1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hoá tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

160 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội Nguyễn thị thủy Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp M số : 60.62.01.15 Ngời hớng dẫn khoa học : ts. Nguyễn thị dơng nga hà nội - 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên từ các thầy cô giáo, các ban ngành cùng toàn thể người dân nơi tôi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình và bạn bè. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phân tích định lượng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Dương Nga đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ các phòng, ban huyện Yên Dũng, cũng như cán bộ và nhân dân ba xã Tư Mại, Cảnh Thụy, Tân An của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, trong thời gian tôi về thực tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN LÚA THƠM 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 4 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất lúa thơm 14 2.1.3. Nội dung của phát triển sản xuất lúa thơm 19 2.1.4 Các tác nhân tham gia trong phát triển sản xuất lúa thơm 20 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa thơm 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên Thế giới 28 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 35 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv 2.2.3 Một số chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa 44 2.2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến PTSX lúa thơm trong thời gian gần đây 48 PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 55 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 55 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 59 3.2 Phương pháp nghiên cứu 68 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 68 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 69 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 71 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 72 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 72 3.3.1 Chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất lúa thơm theo chiều rộng 72 3.3.2 Chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất lúa thơm theo chiều sâu 72 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 74 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện 74 4.1.1 Tóm tắt quá trình sản xuất lúa thơm tại huyện Yên Dũng 74 4.1.2. Hiện trạng sản xuất lúa thơm của huyện Yên Dũng 76 4.1.3 Xu thế áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa thơm 86 4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm tại các hộ điều tra 92 4.2.1. Thông tin cơ bản về hộ điều tra 92 4.2.2. Đất đai, vốn và tư liệu sản xuất của các hộ 94 4.2.3. Giống lúa thơm sản xuất tại các hộ 95 4.2.4. Chi phí cho sản xuất lúa thơm tại các xã điều tra năm 2012 96 4.2.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm lúa thơm tại hộ 99 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v 4.2.6. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa thơm tại các hộ 109 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện 110 4.3.1 Các yếu tố ảnh hướng tới phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa….113 4.3.2. Thực trạng quy hoạch, tổ chức sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất lúa thơm 118 4.4 Định hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện Yên Dũng 119 4.4.1 Định hướng phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện Yên Dũng 119 4.4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thơm trên địa bàn huyện Yên Dũng 124 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết luận 130 5.2 Kiến nghị 131 5.2.1 Đối với cơ quan Nhà nước 131 5.2.2 Đối với các tác nhân khác 131 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô so với một số cây trồng khác 17 Bảng 2.2. 10 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm 2011 và dự báo năm 2012 34 Bảng 2.3: Diện tíchlúa thơm tỉnh Bắc Giang từ năm 2010- 2012 42 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai trong 3 năm 2010 - 2012 58 Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2010 - 2012 60 Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2012 61 Bảng 3.4 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua các năm 66 Bảng 3.5: Nơi điều tra và số liệu cần thu thập 70 Bảng 3.6: Đối tượng và mẫu điều tra được chọn 71 Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng cây hàng năm trên địa bàn huyện từ năm 2010- 2012 75 Bảng 4.2: Biến động diện tích lúa thơm năm 2006 và 2009 - 2012 77 Bảng 4.3 Diện tích, cơ cấu giống lúa thơm tại huyện Yên Dũng qua các năm 2006 - 2012 78 Bảng 4.4: Cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa thơm tại huyện năm 2012 82 Bảng 4.5 Biến động năng suất lúa thơm của huyện từ năm 2006 và 2009- 2012 83 Bảng 4.6 Tốc độ phát triển năng suất lúa thơm của huyện năm 2006 và 2010 - 2012 so với lúa thường 84 Bảng 4.7 Biến động sản lượng lúa thơm của huyện từ năm 2006 và 2009- 2012 85 Bảng 4.8 Diện tích, sản lượng các giống lúa thơm năm 2010- 2012 86 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa thơm của huyện Yên Dũng 87 Bảng 4.10 Tỷ lệ nông dân bón phân đúng khuyến cáo cho lúa thơm (%) 88 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii Bảng 4.11 Tình hình tập huấn hỗ trợ kỹ thuật trong năm 2006 và năm 2010 - 2012 91 Bảng 4.12 Thông tin chung về hộ 92 Bảng 4.13 Đất nông nghiệp, vốn và tài sản cho sản xuất lúa thơm 94 Bảng 4.14 Giống lúa thơm sản xuất tại hộ năm 2012 95 Bảng 4.15 chi phí đầu tư cho 1 sào sản xuất lúa thơm 96 Bảng 4.16 Chi phí sản xuất lúa thơm theo diện tích lúa thơm bình quân một hộ điều tra 98 Bảng 4.17 Tình hình tiêu thụ lúa ở các hộ điều tra năm 2012 100 Bảng 4.18 Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa thơm tại các hộ 102 Bảng 4.19 Phân phối sản phẩm lúa thơm tại các hộ 102 Bảng 4.20 Kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của hộ điều tra năm 2012 109 Bảng 4.21 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Bắc Giang từ năm 2010- 2012 111 Bảng 4.22 Các khó khăn trong sản xuất lúa thơm của hộ 112 Bảng 4.23 Thuận lợi và khó khăn của các tác nhân ngành hàng lúa gạo 117 Bảng 4.24 Mức độ ưu tiên về nhu cầu của nông dân trong quá trình sản xuất lúa thơm 122 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ðỒ THỊ Hình 2.1 Trung gian phân phối đem lại sự tiết kiệm 11 Hình 2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm 12 Hình 2.3: Vai trò của sản xuất lúa thơm 18 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất đai của huyện Yên Dũng năm 2012 57 Biểu đồ 3.2 Tình hình KTXH huyện Yên Dũng 5 năm 2008 -2012 64 Biểu đồ 4.1: Biến động diện tích lúa thơm năm 2006 và 2009 - 2012 78 Hình 4.1: Kênh tiêu thụ lúa thơm Yên Dũng 101 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BQ BVTV CC DT SL SX ĐVT NN HTX KHKT CNH,HĐH LĐNN GTSX CN-TTCN TM-DV UBND HND KH % KH TD PTSX SXNN ĐBSCL ĐBSH Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ cấu Diện tích Số lượng Sản xuất Đơn vị tính Nông Nghiệp Hợp Tác Xã Khoa học kỹ thuật Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Lao động nông nghiệp Giá trị sản xuất Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Thương mại- Dịch vụ Ủy ban nhân dân Hội nông dân Khách hàng Phần trăm kế hoạch Tiêu dùng Phát triển sản xuất Sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng [...]... ñ s n xu t lúa thơm hàng hóa Cho t i nay, chưa có nghiên c u nào v s n xu t lúa thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng Do v y nghiên c u ñ tài "Phát tri n s n xu t lúa thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng, t nh B c Giang có ý nghĩa th c ti n là ngu n tài li u cho S Nông nghi p và phát tri n nông thôn t nh B c giang và huy n Yên Dũng trong vi c xây d ng và th c hi n k ho ch vùng s n xu t lúa thơm hàng hóa 1.2... xu t lúa thơm hàng hóa v i ch th là các h s n xu t lúa thơm hàng hóa; nh ng ñ i tư ng tham gia b o qu n, tiêu th lúa thơm hàng hóa trên ñ a bàn huy n 1.4.2 Ph m vi nghiên c u N i dung: T p trung nghiên c u các v n ñ lý lu n, th c ti n và các y ut nh hư ng ñ n s n xu t lúa thơm hàng hóa V không gian nghiên c u: ð tài ñư c th c hi n t i các xã s n xu t lúa thơm hàng hóa huy n Yên Dũng, t nh B c Giang. .. ng phát tri n s n xu t lúa thơm hàng hóa huy n Yên Dũng Trên cơ s ñó ñ xu t các gi i pháp nh m thúc ñ y s n xu t lúa thơm t i huy n trong th i gian t i, góp ph n nâng cao thu nh p cho h nông dân 1.2.2 M c tiêu c th Góp ph n h th ng hoá cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n s n xu t s n ph m nông nghi p hàng hóa nói chung và lúa thơm hàng hóa nói riêng Phân tích th c