghĩa và tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao động 20

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 24

Trang 5

1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh

lao động trong các doanh nghiệp 25

1.2.3 Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 26

1.2.4 Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp 27

1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 28

1.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động 29

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 30

1.3.1 Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội 30

1.3.2 Quản lý Nhà nước 31

1.3.3 Nhân tố người sử dụng lao động, người quản lý 33

1.3.4 Nhân tố người lao động tại doanh nghiệp 34

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ATVSLĐ CẤP TỈNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH KON TUM 34

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý ATVSLĐ cấp tỉnh của một số địa phương 34

1.4.2 Những bài học rút ra cho tỉnh Kon Tum: 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM 39

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TỈNH KON TUM 39

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 39

Trang 6

2.1.4 Đặc điểm của người lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon

Tum 43

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM 45

2.2.1 Thực trạng ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 45

2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 52

2.2.3 Thực trạng tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 55

2.2.4 Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 57

2.2.5 Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 63

2.2.6 Tình hình xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động 67

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATVSLĐ 68

2.3.1 Kết quả đạt được 68

2.3.2 Những hạn chế 69

2.3.3 Nguyên nhân 71

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM 74

Trang 7

3.1.1 Những quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về bảo hộ

lao động 74

3.1.2 Định hướng của việc nâng cao năng lực an toàn, vệ sinh lao động 77

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM 79

3.2.1 Cải tiến việc ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 79

3.2.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn -vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 82

3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 85

3.2.4 Tổ chức tốt thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp 87

3.2.5 Cải thiện việc công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 91

3.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động 94

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VẬN DỤNG MÔ HÌNH CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 95

3.3.1 Vận dụng mô hình phương pháp quản lý 5 S của Nhật Bản 96

3.3.2 Phương pháp WISE (Work Improvement in Small enterprises) 98

KẾT LUẬN 106

PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản s o)

Trang 8

An toàn vệ sinh lao động.

An toàn vệ sinh viên

Trang 9

Tum giai đoạn 2011-2015

trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015

đoạn 2010 – 2016

giai đoạn 2010 - 2016

nghiệp

Trang 10

Số ệu Tên b ểu đồ Trang

b ểu đồ

doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2015

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tín ấp t ết ủ đề tà

Lao động là hoạt động quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất và cácgiá trị tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả lànhân tố quyết định sự phát triển của mọi hình thái xã hội và điều này khôngthể tách rời với cách thức lao động an toàn và môi trường lao động xanh -sạch - đẹp

Trong xu thế hội nhập quốc tế, các khách hàng đòi hỏi các sản phẩm

mà họ sử dụng không chỉ đạt chất lượng mà còn phải được sản xuất trongmôi trường an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo quyền lợi của người lao động làm

Vì vậy, đi đôi với việc không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải coi trọng công tác an toàn

- vệ sinh lao động; kiểm soát các nguy cơ rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra trong quá trình lao động sản xuất

Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp

ở tỉnh Kon Tum đã thu được những kết quả nhất định như: tổ chức bộ máylàm công tác an toàn - vệ sinh lao động từng bước hoàn thiện, nhiều doanhnghiệp đã tăng cường công tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trongcông tác an toàn – vệ sinh lao động Nhưng nhìn chung, quản lý nhà nước về

Trang 12

an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế rõ nhấtlà: thiếu các văn bản pháp luật hoặc đã có nhưng chưa phù hợp với thực tiễn;chủ doanh nghiệp chưa coi trọng công tác an toàn - vệ sinh lao động; chưa tổchức bộ máy làm công tác ATVSLĐ; hoặc có nhưng đa phần là kiêm nhiệm,hoặc không đúng chuyên môn (phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ giaonhiệm vụ làm công tác ATVSLĐ cho thủ quỹ, văn thư, kế toán kiêmnhiệm); thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụngmáy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công, chưaqua đào tạo Chưa quản lý công tác an toàn - vệ sinh lao động ở các làngnghề; các doanh nghiệp cho thuê lại lao động; Không quản lý được công tácchăm sóc sức khỏe người lao động đối với các doanh nghiệp theo mùa vụ,ngắn hạn Công tác thanh tra, kiểm tra còn ít, các qui định xử phạt còn nhẹkhông đủ sức răn đe.

Với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của quản lýnhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp; giảm thiểu tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp nên em đã chọn đề tài “Quản lý an toàn - vệsinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum”

2 Mụ t êu n ên ứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn -

vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Trang 13

doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum, gópphần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kon Tum

3 Câu ỏ n ên ứu

- Tình hình quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum hiện nay như thế nào?

- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn

- vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum những năm tới?

4 Đố tượn và p ạm v n ên ứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Là những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Về thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước an toàn

-vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum trong giai đoạn từ năm

2010 – 2015, đề xuất giải pháp đến năm 2020

5 P ươn p áp n ên ứu

Trang 14

nghiệp ở tỉnh Kon Tum.

P ươn p áp phân tích:

Nghiên cứu này sử dụng một loạt các phương pháp cụ thể như phântích thống kê, chi tiết hóa, đánh giá, tổng hợp, khái quát và khảo sát… theonhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với nhau

Phương pháp phân tích thống kê: có thể sử dụng một số phương phápbao gồm phương pháp đồ thị thống kê, phương pháp phân tích dãy số biếnđộng theo thời gian và phương pháp phân tích tương quan Đây là phươngpháp được sử dụng thường xuyên như công cụ để phân tích, lựa chọn nhữnggiá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn số liệu thu thập được

để phân tích tình hình thực hiện an toàn - vệ sinh lao động và tình hình quản

lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

- Phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Ở đây sẽ sử dụng

hệ thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiềudọc và chiều ngang mô tả hiện trạng và diễn biến hình hình thực hiện an toàn

- vệ sinh lao động và tình hình quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

- Phương pháp khảo sát: Trong nghiên cứu này sẽ xây dựng phiếu khảosát, xác định doanh nghiệp và các nhà quản lý về hình hình thực hiện an toàn -

vệ sinh lao động và tình hình quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanhnghiệp ở tỉnh Kon Tum Mẫu điều tra đã thực hiện điều tra là 100 phiếu, việclựa chọn đối tượng điều tra được thực hiện theo phương pháp ngẫu nhiên.Thông qua ý kiến đánh giá nhằm bổ sung cho phân tích số liệu thứ cấp vềcông tác này ở Kon Tum

P ươn p áp t u t ập số l ệu:

Số liệu thứ cấp

Số liệu sử dụng trong phân tích, đánh giá tình hình quản lý nhà nước an

Trang 15

toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum, được lấy từ kếtquả điều tra, khảo sát trực tiếp của Sở Lao động – Thương binh và Xã hộitỉnh Kon Tum, các phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện,thành phố; Trung tâm y tế dự phòng và các số liệu do Bộ Lao động – Thươngbinh và Xã hội công bố.

