1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG sản XUẤT của tổ hợp LAI GIỮA gà TRỐNG DOMINANT với mái f1 (RI VÀNG × SASSO) NUÔI tại TRẠI THỰC NGHIỆM LIÊN NINH

78 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam những năm gần đây chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà có sự tăng trưởng khá, bình quân đạt 7 8%năm về đầu con và 8 9%năm về sản lượng thịt trứng. Trong đó, chăn nuôi gà lông màu chiếm một tỷ trọng cao, trên 65% về đầu con và sản lượng. Theo số liệu của Cục Chăn nuôi (2013) tổng đàn gia cầm năm 2012 của cả nước là 308,5 triệu con, trong đó số lượng gà là 225,5 triệu con (gà lông màu khoảng 146,5 triệu con). Cùng với chiến lược phát triển chăn nuôi nước ta đến năm 2020 tỷ trọng sản phẩm gia cầm sẽ tăng lên (từ 20% lên 30% năm 2020). Như vậy, trong thời gian tới cơ hội phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt là gà lông màu, vẫn còn rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội về thịt gà chất lượng cao, các nhà chọn giống đã tạo ra nhiều giống gà thả vườn có đặc điểm lông màu, chất lượng thịt cao, năng suất khá, thích nghi với phương thức chăn thả. Nước ta đã nhập nhiều giống nổi tiếng như Sasso, Isa của Pháp, Kabir của Israel, Lương Phượng của Trung Quốc, Dominant của Cộng hòa Séc... Các giống này có những ưu điểm như khả năng sinh sản cao, tăng trọng nhanh nhưng cũng có nhiều nhược điểm như khả năng chống chịu bệnh tật kém, chất lượng thịt không cao và không được người tiêu dùng ưa chuộng. Bên cạnh đó, nước ta có nhiều giống gà nội được chọn lọc, thuần hóa từ lâu đời như gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Tảo... lại có nhiều đặc điểm quý là chất lượng thịt, trứng rất thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện chăn thả tại nhiều địa phương. Lai kinh tế giữa hai giống có nguồn gốc, hướng sản xuất, năng suất khác nhau đã được áp dụng rất thành công từ lâu, không những cho năng suất cao mà còn giải quyết được vấn đề quan trọng trong công tác giống khi chúng ta sử dụng một trong hai giống gốc là giống địa phương. Giảm chi phí nhập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- TRẦN THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG DOMINANT VỚI MÁI F1 (RI VÀNG × SASSO) NUÔI TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM LIÊN NINH Chuyên ngành Mã số : CHĂN NUÔI : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HỒ XUÂN TÙNG 2. PGS. TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thiện luận văn cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân. Nhân dịp hoàn thiện luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; Bộ môn Sinh lý - Tập tính vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu học tập thực luận văn; TS. Hồ Xuân Tùng - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; PGS. TS. Nguyễn Bá Mùi dành nhiều thời gian hướng dẫn mặt khoa học cho trình thực luận văn; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục ảnh đồ thị vi Danh mục chữ viết tắt vii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1. Cơ sở nghiên cứu lai tạo 2.1.2. Tỷ lệ nuôi sống 2.1.3. Khả sản xuất gia cầm 10 2.2. 21 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.2.1. Tình hình nghiên cứu giới 21 2.2.2. Tình hình nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 3.2. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 3.3.2. Phương pháp xác định tiêu theo dõi 34 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 347 Page iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 38 4.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 01 ngày tuổi - 19 tuần tuổi 42 4.3. Khối lượng thể 45 4.4. Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn 01 - 19 tuần tuổi 48 4.5. Năng suất trứng 51 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 56 4.7. Khối lượng trứng chất lượng trứng 57 4.8. Tỷ lệ ấp nở 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà thí nghiệm 33 Bảng 4.1. Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm lúc 01 ngày tuổi 38 Bảng 4.2: Tỷ lệ màu sắc lông gà thí nghiệm lúc 01 ngày tuổi 38 Bảng 4.3: Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm lúc 19 tuần tuổi 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ màu sắc lông gà thí nghiệm lúc 19 tuần tuổi 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - 19 tuần tuổi 43 Bảng 4.6: Khối lượng thể gà thí nghiệm giai đoạn 01 ngày tuổi 19 tuần tuổi 46 Bảng 4.7: Lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm giai đoạn - 19 TT 49 Bảng 4.8: Tuổi thành thục sinh dục gà thí nghiệm 51 Bảng 4.9: Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm giao đoạn 20 - 32 tuần tuổi 53 Bảng 4.10: Năng suất trứng gà thí nghiệm 55 Bảng 4.11: Tiêu thụ thức ăn TTTĂ/10 trứng gà thí nghiệm 56 Bảng 4.12: Khối lượng trứng gà thí nghiệm 58 Bảng 4.13: Chất lượng trứng gà thí nghiệm 32 tuần tuổi 59 Bảng 4.14: Kết ấp nở trứng gà thí nghiệm 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ ĐỒ THỊ STT TÊN ẢNH VÀ ĐỒ THỊ TRANG Ảnh 2.1: Hệ thống sản xuất giống hình tháp 22 Ảnh 2.2: Sơ đồ sản xuất gà thương phẩm 3, dòng (Sasso – Pháp) 23 Ảnh 2.3: Hệ thống giống (bố mẹ) hãng Sasso – Pháp 24 Ảnh 4.1: Gà R, S, DRS 01 ngày tuổi 39 Ảnh 4.2: Gà R, S, DRS trưởng thành 41 Đồ thị 4.1: Khối lượng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 47 Đồ thị 4.2: Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm qua tuần tuổi 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính cs Cộng KL Khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn NST Năng suất trứng TB Trung bình TL Tỷ lệ TT Tuần tuổi Do Dominant R Ri S Sasso DRS Con lai máu (1/2 Dominant, ¼ Ri vàng, ¼ Sasso) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam năm gần chăn nuôi gia cầm, đặc biệt chăn nuôi gà có tăng trưởng khá, bình quân đạt - 8%/năm đầu 9%/năm sản lượng thịt trứng. Trong đó, chăn nuôi gà lông màu chiếm tỷ trọng cao, 65% đầu sản lượng. Theo số liệu Cục Chăn nuôi (2013) tổng đàn gia cầm năm 2012 nước 308,5 triệu con, số lượng gà 225,5 triệu (gà lông màu khoảng 146,5 triệu con). Cùng với chiến lược phát triển chăn nuôi nước ta đến năm 2020 tỷ trọng sản phẩm gia cầm tăng lên (từ 20% lên 30% năm 2020). Như vậy, thời gian tới hội phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt gà lông màu, lớn. Để đáp ứng nhu cầu xã hội thịt gà chất lượng cao, nhà chọn giống tạo nhiều giống gà thả vườn có đặc điểm lông màu, chất lượng thịt cao, suất khá, thích nghi với phương thức chăn thả. Nước ta nhập nhiều giống tiếng Sasso, Isa Pháp, Kabir Israel, Lương Phượng Trung Quốc, Dominant Cộng hòa Séc . Các giống có ưu điểm khả sinh sản cao, tăng trọng nhanh có nhiều nhược điểm khả chống chịu bệnh tật kém, chất lượng thịt không cao không người tiêu dùng ưa chuộng. Bên cạnh đó, nước ta có nhiều giống gà nội chọn lọc, hóa từ lâu đời gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Tảo . lại có nhiều đặc điểm quý chất lượng thịt, trứng thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện chăn thả nhiều địa phương. Lai kinh tế hai giống có nguồn gốc, hướng sản xuất, suất khác áp dụng thành công từ lâu, cho suất cao mà giải vấn đề quan trọng công tác giống sử dụng hai giống gốc giống địa phương. Giảm chi phí nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page giống gà từ nước đồng thời giúp phát triển chăn nuôi giống gà địa. Trên sở đó, nhằm sử dụng có hiệu nguồn giống nội nhập nội để tạo dòng gà đẻ trứng có đặc điểm ngoại hình, suất cao hơn, trứng có màu phớt hồng, chất lượng trứng ngon, phù hợp với nhiều phương thức nuôi vùng sinh thái khác nhau. Chúng tiến hành lai tạo tổ hợp gà lai trống Dominant với mái F1 (Ri vàng x Sasso). Bước đầu nghiên cứu đạt số kết đáng quan tâm, tổ hợp lai người tiêu dùng ưa chuộng. 