Nâng cao chất lƣợng dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 96)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.2.Nâng cao chất lƣợng dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN

KBNN nên sớm có hƣớng dẫn để các KBNN địa phƣơng có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động KBNN một cách sớm nhất, góp phần quan trọng trong công tác cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng hoạt động trong đó có chất lƣợng của công tác kiểm soát chi NSNN.

3.4.2. Nâng cao chất lƣợng dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN NSNN

Trƣớc hết, bố trí ngân sách sát với kế hoạch nhiệm vụ đƣợc giao, giao dự toán phải trƣớc 31/12.

Để công tác KSC đạt hiệu quả, cần thiết phải có sự tham gia của KBNN trong quá trình xét duyệt dự toán của đơn vị sử dụng NSNN. Có nhƣ vậy mới hạn chế đƣợc những tiêu cực hay sự lãng phí ngay từ khi bắt đầu chu trình ngân sách và nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

Qui định rõ giới hạn thời gian đƣợc điều chỉnh dự toán ngân sách để các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ và làm căn cứ chấn chỉnh, xử lý sai phạm khi kiểm tra, kiểm toán.

3.4.3. Xây dựng và áp dụng phƣơng thức quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra

Thực chất của phƣơng thức quản lý NSNN theo đầu vào là phƣơng thức dựa trên nhu cầu chi tiêu để quản lý ngân sách trong cả quy trình từ lập ngân sách qua chấp hành ngân sách đến quyết toán ngân sách. Trong điều kiện NSNN có giới hạn, quản lý ngân sách theo phƣơng thức này thƣờng tồn tại nhiều rủi ro từ giấu giếm nguồn thu ở mỗi cấp ngân sách và khai tăng nhu cầu chi trong lập ngân sách; chi tiêu lãng phí hoặc kém hiệu quả trong quá trình chấp hành ngân sách đến khai khống chi trong quyết toán ngân sách..., trong khi đó, dịch vụ công thƣờng không đƣợc quan tâm đầy đủ cả về khối lƣợng lẫn chất lƣợng, kể cả khi có vƣợt chi ngân sách. Vì vậy, xu hƣớng tất

yếu hiện nay là chuyển quản lý ngân sách nói chung và lập dự toán ngân sách nói riêng từ phƣơng thức đầu vào sang phƣơng thức đầu ra [11].

Theo phƣơng thức quản lý chi này chủ yếu dựa trên kết quả hoạt động(đầu ra) của các đơn vị sử dụng ngân sách, điều đó có nghĩa là: việc lập dự toán ngân sách, các cơ quan đơn vị phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, chỉ tiêu nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, dự toán và kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao của năm trƣớc để xây dựng dự toán chi của năm kế hoạch.

Thủ trƣởng đơn vị đƣợc quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí đảm bảo thực hiện đƣợc những nhiệm vụ chi. Nhƣ vậy với phƣơng thức cấp phát này thì các ràng buộc bằng chế độ, tiêu chuẩn, định mức đƣợc thay bằng các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chất lƣợng “đầu ra”. Do đó, nó đã khắc phục đƣợc những hạn chế của cơ chế KSC theo “đầu vào” khi mà hệ thống chế độ, tiêu chuần, định mức chi tiêu của Nhà nƣớc còn thiếu, lạc hậu. Quản lý ngân sách theo đầu ra chú trọng đến kết quả trong việc thực hiện hơn là việc chi nhƣ thế nào để thực hiện. Với dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra đòi hỏi sự cam kết của đơn vị sử dụng ngân sách trong việc mang lại hiệu quả của đầu ra từ việc sử dụng kinh phí ngân sách. Trƣớc mắt nên áp dụng phƣơng thức cấp phát NSNN theo kết quả đầu ra trên một số đơn vị cung cấp các hàng hóa công hoặc các khoản chi cho các dịch vụ công cộng sau đó tổng kết, đánh giá và nếu hiệu quả thì áp dụng rộng rãi phƣơng thức cấp phát này[1, tr40].

Mở rộng đối tƣợng áp dụng hình thức khoán biên chế, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí. Sự kết hợp giữa KSC theo dự toán và khoán chi sẽ ngày càng tạo thuận lợi cho cơ chế quản lý NSNN theo kết quả đầu ra, thay vào quản lý theo nguồn lực đầu vào nhƣ hiện nay.