Số liệu sơ cấp

Trên cơ sở khảo sát bằng phát phiếu điều tra doanh nghiệp trên địa bàntỉnh Kon Tum Mẫu điều tra đã thực hiện điều tra là 100 phiếu, việc lựa chọnđối tượng điều tra được thực hiện theo phương pháp ngẫu nhiên Các câu hỏiđược thiết kế nhằm thu thập ý kiến của người lao động trong doanh nghiệp vềquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động

6 Ý n ĩ o ọ và t ự t ễn ủ đề tà

- Phân tích, làm rõ những vấn đề cơ bản về bản chất, vai trò, đặc điểm,nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh laođộng tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

- Qua đề tài nghiên cứu này mong rằng có thể giúp các nhà hoạch địnhchính sách, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp có định hướng hoàn thiện thực hiện tốt công tác quản lý an toàn - vệ sinh lao động

- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương trong nước,vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, rút ra bài học kinh nghiệm để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh trong các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum; đồng thời phải đảm bảo

an sinh xã hội, bảo vệ môi trường

7 Tổn qu n tìn ìn n ên ứu

Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp đang là vấn đềkhá nóng hiện nay, do đó có rất nhiều bài viết, tài liệu, công trình nghiên cứu

về vấn đề an toàn vệ sinh lao động, trong đó có đề cập đến công tác an toàn

-vệ sinh lao động ở góc độ lý luận, chính sách và các hoạt động thực tiễn Qua

Trang 16

quá trình tìm hiểu thực tế và tra cứu các thư viện, các wedsite cho thấy, trongthời gian gần đây ở Việt Nam đã có một số đề tài và bài viết nghiên cứu liênquan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động Có thể nêu lên một sốcông trình chủ yếu:

- PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà

xuất bản thông tin và truyền thông.

Cuốn sách cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ chế vận động của thịtrường lao động, cung cầu lao động, những phản ứng khác nhau của người lao

động và chủ doanh nghiệp trước những thay đổi của môi trường kinh tế xãhội, sẽ thấy rõ ràng hơn những tác động của các chính sách Nhà nước khichúng được xem xét trong cơ chế đó

Nội dung chính của sách nhằm giới thiệu những khái niệm về cung laođộng, cầu lao động và cân bằng; so sánh lý thuyết với sự kiện, cũng như đềcập đến những điểm hạn chế trong hiểu biết về lý thuyết và sự kiện Phân tíchchi tiết thị trường lao động với việc xem xét cung lao động; đồng thời, mởrộng khái quát hóa khung cung cầu cơ bản; Khám phá một số khiếm khuyếtcủa thị trường lao động…

- Nhà xuất bản l o động – xã hội (2008), Sách “An toàn vệ sinh lao

động trong thi công xây dựng – Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, người làm công tác an toàn và người lao động làm việc trong các công việc liên quan”.

Nội dung chính của sách nhằm giới thiệu về an toàn vệ sinh lao độngtrong 4 ngành có nguy cơ cao về an toàn lao động (sản xuất cơ khí, thi côngxây dựng, khai thác mỏ, sử dụng điện) Đưa ra kiến thức chung, cơ bản về antoàn cho từng ngành, lĩnh vực làm cơ sở cho việc biên soạn bài giảng cho cácđối tượng có liên quan Tùy theo từng đối tượng cần huấn luyện để có thểtham khảo, chọn lọc những nội dung thiết yếu và bố trí thời lượng phù hợp

Trang 17

với từng đối tượng huấn luyện.

- GS.TS Lê Vân Trình (2015), "Cuốn sách quản lý môi trường lao

động”, đây là cuốn sách phục vụ nghiên cứu, giảng dạy cho sinh viên các trường Đại học kỹ thuật.

Nội dung cơ bản được tác giả đi sâu nghiên cứu về môi trường lao động

và quản lý môi trường lao động nói chung, với đặc điểm, nội dung và tiêu chí cụthể nhằm đảm bảo quản lý tốt môi trường lao động cho người lao động

Thông qua cuốn sách giúp người đọc có thể hiểu được phần nào vềmôi trường lao động tại các khu vực làm việc, các nhân tố ảnh hưởng đếnmôi trường làm việc của người lao động Từ đó, có thể nhận biết được cácnguy cơ có thể gây ra TNLĐ, BNN, các yếu tố gây hại tới sức khỏe chongười lao động và đưa ra các giải pháp khắc phục để đảm bảo cho người laođộng có được môi trường làm việc tốt nhất

(2013), Giáo trình “An toàn lao động và môi trường công nghiệp”.

Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học bảo hộ laođộng, luật pháp chế độ chính sách bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, kỹ thuật

an toàn trong lao động và sản xuất, cấp cứu tai nạn lao động, môi trường côngnghiệp, nguồn gốc ô nhiễm khí quyển và các phương pháp lọc bụi

- Tá ả Qu n M n (2015), “Luật an toàn - vệ sinh lao động và qui định

mới về an toàn vệ sinh sức khỏe lao động trong các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp 2015”, Nhà xuất bản lao động.

Để các doanh nghiệp, cá nhân có được tài liệu tham khảo hữu ích liênquan đến lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Cuốn sách bao gồm những phầnchính như: Luật an toàn - vệ sinh lao động năm 2015; Chế độ lao động, trang

bị bảo hộ cá nhân, bồi thường cho người lao động; Kiểm định máy móc antoàn lao động; Công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Trang 18

Hướng dẫn khen thưởng công tác an toàn - vệ sinh lao động – Phòng chốngcháy nổ.

- Tá ả Trần M n N uyệt (2011), Giáo trình “ Kinh tế lao động” Cung

cấp những kiến thức cơ bản về các qui luật đời sống kinh tế xã

hội trong lĩnh vực quan hệ lao động Đối tượng nghiên cứu của giáo trình

“Kinh tế lao động” là các quan hệ kinh tế xã hội xuất hiện trong quá trình laođộng dưới ảnh hưởng của những yếu tố khác mang tính kỹ thuật, tổ chức, cánbộ Những khía cạnh chính được đề cập bao gồm các phạm trù: lao động,nguồn lao động, sức lao động, thị trường lao động, việc làm, thất nghiệp, tiềnlương và di chuyển lao động

- Cụ An toàn l o độn – ộ LĐT &XH (2007), Đề tài cấp Bộ “Nghiên

cứu những biện pháp tuyên truyền, phổ biến về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiêp” có mã số CB 2007-02-02, Hà Nội.