tr ng phát tri n s n xu t lúa thơm. .. vi c m r ng h u như là t phát, quy mô nh , chưa có t ch c Vì th năng su t và hi u qu kinh t c a lúa thơm chưa tương x ng v i ti m năng và l i th c a nó Nh n th y ti m năng phát tri n lúa thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng, S Nông nghi p và phát tri n nông thôn, S khoa h c công ngh cũng như Ngh quy t h i ñ ng nhân dân huy n Yên Dũng có chi n lư c phát tri n vùng s n xu t lúa thơm hàng hóa B i v y, c n có... 2012, toàn huy n gieo c y 2.000 ha lúa thơm, trích ngân sách h tr nông dân 20% giá thóc gi ng nguyên ch ng, siêu nguyên ch ng ð c bi t, lúa thơm có vai trò kinh t quan tr ng m i ha lúa thơm cho thu nh p cao hơn lúa thu n kho ng 4,5 tri u ñ ng mà chi phí ñ u tư không tăng so v i lo i lúa thư ng khác, lúa thơm cung c p s n ph m g o thơm có ch t lư ng thơm ngon, t o s phát tr n ña d ng c a h th ng cây... nghiên c u Hi n tr ng s n xu t lúa thơm hàng hóa c a huy n Yên Dũng ñang di n ra như th nào? Có nh ng tác nhân nào ñang tham gia vào các ho t ñ ng s n xu t lúa thơm hàng hóa t i Yên Dũng? Nh ng thu n l i, khó khăn trong s n xu t lúa thơm hàng hóa c a huy n Yên Dũng là gì? C n có nh ng gi i pháp tác ñ ng nào ñ nâng cao hi u qu s n xu t lúa thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng? 1.4 ð i tư ng và ph m vi nghiên... p S N XU T LÚA THƠM Tăng SP chăn nuôi Khuy n khích SX Tăng cư ng xu t kh u Phát tri n nông nghi p b n v ng S d ng phân bón c a chăn nuôi T o ñi u ki n phát tri n chăn nuôi ða d ng hoá cây tr ng Hình 2.3: Vai trò c a s n xu t lúa thơm Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t 18 2.1.3 N i dung c a phát tri n s n xu t lúa thơm Phát tri n s n xu t (PTSX) lúa thơm hàng hóa có... thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng trong th i gian qua Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t 2 Phân tích các y u t nh hư ng t i phát tri n s n xu t lúa thơm t i huy n Yên Dũng ð xu t các gi i pháp nh m phát tri n s n xu t lúa thơm hàng hóa t i huy n Yên Dũng trong th i gian t i, nh m góp ph n nâng cao thu nh p cho h nông dân 1.3 Câu h i nghiên c u Hi n tr ng s n xu t lúa thơm. .. ng là phát tri n theo chi u r ng và phát tri n theo chi u sâu PTSX lúa thơm hàng hóa theo chi u r ng là nh m tăng s n lư ng lúab ng cách m r ng di n tích ñ t tr ng, v i cơ s v t ch t k thu t ph c v PTSX không ñ i, s d ng k thu t gi n ñơn, k t qu PTSX lúa thơm hàng hóa ñ t ñư c theo chi u r ng ch y u nh tăng di n tích và ñ phì nhiêu c a ñ t ñai và s thu n l i c a ñi u ki n t nhiên PTSX lúa thơm hàng. .. m m r ng di n tích tr ng lúa thơm trong c vùng, có th bao g m vi c tăng s h dân tr ng lúa thơm ho c tăng quy mô di n tích tr ng lúa thơm c a m i h nông dân, ho c c hai PTSX lúa thơm hàng hóa theo chi u sâu bao g m ñ u tư nh m nâng cao năng su t lao ñ ng và hi u qu s d ng các ngu n l c trong s n xu t, ng d ng khoa h c k thu t, công ngh m i, xây d ng cơ s h t ng PTSX lúa thơm hàng hóa phù h p v i ñi u . sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất lúa thơm 118 4.4 Định hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện Yên Dũng 119 4.4.1 Định hướng phát triển sản xuất lúa thơm. đề sản xuất lúa thơm hàng hóa. Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào về sản xuất lúa thơm hàng hóa tại huyện Yên Dũng. Do vậy nghiên cứu đề tài " ;Phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa tại. trong sản xuất lúa thơm tại các hộ 109 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất lúa thơm tại huyện 110 4.3.1 Các yếu tố ảnh hướng tới phát triển sản xuất lúa thơm hàng hóa….113

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Bộ Nông nghiêp và phát triển nông thôn. “Số liệu niên giám thống kê”, NXB thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu niên giám thống kê
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội
2- Bùi Chí Bửu (1998): “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở ðồng bằng sụng Cửu Long”. Hội thảo chuyờn ủề bệnh vàng lỏ gõn xanh trờn cam quýt và lúa gạo phẩn chất tốt, 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở ðồng bằng sụng Cửu Long
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 1998
3- Cục khuyến nụng và khuyến lõm (2005), “ Bún phõn cõn ủối, hợp lý cho cây trồng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bún phõn cõn ủối, hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Cục khuyến nụng và khuyến lõm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
