Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN QUANG ĐĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN QUANG ĐĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Đăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy, cô Bộ môn Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ có góp ý chân thành cho luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn. Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Đăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, hình, hộp, sơ đồ viii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò vụ đông khoai tây vụ đông 2.1.3 Đặc điểm sản xuất khoai tây vụ đông 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây số nước giới 16 2.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây số địa phương nước 18 2.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh 20 2.2.4 Các nghiên cứu có liên quan 21 Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 29 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.3 Phương pháp phân tích 31 3.2.4 Các tiêu phân tích 32 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 34 Thực trạng phát triển sản xuất khoai tây vụ đông huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 4.1.1 34 Khái quát sản xuất nông nghiệp loại trồng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 34 4.1.2 Các thông tin chung đối tượng khảo sát 41 4.1.3 Thực trạng phát triển diện tích cấu sản xuất khoai tây vụ đông 43 4.1.4 Thực trạng phát triển hình thức tổ chức sản xuất khoai tây vụ đông 46 4.1.5 Thực trạng phát triển kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào 50 4.1.6 Thực trạng cấu giống chất lượng khoai tây vụ đông 57 4.1.7 Kết hiệu sản xuất khoai tây vụ đông 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 64 4.2.1 Nhóm yếu tố thuận lợi 65 4.2.2 Nhóm yếu tố khó khăn 66 4.3 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất khoai tây vụ đông huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 76 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 76 4.3.2 Định hướng phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 78 4.3.3 Các giải pháp cụ thể 79 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTZ Hiệp hội hợp tác kỹ thuật Đức HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị dinh dưỡng số sản phẩm 2.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tây giới giai đoạn 2011 - 2013 2.3 16 Diện tích, suất sản lượng khoai tây số quốc gia Châu Á năm 2013 17 2.4 Tình hình sản xuất khoai tây Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2013 20 4.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 35 4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Quế Võ giai đoạn 2011-2013 37 4.3 Thời vụ sản xuất khoai tây vụ đông 40 4.4 Một số thông tin chung xã điều tra 41 4.5 Một số thông tin chung hộ điều tra 42 4.6 Cơ cấu loại trồng vụ đông hộ điều tra 43 4.7 Diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ giai đoạn 2011 - 2013 4.8 44 Diện tích, suất sản lượng khoai tây xã điều tra giai đoạn 2011 - 2013 45 4.9 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ gia đình 47 4.10 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo Hợp tác xã 48 4.11 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 49 4.12 Tỷ lệ lượng phân bón giai đoạn bón phân sản xuất khoai tây vụ đông 51 4.13 Cách phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây vụ đông 53 4.14 Mức đầu tư phân bón cho sản xuất khoai tây vụ đông 56 4.15 Cơ cấu suất giống khoai tây vụ đông 57 4.16 Một số