Đề xuất những biện pháp tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh laođộng gắn với xây dựng văn hóa an toàn trong các doanh nghiệp, nhằm nângcao nhận thức, kiến thức về an toàn vệ sinh lao động của người sử dụng laođộng và người lao động, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, bảo vệ sứckhỏe người lao động Đề tài đã phân tích, đánh giá thực tiễn công tác thôngtin, tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp và nhậnthức, ý thức của người sử dụng lao động, người lao động, làm cơ sở xây dựngbiện pháp tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động hữu hiệu, góp phầnquan trọng nâng cao nhận thức, ý thức của người sử dụng lao động và ngườilao động tại các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập

- Cụ An toàn L o độn (2010), Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy

trình quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các loại hình doanh nghiệp”

Đánh giá thực trạng quá trình thực hiện hệ thống quản lý ATVSLĐ tại

cơ sở và các doanh nghiệp; khuyến nghị xây dựng quy trình quản lý ATVSLĐ

Trang 19

trong các cơ sở và doanh nghiệp Đề tài cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễnnhằm xây dựng quy trình quản lý công tác ATVSLĐ ngày một tốt hơn, giúpcác cơ sở sản xuất và doanh nghiệp hạn chế những rủi ro, chết người trongquá trình lao động sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất; kiến nghị các giảipháp bảo đảm ATVSLĐ trong các cơ sở và doanh nghiệp.

(2006), Đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp để đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động và phát triển sản xuất”.

Đánh giá được thực trạng tình hình công tác thông tin, tuyên truyền,huấn luyện, phổ biến kiến thức ATVSLĐ trong các cơ sở sản xuất kinh doanhvừa và nhỏ; Đề xuất một số giải pháp và xây dựng mô hình để đẩy mạnh côngtác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức ATVSLĐ trongcác cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ

- PGS TS N uyễn An Lươn (2009), Hội Khoa học kỹ thuật an toàn và

vệ sinh lao động Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động

- Táả Hà Tất T ắn , Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(2015), Luận án Tiến sỹ “Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”.

Trang 20

Với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của quản lýnhà nước về ATVSLĐ trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng, ngănchặn và giảm thiểu TNLĐ, BNN ở Việt Nam.

- Tá ả Vũ M n T ến, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luận án

Tiến sỹ “Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam”.

Với mục đích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước,chủ yếu bằng pháp luật, về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam giaiđoạn hiện nay như khắc phục những yếu kém hiện hành, xác lập phạm vi,phương thức quản lý đáp ứng yêu cầu mới của quản lý nhà nước về lao độngtrong các doanh nghiệp

- Tá ả N uyễn T ị Hả Yến, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Luận văn

thạc sỹ “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”.

Nhằm nghiên cứu làm rõ những nội dung cơ bản của quản lý nhà nướctrong lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động, đặc biệt là nội dung pháp luậttrong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam;Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh laođộng và việc thực thi trên thực tế nhằm đề xuất một số giải pháp nâng caohiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh laođộng

- Tác giả Phan Thị Hải Yến (2013), Luận văn thạc sỹ “Một số giải

pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu khu vực I – Công ty TNHH một thành viên”.

Nhằm nghiên cứu, làm rõ những vấn đề đang tồn tại trong thực tiễnhoạt động an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị trực thuộc Công ty xăng dầukhu vực I và nghiên cứu, đánh giá về công tác an toàn vệ sinh lao động,phòng chống cháy nổ tại Công ty trong giai đoạn 2007 – 2011; Đề xuất một

Trang 21

số giải pháp phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy

nổ Công ty xăng dầu khu vực I

- Tá ả N uyễn T ị í D ệu, Đại học Đà Nẵng (2014), Luận văn thạc sỹ

“Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định”.

Nhằm làm rõ được lý luận về quản lý ATVSLĐ trong doanh nghiệp;Tình hình quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài,Tỉnh Bình Định Nghiên cứu, phân tích tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động quản lý an toàn vệ sinh lao động từ đó đưa ra các giảipháp nhằm hoàn thiện quản lý về ATVSLĐ tại các doanh nghiệp ở khu côngnghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định

- Tá ả Hoàn á Tùn , Đại học Đà Nẵng (2015), Luận văn thạc sỹ

“Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà”.

Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao độngtrên địa bàn quận Sơn Trà thông qua công cụ quản lý của cơ quan nhà nước,đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về ATVSLĐ của cácdoanh nghiệp và đánh giá vai trò của tổ chức công đoàn với công tácATVSLĐ; Đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý

an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà

- Tác giả Đ n T ị Thanh Hà (2015), Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện

công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp Đà Nẵng”.

Làm rõ lý luận về quản lý Nhà nước về an toàn- vệ sinh lao động trongcác doanh nghiệp; Đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về an toàn - vệsinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp ĐàNẵng; Đồng thời, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản

Trang 22

lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp.

- Tá ả N uyễn T ắn Lợ (2015), “Nghiên cứu và áp dụng thử mô hình

quản lý rủi ro trong sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác an toàn - vệ sinh lao động ở các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ”.

Đã chỉ ra rằng: Để nâng cao hiệu quả quản lý ATVSLĐ cần phải ápdụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau:

+ Ở tầm vĩ mô, cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước đối với ATVSLĐ;

+ Ở tầm vi mô, cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của doanh nghiệp đối với ATVSLĐ

Tóm lại, các nghiên cứu trên đã có rất nhiều đóng góp cho các nhà quản

lý trong việc tăng cường quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanhnghiệp Nhìn chung các công trình, đề tài nghiên cứu tuy xuất phát từ nhiềugóc độ nghiên cứu khác nhau, đối tượng nghiên cứu riêng, nhưng, hầu hếtcác tác giả đều tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh laođộng đối với các doanh nghiệp trên các góc độ chủ yếu như: bản chất, nộidung, nguyên tắc của quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn vệ sinh lao độngtrong quá trình sản xuất; thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động tại cácdoanh nghiệp và đưa ra các giải pháp để hoàn thiện quản lý an toàn vệ sinhlao động tại các doanh nghiệp trong khuôn khổ với những đặc điểm khác nhaucủa địa phương đó

Muốn giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhất thiết phảităng cường quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanhnghiệp sản xuất; phải xây dựng các mô hình, biện pháp cụ thể để phòng ngừa,ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro do TNLĐ, BNN gây ra Đồng thời, cần có sựtham gia đồng bộ, tích cực của các chủ thể: người sử dụng lao động, ngườilao động, cơ quan quản lý nhà nước …