4- Nguyễn Thị Hằng (1999), “Xỏc ủịnh giống lỳa thõm canh chất lượng cao ủể tiờu dựng trong nước và xuất khẩu”. Luận văn thạc sĩ khoa học Nụng nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh giống lỳa thõm canh chất lượng cao ủể tiờu dựng trong nước và xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 1999
5- Nguyễn Văn Hiển (1992), “Nghiên cứu chất lượng gạo của một số giống lỳa ủịa phương và nhập nội vào miền Bắc Việt Nam”, Luõn ỏn phú tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng gạo của một số giống lỳa ủịa phương và nhập nội vào miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Năm: 1992
6- Vũ Tuyên Hoàng (1999) “Một số ý kiến xây dựng các diện tích lúa gạo xuất khẩu tại ðBSH” Hội thảo về quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở ðBSH – Hải Hậu, Nam ðịnh 02-03/11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số ý kiến xây dựng các diện tích lúa gạo xuất khẩu tại ðBSH”
7- Nguyễn Thị Khoa, Lê Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Nhiệm, Nguyễn Văn Luật (1997), “Ảnh hưởng của phõn bún ủạm, lõn, kali ủến năng suất, chất lượng gạo vụ ủụng xuõn”, Tạp chớ nụng nghiệp, cụng nghiệp và thực phẩm số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phõn bún ủạm, lõn, kali ủến năng suất, chất lượng gạo vụ ủụng xuõn
Tác giả: Nguyễn Thị Khoa, Lê Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Nhiệm, Nguyễn Văn Luật
Năm: 1997
8- Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), “Lỳa ủặc sản Việt Nam”, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỳa ủặc sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2007
9- Nguyễn Hữu Tề (2004) Bài giảng về cây lương thực cho học viên cao học, Trường ðại Học Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về cây lương thực cho học viên cao học
10- Phạm Văn Tiêm (2005) “Gắn bó cùng nông nghiệp – nông thôn – nông dõn trong thời kỳ ủổi mới”, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn bó cùng nông nghiệp – nông thôn – nông dõn trong thời kỳ ủổi mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Nụng nghiệp
11- Bách khoa toàn thư Việt Nam. Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: khoa toàn thư Việt Nam
12- Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long (2005), “Báo cáo phát triển giống lỳa xuất khẩu cho vựng ðồng bằng sụng Cửu Long giai ủoạn 2000 – 2005 và ủịnh hướng giai ủoạn 2006 – 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển giống lỳa xuất khẩu cho vựng ðồng bằng sụng Cửu Long giai ủoạn 2000 – 2005 và ủịnh hướng giai ủoạn 2006 – 2010
Tác giả: Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long
Năm: 2005
13- Vũ Hữu Yêm (1998), “Phân bón và cách bón phân”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón và cách bón phân
Tác giả: Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
16- Trần Minh ðạo (1998). Giáo trình Marketing. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing
Tác giả: Trần Minh ðạo
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
17- Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung và cộng sự (1998). Kinh tế nông nghiệp. NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
18- ðịnh hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam. Cổng thụng tin ủiện tử Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: - ðịnh hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam
19- Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp ðồng bằng Sông Hồng. ðề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp ðồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Năm: 1990
21- Những chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa năng suất cao ở một số nước Châu Á. Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 19/2004, Tr 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương
22- Từ ủiển tiếng việt. Trung tõm từ ủiển viện ngụn ngữ học (1992), Hà Nụi, Tr 422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển tiếng việt
Tác giả: Từ ủiển tiếng việt. Trung tõm từ ủiển viện ngụn ngữ học
Năm: 1992
47- Triển vọng cung cấp lúa gạo việt nam năm 2011 (8/10/2011) http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/trienvongnguoncungluagao-nd-15946.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w