1.2. Mục tiêu đề tài Tạo dòng mái lông màu thả vườn có đặc điểm ngoại hình, suất cao, phù hợp với nhiều phương thức chăn nuôi. 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài bổ sung thêm minh chứng thực tiễn cho lý thuyết lai kinh tế chăn nuôi gia cầm: từ nguồn nguyên liệu giống gà Dominnat, Ri Sasso có nhiều ưu điểm trội riêng giống tạo tổ hợp lai có suất chất lượng cao. - Kết nghiên cứu đề tài đưa vào sản xuất thêm tổ hợp lai có ngoại hình suất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước ta. - Kết đề tài luận văn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy phát triển chăn nuôi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page (2009) hệ số di truyền tính trạng suất trứng thấp (h2 = 0,2 - 0,3), tiêu phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Bảng 4.10: Năng suất trứng gà thí nghiệm R TT Đơn vị: quả/mái DRS S NST/ NST NST/ NST cộng NST/ NST tuần cộng dồn tuần dồn tuần cộng dồn 20 0,37 0,37 - - - - 21 1,39 1,76 - - 0,28 0,28 22 2,89 4,65 0,04 0,04 1,15 1,43 23 3,75 8,53 0,22 0,26 2,6 4,03 24 3,87 12,41 0,55 0,81 3,1 7,13 25 3,89 16,22 1,37 2,18 4,01 11,14 26 3,8 20,03 2,51 4,69 4,98 16,12 27 3,8 23,86 3,42 8,11 5,56 21,68 28 3,59 27,45 3,68 11,79 5,71 27,39 29 3,43 30,88 4,54 16,33 6,03 33,42 30 3,27 34,15 4,75 21,08 5,99 39,41 31 3,24 37,39 5,08 26,16 5,90 45,31 32 3,17 40,56 5,45 31,61 5,78 51,09 Kết theo dõi đàn gà thí nghiệm cho thấy, suất trứng có xu hướng tăng nhanh dần bắt đầu đẻ, sau đạt đỉnh cao giảm chậm dần kết thúc giai đoạn theo dõi. Kết nghiên cứu cho thấy suất trứng cộng dồn đến 32 tuần tuổi gà DRS cao đạt 51,09 quả/mái, gà R đạt 40,56 quả/mái, thấp gà S đạt 31,61 quả/mái. So với kết nghiên cứu Bùi Đức Lũng cs (2001) đàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 gà Ri gà R có suất trứng cao - thời điểm; nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt cs (2005) dòng gà TĐ3, TĐ4 có suất trứng tương ứng: 27,7 – 33,99 quả/mái, 33,48 – 34,1 quả/mái, cho thấy suất trứng gà S gần tương đương với nghiên cứu có. 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Bảng 4.11: Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà thí nghiệm Tiêu thụ thức ăn (g/gà/ngày) TT Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng (kg) R S DRS R S DRS 20 110.00 110,00 110,00 20,81 - - 21 110,00 110,00 115,00 5,54 - 28,75 22 115,00 115,00 115,00 2,79 - 7,00 23 120,00 115,00 115,00 2,24 36,59 3,10 24 120,00 115,00 120,00 2,17 14,64 2,71 25 120,00 115,00 120,00 2,16 5,88 2,09 26 120,00 120,00 120,00 2,21 3,35 1,69 27 120,00 120,00 120,00 2,21 2,46 1,51 28 115,00 120,00 125,00 2,24 2,28 1,53 29 115,00 120,00 125,00 2,35 1,85 1,45 30 115,00 120,00 125,00 2,46 1,77 1,46 31 110,00 125,00 125,00 2,38 1,72 1,48 32 110,00 125,00 125,00 2,43 1,61 1,51 TB 115,00 117,69 120,00 2,59 2,90 1,99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Đây tiêu kỹ thuật tương đối quan trọng chăn nuôi gà giai đoạn sinh sản. Chỉ tiêu liên quan đến việc hạnh toán kinh tế giai đoạn sinh sản. Thông qua lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất 10 trứng suất trứng kỳ sinh sản người ta tạm ước tính mức kinh phí cần thiết giai đoạn sinh sản đàn gà. Mục tiêu giai đoạn chăn nuôi gà đẻ trứng đạt tỷ lệ đẻ cao với chi phí thức ăn thấp nhất. Giai đoạn này, thức ăn khống chế theo tỷ lệ đẻ. Mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đàn gà thí nghiệm tính theo tuần từ 20 đến 32 tuần tuổi. Ở tuần đẻ đầu tiên, mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao thời điểm đàn gà bước vào đẻ, số lượng trứng đẻ lượng thức ăn cung cấp cho đàn gà phải đảm bảo để đàn gà phát triển bình thường tiếp tục sản xuất mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng thời điểm thường cao. Sang tuần tiếp theo, suất trứng tăng dần theo tuần mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng bắt đầu giảm dần đến mức giữ mức ổn định sau lại tăng giai đoạn đẻ cuối. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng trung bình gà R 2,59kg, gà S 2,9kg, gà DRS 1,99kg. So sánh đàn gà thí nghiệm: tiêu tốn thức ăn gà DRS thấp gà R 0,6 kg thấp gà S 0,91kg. kết tạm khẳng định hiệu sử dụng thức ăn để sản xuất 10 trứng gà DRS cao hay nói cách khác chi phí để sản xuất 10 trứng gà DRS thấp giống lại góp phần tăng hiệu chăn nuôi. 4.7. Khối lượng trứng chất lượng trứng * Khối lượng trứng có ý nghĩa quan trọng, tiêu kỹ thuật để đánh giá khả sinh sản gia cầm gà nói riêng. Khối lượng trứng có mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ ấp nở khối lượng gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 01 ngày tuổi. Nhiều tác giả cho giống, dòng nhóm giống trứng có khối lượng to nhỏ cho kết ấp nở so với trứng có khối lượng nằm xung quanh mức trung bình. Khối lượng trứng đàn gà thí nghiệm theo dõi qua tuần tuổi cho thấy khối lượng trứng tăng dần theo tuần tuổi. Bảng 4.12: Khối lượng trứng gà thí nghiệm Đơn vị: gam R (n = 30) S (n = 30) DRS (n = 30) X ± SE X ± SE X ± SE 28 37,42c ± 0,39 53,8a ± 0,4 50,95b ±0,61 32 40,81c ± 0,72 56,7a ± 0,6 51,52b ± 0,78 Tuần tuổi Ghi chú: Theo hàng ngang số trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Khối lượng trứng tuần 28, 32 cho thấy gà R có khối lượng thấp nhất: 37,42 gam 40,81 gam; khối lượng trứng gà S cao nhất: 53,8 gam 56,7 gam; gà DRS 50,95 gam 51,52 gam. Khối lượng trứng đàn gà thí nghiệm khảo sát thời điểm cho thấy có khác giống tiêu khối lượng trứng (sự sai khác có ý nghĩa thống kê, P[...]... nay trên thế giới phương pháp lai kinh tế được sử dụng rất nhiều, có những nước 80% sản phẩm thịt là do lai kinh tế Ở Việt Nam đã nghiên cứu công thức lai giữa các tổ hợp lai như: gà Tam Hoàng với gà Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hoàng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri thường con lai có khả năng cho thịt trứng cao hơn trung bình gà bố mẹ Trong chăn nuôi gia cầm, khi lai kinh tế người ta có thể dùng... với 4 dòng mái và 20 dòng trống bố mẹ Mục tiêu của hãng là tạo ra con thương phẩm thịt có năng suất lúc xuất bán là 2,2 kg trong thời gian nuôi khác nhau như các dòng trống T kết hợp với dòng mái SA51 cho con lai có thời gian nuôi thịt là 81 ngày, các dòng trống X kết hợp với dòng mái SA51 hoặc SA31 cho con lai có thời gian nuôi khoảng 56 ngày và các dòng trống C kết hợp với dòng mái SA31 cho con lai. .. Page 4 lai đơn hoặc lai kép, nhưng đôi khi cũng sử dụng phương pháp lai ngược - Lai đơn: Là phương pháp lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai cao nhất Trong công tác giống gia cầm lai đơn thường được sử dụng khi lai giữa các giống gà địa phương với các giống gà ngoại nhập cao sản, đặc biệt trong sản suất gà