Trang 23

Tuy nhiên, các công trình, đề tài trên chưa làm rõ được đặc điểm quản

lý an toàn vệ sinh lao động cấp tỉnh; chưa làm rõ được các mối quan hệ trongquản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp cấp tỉnh để đưa ra cácgiải pháp cụ thể, vì thế trong khuyến nghị hoàn thiện vẫn còn dừng lại ởnhững điểm chung

Ngoài ra, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnhtrong quản lý an toàn vệ sinh lao động, đã đưa ra thực trạng và giải pháp quantrọng trong thời gian tới Tuy nhiên, mỗi địa phương có những điều kiện đặcđiểm khác nhau, nên thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tạicác doanh nghiệp cũng khác nhau vì vậy cần những giải pháp phù hợp vớiđiều kiện thực tế của từng địa phương, trong đó có tỉnh Kon Tum

Xuất phát từ nhận định trên, đề tài: “Quản lý an toàn – vệ sinh lao độngtại các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum” sẽ tiếp tục là vấn đề cấp thiết để nghiêncứu

8 Kết ấu ủ luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trongdoanh nghiệp

Chương 2 Thực trạng quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanhnghiệp ở tỉnh Kon Tum

Chương 3 Phương hướng và giải pháp quản lý an toàn - vệ sinh laođộng tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Trang 24

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO

ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1.1 Một số khái niệm về an toàn - vệ s n l o động

- An toàn lao động: Tình trạng điều kiện lao động không gây ra sự nguyhiểm trong sản xuất

-Vệ sinh lao động: Hệ thống các biện pháp và phương tiện tổ chức về

vệ sinh và kĩ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hạitrong lao động, sản xuất đối với người lao động

- Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động,kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động,đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữacác yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình laođộng sản xuất

- Môi trường lao động: Bao gồm toàn thể các yếu tố sinh học, y học,vật lí, tâm lí xã hội, kĩ thuật ảnh hưởng đến người lao động ở nơi làm việchoặc xung quanh nơi làm việc

- Tai nạn lao động: Tai nạn gây tổn thương cho bất kì bộ phận, chứcnăng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trìnhlao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động Nhiễmđộc đột ngột cũng là tai nạn lao động

- Bệnh nghề nghiệp: là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện laođộng có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung…) đối với người lao động Bệnh nghề

Trang 25

nghiệp làm suy yếu sức khỏe của người lao động một cách dần dần và lâu dài.

- Điều kiện lao động không thuận lợi:

+ Điều kiện lao động có yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong laođộng như: truyền động và chuyển động; nguồn nhiệt; nguồn điện; vật rơi, đổ,sập; vật văng bắn; cháy nổ, vật sắc nhọn

+ Điều kiện lao động có yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao độngnhư: vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất,hơi, khí độc, các sinh vật có hại, cường độ lao động, tư thế lao động gò bó vàđơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bìnhthường và nhân trắc của cơ thể người lao động trong lao động

1.1.2 Khái niệm quản lý n à nước an toàn - vệ s n l o động

Quản lý nói chung là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượngquản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý

Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các doanh nghiệp là dạng quản lý

mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nước Đó là dạng quản lý xã hộimang tính quyền lực nhà nước (sử dụng quyền lực nhà nước, bộ máy hànhchính nhà nước) điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của conngười trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo ATVSLĐ,phòng chống TNLĐ và BNN, nhằm bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho ngườilao động trong các DN và nhân dân sống xung quanh doanh nghiệp; đồng thờigiúp các doanh nghiệp phát triển

Để đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNN về ATVSLĐtrong các DN phải căn cứ vào các yếu tố sau:

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội: Khi công tác quản lýATVSLĐ được triển khai, thực hiện tốt ở các DN thì TNLĐ, BNN sẽ giảm

đi, thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp giảm xuống và quan trọng hơn lànâng cao được hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 26

- Việc đảm bảo sức khỏe, an toàn và tính mạng cho người lao động:Môi trường làm việc an toàn được chú trọng thì đồng nghĩa với việc các điềukiện về sức khỏe và an toàn cho người lao động được quan tâm Do đó, côngtác QLNN về ATVSLĐ trong các DN muốn đạt được hiệu quả cao thì vấn đềsức khỏe và tính mạng của người lao động cần được quan tâm, hạn chế,phòng ngừa TNLĐ, BNN, năm sau ít hơn năm trước NLĐ được làm việctrong một môi trường đảm bảo các yếu tố về ATVSLĐ.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường: nguồn tài nguyên thiênnhiên sẽ ngày càng cạn kiệt kéo theo rất nhiều hệ lụy là vấn đề ô nhiễm môitrường do hoạt động khai thác sản xuất gây ra Nếu không có hoạt động quản

lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, không xử lý ô nhiễm môitrường thì gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên,đến sức khỏe, tính mạng con người và hơn thế nữa sẽ ảnh hưởng đến sự pháttriển của nền kinh tế đất nước Vì vậy, gắn với hiệu quả của QLNN vềATVSLĐ trong các DN chính là gắn với công tác bảo vệ tài nguyên thiênnhiên và đảm bảo một môi trường xanh - sạch - đẹp chung của toàn xã hội

1.1.3 Đặ đ ểm của quản lý n à nước về an toàn - vệ s n l o động trong các doanh nghiệp

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước đảm bảo ATVSLĐ

Quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước về ATVSLĐthể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý chí nhà nước thông quaphương tiện nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọngđược sử dụng là các văn bản quy phạm pháp luật dùng để quản lý và quy định

về ATVSLĐ Bằng việc ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước thểhiện ý chí của mình dưới dạng các chủ trương, chính sách pháp luật nhằmđịnh hướng cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật; dưới dạng quy

Trang 27

phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa các quy phạm pháp luật của cơ quan quyềnlực nhà nước và của cấp trên thành những quy định chi tiết để có thể đảm bảoATVSLĐ, giảm thiểu các rủi ro về TNLĐ, BNN; giảm các chi phí của doanhnghiệp cho những tổn thất liên quan đến TNLĐ, BNN; từ đó năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm tăng, dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp vàmức sống người lao động được cải thiện.