3.4.4. Cần có chế tài để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi NSNN qua KBNN

Cần sớm ban hành quy định cụ thể về xử phạt các sai phạm trong quá trình chi NSNN cũng nhƣ việc kiểm soát sai gây thất thoát NSNN của cán bộ kiểm soát chi KBNN, đồng thời KBNN cũng cần phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để tổ chức thực hiện trong việc xác định, ra quyết định xử phạt, tổ chức thu phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi NSNN.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN Krông Bông đã đề cập tại chƣơng 2, trong chƣơng 3 đã nêu mục tiêu, định hƣớng phát triển KBNN và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC thƣờng xuyên NSNN. Để nâng cao hiệu quả KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN đòi hỏi phải thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ. Trong quá trình thực hiện cần tiếp tục nghiên cứu để không ngừng hoàn thiện, bổ sung để công tác KSC thƣờng xuyên NSNN của KBNN đạt hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN

Hoàn thiện cơ chế KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam nói chung và huyện Krông Bông nói riêng là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính; nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp ứng đƣợc yêu cầu cầu trong quá trình đổi mới tài chính công ở nƣớc ta trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Đề tài “Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk” đã giải quyết đƣợc một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua những nội dung chủ yếu sau:

- Về mặt lý luận, Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chi NSNN và KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

- Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng về cơ chế cũng nhƣ kết quả tổ chức triển khai thực hiện cơ chế kiểm soát thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Krông Bông, đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.

- Trên cơ sở chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về cải cách Tài chính công, cải cách hành chính Nhà nƣớc, luận văn đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC thƣờng xuyên NSNN qua hệ thống KBNN Krông Bông.

Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế, chính sách kiểm soát và thực tế KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk, song do thời gian hạn chế và chi kiểm soát thƣờng xuyên NSNN quan KBNN rất phức tạp, phong phú và đa dạng liên quan đến nhiều ngành,

nhiều cấp và các đơn vị sử dụng ngân sách nên những kết quả nghiên cứu không thể trách khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

[2] Bộ Tài chính (2003), Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

[3] Bộ Tài chính (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài Chính thay thế Thông tư 79/2003/TT-BTC.

[4] Bộ Tài chính (2012), Thông tư 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài Chính thay thế Thông tư 33/TT -BTC ngày 17/04/2006

[5] Bộ Tài chính (2012), Thông tư 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.

[6] Bộ Tài chính (2012), Thông tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 của Bộ Tài Chính thay thế Thông tư 63/2007/TT-BTC.

[7] Bộ Tài chính (2009), Thông tư 212/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TAMIS). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8] Bộ Tài chính (2013), Thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TAMIS) thay thế Thông tư 212/2009/TT-BTC.

[9] Bộ Tài chính (2013), Thông tư 759/TT-BTC ngày 16/4/2013 của Bộ Tài chính đính chính Thông tư số 08/2013/TT-BTC.

[10] Bộ Tài chính (2009), Thông tư 109/2011/TT-BTC ngày 01/08/2011 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại KBNN trong điều kiện áp dụng TABMIS.

[11] Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 61/2014/TT-BTC ngày 12/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn đăng ký và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc thay thế Thông tư 109/2011/TT-BTC. [12] Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006

của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ.

[13] Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 09/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. [14] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định

60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.

[15] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.

[16] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

[17] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về yêu cầu mua sắm công tập trung đối với hàng hóa có giá trị lớn, số lượng mua sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện đại. [18] Chiến lƣợc phát triển Kho bạc Nhà nƣớc đến năm 2020, Kho bạc Nhà

nƣớc (2008),Nhà xuất bản Tài chính.

[19] TS Lâm Chí Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, NXB Tài chính,

[20] Nguyễn Công Điều (2008), “Cắt giảm chi tiêu công – nhìn từ lãnh vực chi tiêu công”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 12),

[21] Kho bạc Nhà nƣớc (2005), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ kho bạc nhà nước, NXB Tài Chính,

[22] Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài chính công ở Việt Nam, NXB Tài chính

[23] Đỗ Thị Kim Oanh (2010), “Thanh tra KBNN: Cơ hội và thách thức”,

Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 100),

[24] Phan Quảng Thống (2006), “Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 5),

[25] Phạm Thị Thanh (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia (số 102),

[26] Trƣờng đại học kinh tế (2004), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê,

[27] Huỳnh Bá Tƣởng (2011), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Cẩm Lệ, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 96)