thông tin nguồn giống khoai tây vụ đông 59 4.17 Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất khoai tây vụ đông 61 4.18 Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất số loại trồng vụ đông 62 4.19 Dự định hộ phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 64 4.20 Những khó khăn chủ yếu sản xuất khoai tây vụ đông 67 4.21 Một số loại sâu, bệnh hại khoai tây vụ đông 72 4.22 Nhu cầu phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ Số 3.1 Tên hình Trang Bản đồ hành huyện Quế Võ 26 Tên sơ đồ Số Trang 4.1 Các công thức luân canh chủ yếu huyện Quế Võ 39 4.2 Kênh tiêu thụ khoai tây vụ đông huyện Quế Võ - 2013 70 Số 4.1 Tên hộp Trang Thực trạng công tác phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây vụ đông Quế Võ 4.2 52 Thực trạng sử dụng đất đai lao động hộ sản xuất khoai tây vụ đông 4.3 54 Thực trạng cung ứng đầu vào (phân bón) cho sản xuất huyện Quế Võ 67 4.4 Thực trạng vốn đầu tư hộ sản xuất khoai tây 68 4.5 Thực trạng thu gom khoai tây vụ đông Quế Võ 69 4.6 Thực trạng khó khăn sở hạ tầng Quế Võ 73 4.7 Thực trạng phát triển điểm, vùng sản xuất tập trung Quế Võ 74 4.8 Thực trạng chế biến khoai tây vụ đông Quế Võ 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt với nước phát triển. Đối với Việt Nam, ngành sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng. Nó đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho khoảng 88,7 triệu người, ngành sản xuất có thặng dư xuất khẩu. Sản lượng lương thực qua năm tăng lên, năm 1980 10 triệu tấn, đến năm 2011 47,12 triệu tấn, đóng góp 22% giá trị GDP. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp cung cấp lao động cho ngành khác. Năm 2012, cấu dân cư sống nông thôn 68,06%, cấu lao động nông nghiệp chiếm 47,4%, hàng năm chuyển sang ngành khác từ 2,4 - 2,5 triệu lao động (Đỗ Kim Chung, 2013). Trong ngành sản xuất nông nghiệp có hai ngành sản xuất ngành trồng trọt ngành chăn nuôi. Mỗi ngành có vị trí tầm quan trọng riêng. Trong ngành trồng trọt, vụ đông có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần không nhỏ tổng giá trị ngành trồng trọt. Năm 2012, tổng diện tích gieo trồng vụ đông tỉnh phía Bắc đạt 408,5 nghìn ha, tăng gần 30 nghìn so với vụ đông năm 2011; sản lượng đạt gần 3,94 triệu tấn, tăng 65,3 nghìn so với năm 2011. Tổng giá trị nước đạt từ 15 -17 nghìn tỷ đồng. Năm 2013, tỉnh phía Bắc phấn đấu diện tích trồng vụ đông đạt 462 nghìn ha, vùng Đồng sông Hồng 227 nghìn ha, vùng Bắc Trung Bộ 118 nghìn ha, vùng trung du miền núi phía Bắc 116 nghìn ha; tổng giá trị sản phẩm đạt 20 nghìn tỷ đồng (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013). Trong trồng vụ đông, khoai tây trồng có vai trò to lớn việc cung cấp lương thực giới, loài trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi, xếp sau lúa, lúa mì ngô. Theo báo cáo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lượng khoai tây toàn giới năm 2009 330 triệu tấn. Trong 2/3 thức ăn trực tiếp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page khoai tây vụ đông, hỗ trợ công đạo sản xuất, đặc biệt hỗ trợ cho xã, hộ nông dân xây kho lạnh để bảo quản giống khoai tây giúp người dân chủ động giống chất lượng cao. * Điều kiện khó khăn: Các nguồn lực sử dụng đầu vào hạn chế, thiếu vốn đầu tư, chi phí đầu vào cao; thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh; chế biến quảng bá sản phẩm địa phương chưa quan tâm đầu tư nhiều; nguồn giống chất lượng cao hạn chế, giống nghèo nàn, giống cũ, trồng qua nhiều vụ chiếm tỷ lệ cao (75,9%); Trình độ người nông dân hạn chế, việc áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất cao gặp không khó khăn. + Giải pháp thực thời gian tới hộ gia đình, hợp tác xã sản xuất khoai tây vụ đông cấp quyền địa bàn huyện Quế Võ, là: Giải pháp kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào; cấu giống chất lượng sản phẩm; thị trường đầu ra, chế biến quảng bá sản phẩm; sở hạ tầng quy hoạch sản xuất. Phát triển sản xuất khoai tây vụ đông theo hướng sản xuất tập trung chuyên canh. Tập trung tuyên truyền, vận động hộ nông dân việc tích tụ ruộng đất thông qua việc mượn, thuê, đổi hình thành điểm sản xuất, vùng sản xuất có quy mô diện tích tương đối lớn, thuận lợi trình tổ chức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác. Bên cạnh đó, dựa vào địa hình, chất đất, kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất đại, tiên tiến hộ gia đình nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nước hướng tới thị trường nước ngoài. 5.2 Kiến nghị * Đối với Chính phủ Chính phủ cần quan tâm ban hành chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ, giảm thiểu thủ tục hành chính, thủ tục chấp việc tiếp cận nguồn vốn vay cho phát triển sản xuất trồng, tiếp cận thuận lợi chương trình, dự án phát triển sản xuất trồng Chính phủ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 Dựa lợi so sánh vùng, tỉnh, quan tâm xây dựng quy hoạch vùng, khu vực kinh tế tập trung sản xuất chuyên canh trồng có giá trị kinh tế cao, hướng đến sản xuất nông nghiệp đại. * Đối với quyền địa phương (tỉnh, huyện) Ban hành chủ trương, sách khuyến khích hỗ trợ nông dân giống, phân bón, quy hoạch chi tiết cụ thể vùng sản xuất tập trung loại trồng có giá trị kinh tế cao, có khoai tây vụ đông. Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, công tác khuyến nông vào sản xuất trồng nói chung, khoai tây nói riêng. UBND tỉnh Bắc Ninh quan tâm đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu, chọn lọc tạo giống có chất lượng cao đưa vào sản xuất đại trà toàn huyện. Từng bước loại bỏ giống cũ, chất lượng thấp. Đồng thời quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn giống trước đưa vào sản xuất đại trà đồng ruộng. UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Quế Võ ban hành sách riêng, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương, giảm thiểu thủ tục hành tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây Bắc Ninh. Các cấp quyền địa phương đóng vai trò chủ đạo việc liên kết “4 nhà”: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông, nhằm tạo liên kết chặt chẽ, mở rộng quy mô sản xuất tập trung chuyên canh loại trồng có suất, giá trị kinh tế cao, đảm bảo bao tiêu ổn định sản phẩm đầu ra, tăng khả cạnh tranh thị trường nước thị trường giới. Mặc dù trọng đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, thuỷ lợi nội đồng, cấp quyền tỉnh, huyện, xã quan tâm việc quy hoạch, đầu tư nâng cấp trọng điểm, đồng hệ thống kênh mương tưới tiêu từ trạm bơm đầu nguồn đến hệ thống kênh tưới, tiêu nội đồng, tránh gây lãng phí thất thoát nước, chống ngập úng cho trồng có mưa lũ sảy ra. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 * Đối với hộ gia đình, Hợp tác xã sản xuất khoai tây vụ đông địa bàn nghiên cứu Các hộ nông dân, Hợp tác xã kết hợp kinh nghiệm sản xuất sẵn có với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm thực quy trình sản xuất, chăm bón trồng, tiết kiệm nguồn lực đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất. Tranh thủ khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí Nhà nước, kết hợp với nguồn lực gia đình tập trung phát triển sản xuất mở rộng quy mô, nâng cao giá trị hiệu kinh tế trồng. Khi có liên kết, hợp đồng với nhà doanh nghiệp để đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu hộ sản xuất cần tạo tin tưởng nhà doanh nghiệp trình thực liên kết, hợp đồng. Tránh sảy tình trạng phá vỡ liên kết hợp đồng gây thiệt hại lớn kinh tế lòng tin bên tham gia liên kiết hợp đồng. Nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định phát triển địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Thị Minh An (2006), Giáo trình Quản trị sản xuất, Xuất Trung tâm đào tạo Bưu viễn thông 1, Hà Nội. 2. Đỗ Kim Chung (2006). Thị trường khoai tây Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 3. Đỗ Kim Chung (2013), Bài giảng “Vai trò nông nghiệp kinh tế xã hội Việt Nam”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 4. Tạ Thu Cúc (1979). Giáo trình rau, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 5. Đường Hồng Dật (2004). Cây khoai tây, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 6. Nguyễn Quang Đăng (2006). Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây vụ đông xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội, 63tr. 7. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Quang Thạch, Trương Thị Vịnh Đặng Trần Trung (2010). Các giải pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip giống Atlantic vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí khoa học Phát triển, 8(6): 929-930. 8. Trương Văn Hộ (2010). Cây khoai tây Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lê Sỹ Lợi (2008). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển biện pháp kỹ thuật tăng suất khoai tây đất ruộng vụ lúa tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 212 tr. 10. Hoàng Quang Mạnh (2013). Nghiên cứu giải pháp phát triển vụ đông xã Hợp Thành, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 11. Vũ Triệu Mân (1993). Điều tra số bệnh thuộc nhóm poly virus virus khoai tây Y (PVY) vùng đồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học - Khoa trồng trọt 1991 - 1992, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Hoàng Thanh Tùng (2012), “Báo cáo tổng kết”, Hội thảo tổng kết dự án “Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây Việt Nam” ngày 15/6/2013, Hà Nội. 13. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông báo kết luận Thứ trưởng Lê Quốc Doanh hội nghị Tổng kết sản xuất vụ đông 2012, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông 2013 tỉnh phía Bắc, Hà Nội. 14. Chi cục Thống kê huyện Quế Võ (2011-2013), Niên giám thống kê 2011-2013, Quế Võ. 15. Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Quế Võ. 16. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008 - 2013), Niên giám thống kê năm 2008 - 2013, Bắc Ninh. 17. Công ty giống trồng Thái Bình (2013). Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây, truy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 cập ngày 07/02/2015 từ thaibinhseed.com.vn/tu-van/ho-tro-ky-thuat/quy-trinhky-thuat-trong-khoai-tay-10506.html. 18. Dự án hỗ trợ phát triển khoai tây GTZ Việt Nam (2008), Báo cáo thị trường khoai tây tháng 4/2008, Hà Nội. 19. Đại hội Đảng huyện Quế Võ (2010), “Báo cáo trị”, Đại hội Đảng huyện Quế Võ khoá XVII nhiệm kỳ 2010 - 2015, 14-16/7/2010, Quế Võ. 20. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Quế Võ (2011 - 2013), Báo kiểm kê đất đai năm 2011, năm 2012 năm 2013, Quế Võ. 21. Phòng Tài nguyên môi trường huyện Quế Võ (2014), Bản đồ hành huyện Quế Võ năm 2014, Quế Võ. 22. Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao (2012). Một hướng cho phát triển khoai tây Việt Nam, Tin nông nghiệp ngày 22/11/2012, Truy cập từ http://sinhhocnongnghiep.vn/vi/chitiettin-c5a87/mot-huong-di-moi-cho-su-phattrien-khoai-tay-o-viet-nam.html. 23. Truy cập từ trang http://www.tailieuontap/2012/. Phân tích nguyên lý phát triển, tháng 12/2012, Truy cập ngày 02/01/2015 từ www.tailieuontap.com/2012/12/phan-tich-nguyen-ly-ve-su-phat-trien.html. 24. UBND xã Việt Hùng, Nhân Hoà Bằng An (2011 - 2013), Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, năm 2012 năm 2013, Việt Hùng, Nhân Hoà Bằng An. 25. UBND huyện Quế Võ (2014), Dự án “Tổ chức sản xuất, tích tụ đất nông nghiệp thông qua việc thuê, góp ruộng”, Quế Võ. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26. Beukema, H.P., Zaag, D.E. van der (1979). Physiologicaly stage of the tuber potato improvement, some factors and facts, Wageningen, The Nettherlands, pp.31-32. 27. Burton (1974). Requiments of the use of ware potato, Potato ref, 17: 174- 409. 28. FAOSTAT (2011-2013), Faostat, retrieved http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 24 April 2015 from Page 88 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình phát triển sản xuất khoai tây vụ Đông năm 2013 huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (Dùng cho hộ gia đình) Họ tên chủ hộ: ………… ….………… …… Sinh năm: ………… . Thôn: ……………….…….…… Xã: ………… … ………… .….……. Ngày điều tra: ……………… .……… ……… …………… .…….… 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH + Tổng số khẩu: ………khẩu. + Tổng số lao động: ………… .lao động, đó: Lao động chính: ………. lao động. Lao động phụ: ……… lao động. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Tình hình chung: + Diện tích đất trồng lúa hoa màu: .… sào … . thước, đó: Đất lúa: … sào . thước; Đất lúa màu:…. sào …. thước; Đất lúa màu: sào . thước; Đất lúa màu: sào thước; Đất chuyên màu:… sào . thước. + Công thức luân canh trồng năm: ………….…………… 2.2 Tình hình sản xuất vụ đông, khoai tây vụ đông hộ 2.2.1 Sản xuất vụ đông Vụ đông năm 2013, hộ trồng loại khoai tây? STT Loại trồng Khoai lang Ngô Đậu tương Dưa xuất Cây rau màu khác Diện tích (sào - thước) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Năng suất (tạ/ha) Page 89 2.2.2 Sản xuất khoai tây vụ đông [1].Vụ đông 2013, hộ gia đình sản xuất khoai thương phẩm hay khoai giống? Khoai thương phẩm ; Khoai giống ; Diện tích: sào … . thước. [2].Hộ gia đình trồng giống tự để giống hay mua? Tự để giống ; Mua ; * Nếu tự để giống: Để cách nào? ………………………… .…… trồng qua vụ? * Nếu mua, nơi mua giống? Viện nghiên cứu ; Một vụ HTX ; Hai vụ trở lên ; Khuyến nông Tư thương, hộ gia đình địa phương Công ty giống ; Chợ ; ; ; ; Nguồn khác (Nêu cụ thể: ….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….) [3]. Hộ gia đình trồng loại giống nào? Loại giống Của Đi Diện Năng gia mua tích suất (sào - thước) (tạ/sào) đình 1. Khoai Sip (KT2) 2. Khoai KT3 3. Khoai Đức (Solara) 4. Khoai Hà Lan (Diamant) 5. Khoai Trung Quốc 6. Giống khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 [4]. Tại hộ gia đình lại trồng loại giống đó? Loại giống Ưu, nhược điểm 1. Khoai Sip 2. Khoai KT3 3. Khoai Đức 4. Khoai Hà Lan 5. Khoai Trung Quốc 6. Giống khác [5]. Tổ chức sản xuất khoai tây vụ đông hộ gia đình? + Thời vụ trồng: Vụ đông (SX khoai thương phẩm): Thời gian trồng:……… … Thời gian thu hoạch:… .… Vụ đông - xuân (SX khoai giống): Thời gian trồng:…… …… Thời gian thu hoạch:….