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ đối với DN là hoạt động của chủ thể

có quyền năng hành pháp

Quyền hành pháp là một bộ phận tạo thành cơ cấu quyền lực nhà nước

và quyền hành pháp được hiểu là quyền thi hành pháp luật

Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (là các Bộ, ban,ngành trung ương) với tính chất điển hình của cơ quan này là thực hiện hoạtđộng quản lý và điều hành các hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp và các cơ quan hành pháp địa phương như các Sở, ban, ngành(Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động, Sở Y tế, Sở TàiNguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh…)

Quyền hành pháp trong QLNN về ATVSLĐ trong các DN có tính chấphành, là khả năng đưa các văn bản, chính sách pháp luật về lao động vào đờisống của các cơ quan nắm giữ quyền thi hành pháp luật đối với hoạt độngkhai thác, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ đối với DN là hoạt động đòi hỏi tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ

Tính thống nhất và tổ chức chặt chẽ của hoạt động QLNN là cơ sở đảmbảo cho hoạt động của bộ máy nhà nước được chỉ đạo, điều hành thống nhất,bảo đảm lợi ích chung, bảo đảm sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địaphương, tránh sự cục bộ, phân hóa giữa các địa phương hay vùng miền khácnhau đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương trong

Trang 28

quản lý bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương.

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN là hoạt động đòi hỏi tính ổn định và liên tục

Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN nhằm phục vụ nhân dân,người lao động là công việc hàng ngày, thường xuyên Thực thi công tácQLNN về ATVSLĐ cũng chỉ với mục tiêu cao nhất là nâng cao chất lượngcuộc sống cho người dân, doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất cả về kinh tế

và xã hội Do đó QLNN cần phải đảm bảo tính liên tục để đáp ứng nhu cầuhàng ngày của người lao động, người sử dụng lao động và phải ổn địnhtương đối trong tổ chức hoạt động để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạntrong bất kỳ tình huống chính trị - xã hội nào Có như vậy, tăng thêm lợinhuận về kinh tế cho doanh nghiệp, thu nhập của người lao động, đời sốngđược cải thiện và các chính sách, chiến lược về công tác ATVSLĐ đượcquan tâm, chú trọng và thực hiện thường xuyên, liên tục

1.1.4 Vai trò của quản lý n à nước về an toàn - vệ s n l o động trong các doanh nghiệp

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong DN đảm bảo thực hiện tốt địnhhướng, chiến lược, quy hoạch tổng thể về khai thác nguồn tài nguyên thiênnhiên gắn với ATVSLĐ

Không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, thiên nhiên, môi trường, an ninhquốc phòng và di sản văn hóa Phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tàinguyên thiên nhiên, môi trường; khai thác tài nguyên một cách hợp lý, tiếtkiệm, chủ động, có kế hoạch

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong DN thúc đẩy và tạo lập môitrường pháp lý ngày càng đầy đủ, ổn định và hiệu quả đảm bảo ATVSLĐ đối với các DN

Môi trường pháp lý đáp ứng yêu cầu đảm bảo ATVSLĐ đối với các

Trang 29

DN thể hiện trước hết ở việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạmpháp luật, đó là: Bộ Luật lao động; Luật ATVSLĐ; Các văn bản dưới Luật:Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành

Thông qua các văn bản pháp luật, điều chỉnh được các mối quan hệ xãhội, các chủ thể doanh nghiệp, cá nhân người lao động phải đảm bảoATVSLĐ trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ đó tạo dựng nênmột môi trường lao động đảm bảo được các yêu cầu về ATVSLĐ, giúp chongười lao động yên tâm làm việc ổn định, lâu dài, tăng năng suất lao động,giảm giá thành góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các DN

- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong doanh nghiệp góp phần tạo lậpmôi trường kinh tế - xã hội, đảm bảo công tác ATVSLĐ được thuận lợi vàđạt hiệu quả cao, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Để tạo dựng cho người lao động có được môi trường làm việc an toànkhông TNLĐ, giảm tối thiểu nguy cơ TNLĐ, BNN và mang lại lợi ích về kinh

tế cho các DN mà vẫn đảm bảo ATVSLĐ, đồng thời tạo ra cơ hội để cạnhtranh trên thị trường, thu hút vốn đầu tư cũng như tăng cơ hội cho đầu ra củasản phẩm thì nhà nước là cơ quan có vai trò trong việc đưa ra các giải phápnhư: Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiếnnhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu sản xuất vàluôn đảm bảo ATVSLĐ; Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đào tạo, nângcao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, chuyên môn trong quản lý vềATVSLĐ và năng lực cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật; Tiếp tục đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính

Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là sự tác động mangtính tổ chức và điều chỉnh của Nhà nước (thông qua hệ thống các cơ quan nhànước) đến việc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động trongquá trình sản xuất; chấn chỉnh trật tự, duy trì hoạt động đảm bảo an toàn - vệ

Trang 30

sinh lao động dựa trên cơ sở quyền lực của nhà nước bằng pháp luật.

1.1.5 Đảm bảo sự tham gia của tổ chứ ôn đoàn tron lĩn vực an toàn, vệ s n l o động

Công đoàn là tổ chức đại diện cho tập thể người lao động nhằm bảo vệcác quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Thẩm quyền của côngđoàn biểu hiện ở các lĩnh vực, mức độ khác nhau phụ thuộc vào từng quan hệ

cụ thể

Trong phạm vi quốc gia Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham giaphối hợp với các cơ quan xây dựng Chương trình quốc gia về an toàn vệ sinhlao động Trong phạm vi cơ sở, tổ chức công đoàn phối hợp tham gia vớingười sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch an toàn

vệ sinh lao động hàng năm, thỏa ước lao động tập thể, quy định, nội quy laođộng, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điềukiện lao động Đồng thời kiểm tra, giám sát và yêu cầu người sử dụng laođộng thực hiện đúng các quy định về an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phốihợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động và giám sát việc giảiquyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí công việc cho người bị tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp

- Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức các phong trào thi đua,phong trào quần chúng làm công tác an toàn - vệ sinh lao động và xây dựngvăn hóa an toàn lao động tại nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động củamạng lưới an toàn, vệ sinh viên

1.1.6 Ý n ĩ và tín ất của quản lý an toàn, vệ s n l o động

a Ý nghĩa của quản lý an toàn, vệ sinh lao động

Là một chính sách lớn của Đảng với Nhà nước, mang lại những lợi ích

về kinh tế, chính trị và xã hội

Trang 31

+ Ý nghĩa chính trị:

An toàn - vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế - xã hội to lớn củaĐảng và Nhà nước ta Đảng và Nhà nước luôn coi người lao động là vốnquý, là lực lượng cần được bảo vệ

Được làm việc trong điều kiện an toàn - vệ sinh tốt, sức khỏe và khảnăng sáng tạo của người lao động ngày càng được đảm bảo Từ đó, họ luônyên tâm và hăng say lao động, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phầnxây dựng đất nước ngày càng phát triển

Công tác an toàn - vệ sinh lao động thể hiện tính ưu việt của chế độ xãhội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cơquan, đoàn thể trong việc bảo vệ người lao động khi thực hiện nhiệm vụ,công việc được giao