kiêm dụng trứng thịt nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao của gà địa phương và khả năng. .. K156, K368… gà bố mẹ có năng suất trứng đạt 188 quả /mái/ 70 tuần tuổi, gà thịt thương phẩm nuôi 63 ngày tuổi đạt 2,64 kg với mức tiêu tốn thức ăn 2,28 kg/kg tăng trọng Hiện tại, hãng đang cung cấp ra thị trường với 5 dòng trống và 2 dòng mái gà bố mẹ Từ các dòng này đã tạo ra được các gà thương phẩm có khả năng phù hợp với nhiều phương thức nuôi và điều kiện khí hậu khác nhau Hãng Hyline của Mỹ chuyên... phương pháp lai khác nhau như: Lai kinh tế, lai pha máu, lai cải tiến, lai gây thành, lai xa trong đó lai kinh tế được áp dụng rộng rãi nhất 2.1.1.1 Lai kinh tế: Là phương thức lai giữa hai cá thể thuộc hai dòng hoặc hai giống khác nhau, con lai F1 không sử dụng làm giống mà để khai thác sản phẩm thịt, trứng, sữa, lông, da lai kinh tế còn gọi là lai công nghiệp vì chỉ sử dụng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm... tốt của gà cao sản nhập nội Ở nước ta đã có nhiều công trình sử dụng phương pháp lai đơn để lai tạo giữa các giống: gà Rode Island Red, gà Sussex, gà Plymouth Rock, gà Leghorn với gà Ri (Tạ An Bình, 1973; Trần Đình Miên, 1981; Bùi Quang Tiến và cs, 1985) đã chứng minh hiệu quả của phương pháp này - Lai kép: Là phương pháp lai phổ biến để tạo gà thương phẩm trứng, thịt Thông thường sử dụng lai giữa. .. lượng và sức sống - Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức độ trung gian giữa 2 giống song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ - Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc, song nó mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản - Một dạng ưu thế lai đặc biệt là từng tính trạng riêng rẽ có khả năng di truyền theo tuýp trung gian, song có khi liên quan đến sản phẩm cuối cùng thì... chịu ảnh hưởng của ưu thế lai 2.1.2 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng thích ứng của vật nuôi đối với điều kiện ngoại cảnh và nó có ý nghĩa lớn đối với những giống được chuyển từ vùng này sang vùng khác hoặc những giống mới được hình thành Theo Brandsch và Biilchel (Nguyễn Chí Bảo dịch, 1978) tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá sức sống của gia cầm... nghiên cứu về lai tạo giống gia cầm 2.1.3.2 Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện qua các tính trạng số lượng là: tuổi thành thục sinh dục, tỷ lệ đẻ, sản lượng trứng, chất lượng trứng, tỷ lệ trứng có phôi, khả năng thụ tinh và ấp nở Đối với các giống gia cầm khác nhau thì khả năng sinh sản cũng rất khác nhau * Tuổi thành thục về tính dục Tuổi thành thục về tính ở gà nếu theo... còn bản năng đòi ấp Để nâng cao năng suất trứng của gia cầm cần rút ngắn và làm mất hoàn toàn bản năng ấp trứng + Giống, dòng gia cầm Giống, dòng gia cầm có ảnh hưởng rất lớn đến sức sản xuất trứng của gia cầm Các giống khác nhau có khả năng đẻ trứng là khác nhau: giống gà Kabir năng suất trứng trung bình là 195 quả /mái/ năm, gà Brown Nick năng suất trứng trung bình là 300 quả /mái/ năm Các giống gà được . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG DOMINANT VỚI MÁI F1 (RI. Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hoàng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri thường con lai có khả năng cho thịt trứng cao hơn trung bình gà bố mẹ. Trong chăn nuôi gia cầm, khi lai kinh tế người. pháp lai kinh tế được sử dụng rất nhiều, có những nước 80% sản phẩm thịt là do lai kinh tế. Ở Việt Nam đã nghiên cứu công thức lai giữa các tổ hợp lai như: gà Tam Hoàng với gà Ri, gà Hồ, gà

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w