… + Lượng phân bón đầu tư cho sào khoai tây? Phân chuồng: tạ/sào; Đạm Urê: . kg/sào; Lân Supe: kg/sào; Kali: kg/sào; + Phương pháp bón? Phân chuồng: tạ/sào; Đạm Urê kg/sào; Bón lót: Bón thúc đợt 1: Bón thúc đợt 2: Lân Supe . kg/sào; Kali . kg/sào; Phân chuồng: tạ/sào; Đạm Urê . kg/sào; Lân Supe . kg/sào; Kali kg/sào; Phân chuồng: . tạ/sào; Đạm Urê . kg/sào; Lân Supe . kg/sào; Kali … . kg/sào; + Những sâu, bệnh thường gặp trình gia đình trồng khoai tây? Sâu xám Sâu khoang ; ; Sâu xanh ; Rệp gốc ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Bệnh vi rút ; Bệnh héo xanh vi khuẩn Bệnh mốc sương Bệnh ghẻ củ ; Bệnh lở cổ rễ ; ; ; + Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gia đình áp dụng? ; Phun thuốc phòng, trừ Nhổ bị bệnh Dùng bẫy bả Không làm ; ; ; + Những khó khăn chủ yếu? Gặp khó khăn áp dụng công nghệ, kỹ thuật thâm canh ; Khó khăn đầu nhu cầu thị trường thấp, tư thương ép giá Chi phí đầu vào cao ; Khó khăn bảo quản, chế biến sản phẩm Thiếu lao động, đất đai SX Thiếu vốn đầu tư SX ; ; ; Khó khăn nguồn giống chất lượng cao ; + Nhu cầu hộ gia đình cần trợ giúp? Tập huấn kỹ thuật thâm canh ; Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao Hỗ trợ bảo quản, chế biến SP ; ; Hỗ trợ thị trường đầu ra, quảng bá SP ; [6]. Dự định gia đình năm tới phát triển sản xuất khoai tây vụ đông nào? ; Giữ nguyên diện tích Mở rộng diện tích Giảm diện tích Bắt đầu trồng ; ; ; Thôi không trồng ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 2.2.3 Hiệu kinh tế sào khoai tây vụ Đông năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị sào I. Tổng chi phí đầu tư 1. Giống kg 2. Phân chuồng kg 3. Đạm Urê kg 4. Kali Kg 5. Lân Supe kg 6. Thuốc BVTV 1.000đ 7. Thuê làm đất 1.000đ Số lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 8. Lao động (thuê + Gia đình) công 9. Chi phí khác 1.000đ II. Tổng thu nhập sào Năng suất (tổng số) kg - Củ to (4-6 củ/kg) % - Củ vừa (7-9 củ/kg) % - Củ nhỏ (10-15 củ/kg) % - Khoai loại % III. Lãi (Lợi nhuận) sào Người điều tra Người cung cấp thông tin Nguyễn Quang Đăng (Ghi chú: sào = 360 m2; thước = 24 m2). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Phụ lục DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐÔNG - 2013 XÃ VIỆT HÙNG - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Năm sinh Số nhân Số lao động Chính Phụ Địa (thôn) Nguyễn Đăng Giáo 1977 Nguyễn Đăng Bảng 1961 Nguyễn Quang Nhiễu 1975 Nguyễn Thị Bẩy 1960 Nguyễn Đăng Hiệu 1976 Nguyễn Đăng Thành 1965 Lợ Nguyễn Thị Sen 1953 Lợ Nguyễn Thị Dịu 1963 Nguyễn Đăng Luật 1957 Lợ 10 Nguyễn Đăng Duẩn 1980 Lợ 11 Nguyễn Văn Hoạ 1970 Can Vũ 12 Nguyễn Văn Dưỡng 1954 Can Vũ 13 Nguyễn Thị Ngần 1969 14 Nguyễn Văn Được 1984 15 Nguyễn Đức Kết 1962 16 Nguyễn Thị Mỳ 1964 17 Nguyễn Quang Chuẩn 1963 Nghiêm Xá 18 Nguyễn Thị Kiên 1957 Nghiêm Xá 19 Nguyễn Danh Bằng 1950 20 Nguyễn Thị Tươi 1959 Nghiêm Xá 21 Nguyễn Quang Trung 1969 Nghiêm Xá 22 Nguyễn Danh Nam 1955 Nghiêm Xá 23 Nguyễn Đình Năm 1981 Nghiêm Xá 24 Nguyễn Kim Cương 1971 25 Nguyễn Đình Cường 1955 26 Nguyễn Văn Tần 1967 Lựa 27 Dương Viết Luyến 1975 Lựa 28 Nguyễn Thị Đậu 1969 Guột 29 Nguyễn Thị Quyên 1973 Guột 30 Nguyễn Thị Lan 1977 Guột Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Lợ Can Vũ Can Vũ Can Vũ Nghiêm Xá Nghiêm Xá Lựa Lựa Page 94 DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐÔNG - 2013 XÃ BẰNG AN - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Năm sinh Số nhân Số lao động Chính Phụ Địa (thôn) Nguyễn Đức Long 1973 Đông Nguyễn Đức