Về phía người lao động, khi được làm việc trong điều kiện lao động antoàn - vệ sinh lao động, không xuất hiện và tồn tại các yếu tố có nguy cơ gâytai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp thì họ luôn có đủ sức khỏe để tham giasản xuất Do đó, số ngày nghỉ do tai nạn lao động hay khám chữa bệnh không

có, năng suất lao động không ngừng được nâng cao và tạo ra những sản phẩm

có chất lượng tốt nhất cho xã hội Hàng tháng người lao động có thu nhập ổn

Trang 32

định, là cơ sở đảm bảo cuộc sống cũng như chi tiêu cho các nhu cầu cá nhân

và của gia đình

Ngược lại, khi doanh nghiệp xảy ra tai nạn lao động hay các sự cố khácthì những lợi ích về kinh tế của cả người lao động và doanh nghiệp đều bị ảnhhưởng Doanh nghiệp sẽ phải tốn kém nhiều tiền của, thời gian cho việc sơcấp cứu nạn nhân cũng như sửa chữa, khắc phục những hậu quả khác Còn vềphía người lao động, họ sẽ phải nghỉ việc hoặc làm việc cầm chừng do sảnxuất bị ảnh hưởng Dẫn đến thu nhập cuối kỳ mất ổn định, bấp bênh Bêncạnh đó, còn gây cho người lao động những tâm lý lo lắng, hoang mang Vìthế ảnh hưởng rất nhiều đến sự tập trung và tính sáng tạo của người lao độngtrong khi thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao Điều này có ảnh hưởngđến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của cả doanh nghiệp

+ Ý nghĩa xã hội – nhân văn:

Bên cạnh ý nghĩa về chính trị và kinh tế thì việc thực hiện tốt công tác

an toàn - vệ sinh lao động còn mang lại ý nghĩa về xã hội và nhân văn sâu sắc

Trong điều kiện sản xuất được an toàn - vệ sinh, người lao động có đủsức khỏe để tham gia sản xuất liên tục, năng suất lao động không ngừng đượccải thiện và thu nhập của họ cũng ngày càng được nâng cao Bên cạnh đócuộc sống của người lao động được đảm bảo, mức sống được nâng cao, gópphần củng cố và bảo vệ hạnh phúc gia đình họ

Thực hiện tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động còn góp phần xâydựng một xã hội văn minh lành mạnh Thực tế hiện nay đang tồn tại một thựctrạng chung tại các doanh nghiệp là: môi trường đang bị ô nhiễm bởi nồng độhơi khí độc, bụi vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nguyên nhân chính là

do các doanh nghiệp hiện nay chưa coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường

Hiểm họa ô nhiễm từ môi trường lao động cũng là nguyên nhân cơ bảnlàm gia tăng các biểu hiện bệnh lý đối với người lao động, gây nên các bệnh

Trang 33

như: vô sinh, đẻ non, quái thai làm ảnh hưởng đến thế hệ tương lai, lựclượng lao động sau này.

b Tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao

động - Tính chất luật pháp:

Thể hiện ở các quy định về ATVSLĐ, bao gồm các quy định về kỹthuật (quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định về tổ chứctrách nhiệm và chính sách, chế độ bảo hộ lao động đều là những văn bản luậtpháp, bắt buộc mọi người có trách nhiệm phải tuân theo nhằm bảo vệ sinhmạng, sức khoẻ của người lao động Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn,tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất đều là nhữnghành vi vi phạm luật pháp về ATVSLĐ Đặc biệt đối với quy phạm và tiêuchuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc để đảm bảo tính mạng người laođộng, do vậy không thể châm trước hoặc hạ thấp

- Tính khoa học công nghệ:

Công tác ATVSLĐ gắn liền với sản xuất cũng như khoa học kỹ thuật

về ATVSLĐ gắn liền với khoa học công nghệ Người lao động trong khi làmviệc phải chịu tác động, ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố điều kiện laođộng Muốn tránh được những tác hại xấu, không có cách nào khác là ápdụng khoa học công nghệ

Khoa học kỹ thuật ATVSLĐ là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả cácthành tựu khoa học của các môn khoa học cơ bản như cơ, lý, hoá, sinh vật

và khoa học chuyên ngành như y học, cơ khí, điện, mỏ Muốn thực hiện tốtcông tác ATVSLĐ phải tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật ATVSLĐ gắnliền với sản xuất

Thực chất của tiến bộ khoa học công nghệ chính là việc sử dụng máymóc để thay lao động sống Lao động của con người dần được giảm nhẹ, tiếntới loại bỏ điều kiện lao động nguy hiểm và độc hại

Trang 34

Người lao động cũng là những người trực tiếp thực hiện quy phạm,quy trình và các biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Vìvậy, chỉ có người lao động tự giác thực hiện thì mới ngăn ngừa được tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp.

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Ban hành và quản lý thống nhất á quy định của pháp luật về

an toàn - vệ s n l o động trong các doanh nghiệp

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động là một bộphận, một phần của quản lý nhà nước về lao động

Quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động là các cơ quan có thẩmquyền quản lý hoạt động an toàn - vệ sinh lao động thông qua việc nhà nướclập chương trình quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động các giai đoạn(2011 – 2015; 2015 – 2020); ban hành các văn bản pháp luật, đầu tư, nghiêncứu khoa học trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động, hỗ trợ phát triển các cơ

sở sản xuất, kinh doanh (hỗ trợ huấn luyện, tuyên truyền, trang thiết bị antoàn, vệ sinh lao động…)

Tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương mà các cơ quan quản lý nhànước về an toàn vệ sinh lao động sẽ cụ thể hóa các quy phạm đó và xây dựngcác quy trình an toàn lao động phù hợp với điều kiện sản xuất tại các doanhnghiệp Đồng thời sẽ tiến hành triển khai và giám sát việc thực hiện các quy

Trang 35

phạm và các quy trình chính sách và chuẩn mực về an toàn lao động đảm bảo ngăn ngừa tai nạn lao động đến mức tối đa.

