7. Cấu trúc của luận văn
3.4.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua
THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN KRÔNG BÔNG
3.4.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN NSNN qua KBNN
Để KSC thƣờng xuyên của NSNN của KBNN thuận lợi, chặt chẽ cần khẩn trƣơng xem xét, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nƣớc, trong đó cần chú ý:
- Xem xét, nghiên cứu bỏ quy định về chi chuyển nguồn để tránh trùng lặp, tạo “hƣ số” trong tổng thu, chi ngân sách, bảo đảm tính chính xác, minh bạch của NSNN. Trƣờng hợp cần thiết phải duy trì khoản chi này thì cấn có quy định chặt chẽ về thẩm quyền, thủ tục để kiểm soát các khoản chi chuyền nguồn .
- Phân cấp ngân sách rõ ràng, khắc phục sự lồng ghép qúa lớn nhƣ hiện nay giữa các cấp ngân sách, bảo đảm quyền và trách nhiệm của mỗi cấp ngân sách trong tổng thể chế ngân sách: làm rõ quyền và trách nhiệm của các cơ quan quản lý NSNN, của các bộ, ngành và đơn vị thụ hƣởng ngân sách. Hoàn thiện việc phân cấp quản lý ngân sách theo hƣớng giảm lồng ghép ngân
sách hoặc qui định rõ rành cụ thể nhiệm vụ để hạn chế những tồn tại. Đồng thời tăng cƣờng tính chủ động của địa phƣơng trong việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho cấp dƣới.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Về việc ban hành chế độ, chính sách, tiêu chuẩn định mức chi: thẩm quyền ban hành đƣợc phân cấp phù hợp tính thống nhất trong quản lý vừa tính đến đặc thù ngành nghề, vùng miền, kịp thời sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế [10].
Xem xét giao nhiệm vụ cho KBNN vừa KSC và tổ chức hạch toán kế toán NSNN đồng thời thực hiện lập quyết toán NSNN. Trƣờng hợp vẫn qui định cơ quan tài chính tổng hợp quyết toán thì cần cải tiến hệ thống mẫu biểu báo cáo của hai cơ quan tại từng cấp ngân sách để thống nhất về nội dung, chỉ tiêu báo cáo và thực hiện so sánh đối chiếu đƣợc số liệu giữa hai cơ quan.
Trong điều kiện Tabmis đã triển khai và đi vào hoạt động chính thức, hủy bỏ quy định đơn vị phải gửi dự toán cho KBNN vì khi triển khai Tasbmis, dự toán của đơn vị sử dụng ngân sách là do cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm. KBNN chỉ căn cứ trên hệ thống số dự toán của đơn vị mà tiến hành kiểm soát đối chiếu dự toán với đơn vị sử dụng ngân sách nên giao cho cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm đối chiếu trên cơ sở bảng đối chiếu tình hình sử dụng NSNN của đơn vị có xác nhận của KBNN vì thực tế KBNN đã không nhập dự toán chi của đơn vị.
- Quy định cụ thể về kiểm soát các khoản chi theo mục chi, phân định rõ chi sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn và hồ sơ cần có để KBNN kiểm soát đối với các khoản chi sửa chữa.
- Thời gian quy định thanh toán các khoản tạm ứng nên kéo dài hơn, chậm nhất là ngày 10 tháng sau.
- Quy định cụ thể hồ sơ chứng từ mà KBNN lƣu giữ phải là bản chính hoặc bản sao có công chứng của cơ quan có thẩm quyền.
- Trong nội dung chi tiêu từ dự toán NSNN cần phân định nội dung nào trách nhiệm kiểm soát, chịu trách nhiệm thuộc về ngƣời chuẩn chi, nội dung nào ngƣời chuẩn chi chịu sự kiểm soát của Kho bạc, từ đó quy định cơ chế, quy trình, thủ tục, hồ sơ chứng từ liên quan khi thực hiện KSC qua KBNN.
- Hạn chế việc cho phép điều chỉnh dự toán nhằm để nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách trong việc lập và đăng ký dự toán hằng năm.
- Hạn chế việc cho phép chuyển số dƣ tạm ứng qua nhiều năm và cƣơng quyết xử lý thu hồi đối với các trƣờng hợp tạm ứng dây dƣa. Ngoài biện pháp cắt giảm dự toán tƣơng ứng năm sau để khấu trừ, cần có các biện pháp xử lý hành chính hữu hiệu khác để buộc đơn vị hoàn trả lại cho ngân sách nhà nƣớc khoản kinh phí đã tạm ứng không có hồ sơ thanh toán.
- Xuất giảm dự toán đối với các trƣờng hợp chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức đã đƣợc Kho bạc phát hiện thông báo từ chối thanh toán nhằm để giữ nghiêm kỷ cƣơng, kỷ luật trong quản lý chi tiêu ngân sách, tiết kiệm thời gian phục vụ của cơ quan KBNN cho những khoản chi không đủ điều kiện thanh toán và đồng thời hạn chế tối đa tình trạng “xin - cho” phát sinh sau khi Kho bạc đã từ chối thanh toán.
- Đánh giá lại một cách toàn diện hiệu lực, hiệu quả của việc KSC thƣờng xuyên qua KBNN gắn với cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, yêu cầu cải cách thủ tục hành chính trong ngành, căn cứ từng nội dung có thể kiểm soát khả thi, xác định mức độ, nội dung cần tập trung kiểm soát…từ đó ban hành một thông tƣ cụ thể, bao quát quy định nội dung, đối tƣợng kiểm soát, các hồ sơ thủ tục cần thiết nhằm làm cho vai trò trách nhiệm của đơn vị sử