Thắng 1965 Đông Nguyễn Đức Các 1961 Đông Nguyễn Đức Hải 1964 Đông Nguyễn Đức Giỏi 1972 Đông Nguyễn Văn Cương 1970 Đông Trần Minh Song 1968 Đanh Đinh Văn Nam 1972 Đanh Nguyễn Thị Vải 1962 Đanh 10 Đinh Văn Thạo 1962 Đanh 11 Nguyễn Thị Đễ 1968 Đanh 12 Nguyễn Văn Sử 1965 Đanh 13 Đinh Văn Chín 1964 Sau 14 Đinh Văn Khả 1964 Sau 15 Nguyễn Thị Đáng 1961 Sau 16 Đinh Văn Oanh 1963 Sau 17 Đặng Đình Tháu 1957 Sau 18 Nguyễn Thị Dung 1972 Chùa 19 Đặng Đình Trìu 1975 Chùa 20 Nguyễn Đức Toàn 1982 Chùa 21 Đặng Thị Thuỷ 1965 Chùa 22 Đinh Văn Của 1984 Chùa 23 Nguyễn Vân Bun 1987 Chùa 24 Nguyễn Thị Lầu 1962 Chùa 25 Nguyễn Văn Xuân 1956 Yên Lâm 26 Nguyễn Anh Tài 1975 Yên Lâm 27 Nguyễn Văn Dũng 1982 Yên Lâm 28 Nguyễn Văn Khanh 1972 Yên Lâm 29 Nguyễn Văn Triệu 1982 Yên Lâm 30 Cung Văn Huy 1956 Yên Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐÔNG - 2013 XÃ NHÂN HOÀ - HUYỆN QUẾ VÕ TT Họ tên chủ hộ Năm sinh Số nhân Số lao động Chính Phụ Địa (thôn) Đàm Văn Dũng 1971 Cung Kiệm Nguyễn Đình Thuý 1939 Cung Kiệm Nguyễn Thế Biên 1964 Cung Kiệm Nguyễn Văn Diện 1970 Cung Kiệm Nguyễn Văn Miên 1972 Cung Kiệm Nguyễn Văn Khoai 1971 Cung Kiệm Nguyễn Bá Thi 1970 Cung Kiệm Nguyễn Đức Đạt 1971 Cung Kiệm Nguyễn Đình Thụ 1964 Cung Kiệm 10 Nguyễn Văn Cửu 1972 Cung Kiệm 11 Nguyễn Văn Mạnh 1965 Đồng Chuế 12 Nguyễn Văn Uyên 1970 Đồng Chuế 13 Nguyễn Văn Vê 1962 Đồng Chuế 14 Nguyễn Văn Giới 1965 Đồng Chuế 15 Nguyễn Văn Thu 1964 Đồng Chuế 16 Nguyễn Văn Hùng 1987 Đồng Chuế 17 Nguyễn Văn Khanh 1962 Đồng Chuế 18 Nguyễn Thị Liên 1961 Đồng Chuế 19 Nguyễn Văn Nghinh 1973 Đồng Chuế 20 Nguyễn Văn Hiếu 1977 Đồng Chuế 21 Nguyễn Đức Long 1970 Trại Đường 22 Nguyễn Văn Miên 1970 Trại Đường 23 Nguyễn Văn Hưng 1965 Trại Đường 24 Nguyễn Văn Đại 1965 Trại Đường 25 Nguyễn Văn Quý 1970 Trại Đường 26 Nguyễn Văn Họp 1970 Trại Đường 27 Nguyễn Văn Mạnh 1977 Trại Đường 28 Nguyễn Tiến Quyền 1982 Trại Đường 29 Nguyễn Văn Thạnh 1965 Trại Đường 30 Nguyễn Văn Ấp 1965 Trại Đường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Phụ luc MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1: Những diện tích khoai tây vụ đông 2014-2015 trồng vào cuối khung thời vụ gieo trồng xã Việt Hùng (Giống KT2, KT3 Hà Lan) Hình 2: Cánh đồng khoai tây vụ đông 2014-2015 xã Việt Hùng (Giống KT2) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Hình 3: Nông dân xã Việt Hùng thu hoạch khoai tây vụ đông 2014-2015 (Giống Solara) Hình 4: Cánh đồng khoai tây vụ đông 2014 - 2015 xã Bằng An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Hình 5: Điểm thu mua khoai tây vụ đông năm 2014-2015 xã Việt Hùng Hình 6: Điểm thu mua khoai tây vụ đông năm 2014-2015 xã Việt Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 [...]... trong phát triển sản xuất khoai tây vụ đông + Đối tượng khảo sát: Hộ nông dân, Hợp tác xã, hộ thu gom và các bên có liên quan trong chuỗi sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung: - Thực trạng sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây vụ đông - Giải pháp phát triển sản xuất khoai tây. .. đề tài: Phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh là rất cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển sản xuất cây trồng vụ đông nói chung và khoai tây vụ đông nói riêng;... luận về phát triển sản xuất cây trồng vụ đông nói chung và khoai tây vụ đông nói riêng; + Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua; + Đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên... những năm gần đây, với chủ trương phát triển cây vụ đông của tỉnh đã đưa thời