Tiêu chí phản ánh:

- Số văn bản hướng dẫn thực hiện quy định pháp luật về ATVSLĐ

- Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp nhận và triển khai thực hiện các quy định pháp luật về ATVSLĐ

1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ

s n l o động trong các doanh nghiệp

Việc chấp hành quy phạm ATVSLĐ phụ thuộc vào mức độ nhận thức

và tính tự giác chấp hành của người sử dụng lao động và người lao động Do

đó việc tuyên truyền cần phải tiến hành sâu rộng trên nhiều phương diện vàcông cụ khác nhau như phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức phối hợpgiữa tổ chức công đoàn và cơ quan quản lý để tuyên truyền Đồng thời tư vấn,

hỗ trợ các đơn vị, phòng, ban chức năng trong công việc thực hiện chươngtrình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

- Tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến về công tác an toàn - vệ sinh laođộng trong các doanh nghiệp là công việc quan trọng, tiết kiệm và hiệu quảnhằm phòng ngừa rủi ro về ATVSLĐ, giảm thiểu tối đa TNLĐ, BNN

- Các hình thức tuyên truyền như: thông qua phương tiện thông tin đạichúng (báo, đài…); phát hành tờ rơi, tổ chức các hội thi tìm hiểu vềATVSLĐ, huấn luyện ATVSLĐ tại cơ sở…

- Để công tác tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinhlao động trong các doanh nghiệp được hiệu quả thì đội ngũ giảng viên cầnđược nâng cao trình độ thông qua các lớp tập huấn chuyên sâu, quan tâm đếncác đối tượng quản lý ở cấp xã, phường, hình thành đội ngũ cán bộ làm côngtác tuyên truyền tại cơ sở

Trang 36

Tiêu chí:

- Số lượng các đợt tuyên truyền về quy trình an toàn - vệ sinh lao động

- Tỷ lệ doanh nghiệp đã thực hiện tuyên truyền về quy trình an toàn - vệsinh lao động

- Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp đã được tuyên truyền về quytrình ATVSLĐ

1.2.3 Tổ chứ đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp

a Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động:

– Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn - vệ sinh lao động

– Nhóm 2: Người làm công tác an toàn - vệ sinh lao động

– Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn - vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêucầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương

binh và Xã hội ban hành

– Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm 1, 2, 3, 5,6; bao gồm

cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng laođộng

– Nhóm 5: Người làm công tác y tế

– Nhóm 6: An toàn - vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật antoàn, vệ sinh lao động

b Nội dung huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động:

- Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động;

- Nghiệp vụ công tác an toàn - vệ sinh lao động;

- Nội dung huấn luyện chuyên ngành;

- Chuyên môn về y tế lao động;

- Kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn - vệ sinh viên

Trang 37

Tiêu chí:

- Số lượng các đợt tập huấn về ATVSLĐ cho các đối tượng

- Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia đào tạo về quản lý ATVSLĐ

1.2.4 Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp

Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là chức năng chủ yếucủa cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động, nhằm đảm bảochính sách và pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc và hiệu quả

Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là hệ thống các cơquan thanh tra nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động, tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động thanh tra có hiệu quả

Công tác an toàn - vệ sinh lao động cần được kiểm tra, giám sát, pháthiện để ngăn chặn kịp thời những nguy cơ có thể xảy ra tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp Ngoài ra ý thức chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh laođộng của người sử dụng lao động còn yếu, chưa quan tâm đến việc bảo vệsức khỏe, tính mạng cho người lao động Mặc khác, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn lạc hậu, nghèo nàn, công tác kỹ thuật an toàn – vệ sinh lao động cònnhiều sơ hở, thiếu kinh nghiệm Do đó, đòi hỏi công tác thanh tra kịp thờinhằm phát hiện và chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, nhằmngăn chặn các nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố sảnxuất, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tạo tâm lý an tâm làm việc cho người laođộng; góp phần tích cực vào đảm bảo sản xuất liên tục, năng suất

Công tác thanh tra cần phải tiến hành thường xuyên nghiêm túc khônghình thức để nhắc nhở và điều chỉnh những sai xót trong việc thực hiện Tuynhiên cũng cần xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm có tính chất hệthống

Trang 38

Việc thanh tra có thể thực hiện bằng các hình thức:

+ Thanh kiểm tra của cơ quan QLNN từ bên ngoài gồm

Thanh kiểm tra định kỳ

+ Thanh kiểm tra của bản thân doanh nghiệp về việc thực hiện bên trong doanh nghiệp mình và của người lao động

Tiêu chí:

- Số lượng các doanh nghiệp được thanh tra thường xuyên và đột xuất;-Tỷ lệ doanh nghiệp đủ điều kiện và chấp hành tốt/tổng số doanh

nghiệp được thanh kiểm tra;

- Tỷ lệ doanh nghiệp không đủ điều kiện và chấp hành tốt/tổng số

doanh nghiệp được thanh kiểm tra

1 2 5 Đ ều tra, thống kê tai nạn l o động và bệnh nghề nghiệp

Đây là nội dung rất quan trọng vì những kết quả điều tra sẽ cho phéprút ra những bài học và nguyên nhân dẫn tới tai nạn lao động từ đó phát hiệnnhững khiếm khuyết trong các quy phạm về an toàn lao động cũng như côngtác quản lý để có điều chỉnh cần thiết Việc điều tra và thống kê còn cho phéphạn chế việc các doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm khi xảy ra tình trạngmất an toàn lao động và nhắc nhở doanh nghiệp và người lao động phải chấphành nghiêm các quy phạm được đề ra Bệnh nghề nghiệp luôn đi cùng vớiđặc thù của ngành sản xuất và môi trường làm việc không đúng tiêu chuẩn.Tiến hành điều tra thống kê nhằm phát hiện những vấn đề đột biến và các

nguyên nhân phát sinh để điều chỉnh tiêu chuẩn quy trình về vệ sinh lao động.

Phải kiểm tra các yếu tố có hại trong môi trường lao động trong các doanhnghiệp và có biện pháp xử lý kịp thời Có hồ sơ lưu trữ và theo dõi kết quả đótheo quy định Đồng thời tiến hành giám định khả năng lao động của ngườilao động mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác

Trang 39

Việc điều tra sẽ do Sở Lao động và thương binh xã hội địa phươngthực hiện, trong nhiều trường hợp sẽ có sự tham gia của các cơ quan chứcnăng khác như Công đoàn, Trung tâm y tế dự phòng, công an,…

Tiêu chí

- Tỷ lệ giảm các vụ tai nạn lao động trong các doanh nghiệp;

- Giảm tỷ lệ số lao động mắc bệnh nghề nghiệp

1.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ s n l o động

Xử lý các vi phạm về an toàn lao động là công việc cần thiết để bảo

đảm tính hiệu lực và hiệu quả của các quy phạm về ATVSLĐ Chỉ có xử lýnghiêm mới có tác dụng với cả doanh nghiệp và người lao động

Nhà nước ta còn quy định rất chặt chẽ công tác xử phạt về ATVSLĐ Tổchức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật an toàn - vệ sinh lao động sẽ bịphạt tiền, cấm hoạt động còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắcphục hậu quả như buộc khắc phục, sửa chữa đối với các máy, thiết bị không bảođảm các tiêu chuẩn về an toàn - vệ sinh lao động; buộc kiểm định và đăng ký cácloại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinhlao động Tuy nhiên, để các quy phạm pháp luật đi vào thực tế cuộc sống đòi hỏiphải có sự đầu tư về vật chất và đồng lòng của tất cả các bên liên quan trongquan hệ lao động, đặc biệt là sự cam kết thực hiện pháp luật an toàn - vệ sinh laođộng của người sử dụng lao động và người lao động