vụ sản xuất cây vụ đông trở thành một trong ba vụ sản xuất chính trong năm (lúa chiêm - lúa mùa - cây vụ đông) và chú trọng đưa cây có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như khoai tây và một số loại rau Cây khoai tây là cây chủ lực trong vụ đông của tỉnh Bởi cây khoai tây không yêu cầu thời vụ khắt khe, dễ canh tác, cho hiệu... các vùng sản xuất, các điểm sản xuất đủ lớn, tập trung sản xuất chuyên canh các cây trồng vụ đông có giá trị kinh tế cao dựa trên cơ sở định hướng quy hoạch của vùng, của địa phương * Nội dung thứ hai: Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất Theo UBND huyện Quế Võ (2014), trong phát triển sản xuất khoai tây vụ đông theo các hình thức tổ chức sản xuất sau: Theo hộ gia đình Hợp tác xã sản xuất và kinh... Yên, tỉnh Bắc Giang; Phía Nam của huyện là Sông Đuống, qua sông là các huyện Gia Bình, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh; Phía Đông giáp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; Phía Tây giáp huyện Tiên Du, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; Quế Võ có quốc lộ 18 Nội Bài - Quảng Ninh chạy qua là cầu nối phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc. .. phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tỉnh Bắc Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, rất phù hợp với cây khoai tây sinh trưởng và phát triển Vì vậy, khoai tây được trồng ở tất cả các huyện trong tỉnh Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai tây tại Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2013 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2008 2.558,0 145,8 37.295,6... xuất và kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất và chế biến Hộ thu gom sản phẩm đầu ra * Nội dung thứ ba: Phát triển kỹ thuật sản xuất và sử dụng đầu vào Phát triển kỹ thuật sản xuất và sử dụng hợp lý đầu vào như đất đai, lao động, phân bón, giống, là điều kiện rất quan trọng trong phát triển sản xuất khoai tây vụ đông đảm bảo năng suất và chất lượng Trong phát triển kỹ thuật sản xuất và sử dụng đầu vào cần có... suất khoai tây của huyện Quế Võ tăng giảm không ổn định và có chiều hướng giảm dần Vì vậy, đã làm cho sản lượng khoai tây của huyện dao động thất thường, sản xuất của ngành chưa phát triển ổn định và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây trong dân chúng bị hạn chế Từ những lý do trên, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm khoai tây vụ đông thì vấn đề nghiên cứu đề tài: Phát. .. huyện Quế Võ (2014), nhằm mở rộng quy mô, cơ cấu sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây vụ đông cần tập trung tốt một số nội dung sau: Công tác quy hoạch điểm sản xuất, vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phương Phát huy thế mạnh của từng địa phương trong phát triển sản xuất cây khoai tây Gắn công tác quy hoạch vùng, điểm sản xuất với xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống giao . trạng sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai tây vụ đông. - Giải pháp phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế. vụ đông và khoai tây vụ đông 6 2.1.3 Đặc điểm trong sản xuất khoai tây vụ đông 8 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 9 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất khoai. các giải pháp phát triển sản xuất khoai tây vụ đông tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 76 4.3.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp 76 4.3.2 Định hướng phát triển sản xuất khoai tây vụ đông 78 4.3.3