Trang 40

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP

1 3 1 Đ ều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội

- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh

hưởng đến sự phát triển kinh tế của địa phương, từ đó quyết định đến an toàn,

vệ sinh lao động

Điều kiện tự nhiên của mỗi vùng là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới antoàn - vệ sinh lao động Điều kiện tự nhiên bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, lượngmưa, gió, nắng và thời gian nắng… là những nhân tố tạo ra điều kiện vi khíhậu quyết định tới môi trường làm việc của lao động Ngoài ra điều kiện tựnhiên còn tác hại tới điều kiện an toàn lao động khi nó chính là nhân tố gâyxuống cấp các thiết bị an toàn lao động

- Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong

các thành phần kinh tế có tính chất quyết định đến nội dung quản lý nhà nước

về an toàn - vệ sinh lao động trên địa bàn Sự phát triển của lực lượng sảnxuất vừa tạo khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung quản lý nhànước về an toàn - vệ sinh lao động một cách hợp lý, vừa đặt ra yêu cầu thayđổi nội dung quản lý ATVSLĐ trong từng thời kỳ nhất định theo định hướngphát triển của địa phương

- Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý an toàn vệ

sinh lao động: Với sự điều tiết của nhà nước, pháp luật đã trở thành một bộ

phận không thể thiếu trong việc quản lý Nhà nước nói chung và quản lý antoàn vệ sinh lao động nói riêng Hệ thống pháp luật với vai trò hướng dẫn vàtạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự,trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo sự công bằng, an toàn và hiệu quả đòi hỏiphải rất đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ

- Khả năng về nguồn lực tài chính: căn cứ vào ngân sách nhà nước và

Ngày đăng: 19/01/2019, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Thông tin và Truyền thông 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Lao động
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Thông tin vàTruyền thông 2012
Năm: 2012
[10] Bùi Quang Bình (2006), “Vấn đề vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở Quảng Nam, Đà Nẵng”, Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề vệ sinh lao động tại các doanh nghiệpở Quảng Nam, Đà Nẵng”
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2006
[11] Nguyễn Thế Công (2003), Điều kiện làm việc và sức khỏe nghề nghiệp của lao động nữ, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện làm việc và sức khỏe nghề nghiệp của lao động nữ
Tác giả: Nguyễn Thế Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2003
[13] Cục An toàn lao động (Bộ Lao động TB&XH), “Sổ tay hướng dẫn thực hiện công tác An toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp”.nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay hướng dẫn thực hiện công tác An toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp”
Nhà XB: nhà xuất bản Lao động - Xã hội
[14] Cục An toàn Lao động (2010), “Xây dựng quy trình quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các loại hình doanh nghiệp”, Đề tài nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng quy trình quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong các loại hình doanh nghiệp”
Tác giả: Cục An toàn Lao động
Năm: 2010
[15] Cục An toàn lao động - Bộ LĐTBXH (2007), “Nghiên cứu những biện pháp tuyên truyền, phổ biến về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiêp” , Đề tài cấp Bộ, mã số CB 2007-02-02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu những biện pháp tuyên truyền, phổ biến về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiêp”
Tác giả: Cục An toàn lao động - Bộ LĐTBXH
Năm: 2007
[28] Nguyễn Thị Bích Diệu (2014), “Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Diệu
Năm: 2014
[29] Nguyễn Đức Đan, Tổ chức quản lý vệ sinh an toàn lao động theo luật pháp và kỹ năng kiểm soát, NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý vệ sinh an toàn lao động theo luật pháp và kỹ năng kiểm soát
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
[30] Đinh Thị Thanh Hà (2015), “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp Đà Nẵng”. Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng [31] Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013,Giáo trình “An toàn lao động và môi trường công nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp Đà Nẵng”. "Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng[31] Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013,Giáo trình "“An toàn lao động và môi trường công nghiệp
Tác giả: Đinh Thị Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
[32] Hội Khoa học kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động Việt Nam (2006),“Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp để đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động và phát triển sản xuất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp để đẩy mạnh công tác thôngtin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức về an toàn vệ sinhlao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, góp phầnbảo vệ sức khỏe người lao động và phát triển sản xuất
Tác giả: Hội Khoa học kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động Việt Nam
Năm: 2006
[33] Trần Thị Ngọc Lan (Chủ biên) (Hà Nội 2009), “Hệ thống các văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn nơi làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động”, nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống các văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn nơi làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động”
Nhà XB: nhà xuất bản Lao động xã hội
[34] Trần Ngọc Lân (2012), Sổ tay an toàn vệ sinh lao động, NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay an toàn vệ sinh lao động
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2012
[37] Quang Minh, (2015), “Luật an toàn - vệ sinh lao động và qui định mới về an toàn vệ sinh sức khỏe lao động trong các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp 2015”, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật an toàn - vệ sinh lao động và qui định mới về an toàn vệ sinh sức khỏe lao động trong các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp 2015”
Tác giả: Quang Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2015
[40] Sách “An toàn vệ sinh lao động trong thi công xây dựng – Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, người làm công tác an toàn và người lao động làm việc trong các công việc liên quan”, Nhà xuất bản lao động – xã hội. Năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An toàn vệ sinh lao động trong thi công xây dựng – Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, người làm công tác an toàn và người lao động làm việc trong các công việc liên quan”
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội. Năm 2008
[41] Hà Tất Thắng (2015). “Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”. Luận án Tiến sỹ Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”
Tác giả: Hà Tất Thắng
Năm: 2015
[43] Lê Vân Trình (2000), Bảo vệ và làm sạch môi trường trong công tác Bảo hộ lao động, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và làm sạch môi trường trong công tác Bảohộ lao động
Tác giả: Lê Vân Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2000
[44] Vũ Minh Tiến (2011), “Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam”. Luận án Tiến sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam”
Tác giả: Vũ Minh Tiến
Năm: 2011
[45] Hoàng Bách Tùng (2015), “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà”. Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về antoàn - vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà”
Tác giả: Hoàng Bách Tùng
Năm: 2015
[48] Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn -vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Yến
Năm: 2012
[49] Phan Thị Hải Yến (2013), “Một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu khu vực I – Công ty TNHH một thành viên”, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu khu vực I – Công ty TNHH một thành viên”
Tác giả: Phan Thị Hải Yến
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w