Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
13,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- MAI THẾ SANG ðÁNH GIÁKHẢNĂNGSẢNXUẤTCỦATỔHỢPLAIGIỮAGÀTRỐNG F1(HỒ x RI) VỚIGÀMÁILƯƠNGPHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : TS. BÙI HỮU ðOÀN HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực, chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Mọi sự giúp ñỡ của các Quí thầy cô, cơ quan, ñơn vị, ñồng nghiệp và gia ñình cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thế Sang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Quí Thầy giáo, Cô giáo Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng Thuỷ sản, Viện ñào tạo sau ðại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo - Tiến sĩ Bùi Hữu ðoàn, người Thầy ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo Sở, lãnh ñạo Phòng Chăn nuôi của Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham dự khoá học và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn ñồng chí Giám ñốc Lê Hùng Thắng và tập thể cán bộ, công nhân viên của Công ty cổ phần Giống & Phát triển Gia cầm Thanh Hoá ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôi tiến hành ñề tài NCKH tại Công ty. Xin cảm ơn gia ñình, người thân, ñồng nghiệp và bạn bè ñã ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Luận văn Mai Thế Sang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii 1. MỞ ðẦU i 1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI 2 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH TRẠNG NGOẠI HÌNH CỦAGIA CẦM 4 2. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SỨC SỐNG VÀ KHẢNĂNG KHÁNG BỆNH CỦAGIA CẦM 5 2.3. KHẢNĂNG SINH SẢNCỦAGIA CẦM 7 2.3.1. Sinh lý sinh sản ở gia cầm mái 7 2.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất trứng 9 2.3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ thụ tinh 13 2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ nở 14 2.4. KHẢNĂNG SINH TRƯỞNG 15 2.4.1. Khái niệm về sinh trưởng 15 2.4.2. Cách ñánh giákhảnăng sinh trưởng 16 2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh trưởng 17 2.5. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢNĂNG CHO THỊT CỦAGIA CẦM 26 2.6. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦALAI KINH TẾ 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 30 2.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 30 2.7.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 31 2.8. NGUỒN GỐC, ðẶC ðIỂM, TÍNH NĂNGSẢNXUẤTCỦA ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.8.1. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năngsảnxuấtcủagàLươngPhượng 33 2.8.2. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năngsảnxuấtcủagà Hồ 35 2.8.3. Nguồn gốc, ñặc ñiểm, tính năngsảnxuấtcủagà Ri 36 2.8.4. ðặc ñiểm, tính năngsảnxuấtcủagàlai F1(Hồ × Ri) 37 2.9. GIỚI THIỆU VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 37 2.9.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm của tỉnh Thanh Hoá 37 2.9.2 Giải pháp ñổi mới và tiến tới chăn nuôi gia cầm an toàn, bền vững 38 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 3.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 3.3.1. Trên ñàn gà sinh sản 41 3.3.2. Trên ñàn gà thịt thương phẩm 41 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.4.1. Trên ñàn gà sinh sản 42 3.4.2. Trên ñàn gà thịt thương phẩm 43 3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 44 3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ SINH SẢN 50 4.1.1. Tỷ lệ nuôi sống củagà thí nghiệm từ 21 – 40 tuần tuổi 50 4.1.2. Tuổi thành thục sinh dục của ñàn gà thí nghiệm nuôi sinh sản 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.1.3. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng củagà thí nghiệm 53 4.1.4. Tỷ lệ và năng suất trứng giống 57 4.1.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn ñẻ trứng 59 4.1.6. Kết quả ấp nở của trứng gà thí nghiệm 62 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM 64 4.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình củagà thịt broiler F1[(Hồ x Ri) x LP] 64 4.2.2. Tỷ lệ nuôi sống 66 4.2.3. Khối lượng cơ thể 68 4.2.4. Sinh trưởng tuyệt ñối 70 4.2.5. Sinh trưởng tương ñối 72 4.2.6. Lượng thức ăn thu nhận củagà broiler (g/con/ngày) 74 4.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn củagà từ 1 – 12 tuần tuổi 76 4.2.8. Chỉ số sảnxuất (PN) củagà từ 1 – 12 tuần tuổi 77 4.2.9. Mổ khảo sát 78 4.2.10. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng thịt 80 4.2.11. Hiệu quả nuôi gà broiler 81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85 5.1. KẾT LUẬN 85 5.2. ðỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phần KL Khối lượng LP LươngPhượng PN Chỉ số sảnxuất SL Số lượng SS Sơ sinh TĂCN Thức ăn chăn nuôi TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL Tỷ lệ TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLMNCB Tỷ lệ mất nước chế biến TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn USD ðồng ðô la Mỹ VSV Vi sinh vật VNð ðồng Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản 42 Bảng 3.2. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt 43 Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống củagà thí nghiệm từ 21 – 40 tuần tuổi (%) 51 Bảng 4.2. Diễn biến tỷ lệ ñẻ củagàmáitrong các lô theo dõi 52 Bảng 4.3. Tỷ lệ ñẻ củagàmái từ 21-40 tuần tuổi (%) 54 Bảng 4.4. Năng suất trứng của ñàn gà thí nghiệm từ 21-40 tuần tuổi 56 Bảng 4.5. Tỷ lệ trứng giống củagà thí nghiệm từ 22-40 tuần tuổi (%) 57 Bảng 4.6. Năng suất trứng giống củagà thí nghiệm (quả/mái/tuần) 58 Bảng 4.7. Lượng thức ăn thu nhận trong giai ñoạn ñẻ trứng 60 Bảng 4.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ñoạn ñẻ trứng 61 Bảng 4.9. Kết quả ấp nở của trứng gà thí nghiệm 63 Bảng 4.10. Tỷ lệ nuôi sống củagà qua các tuần tuổi từ 0 - 12 tuần tuổi (%) 66 Bảng 4.11. Tỷ lệ nuôi sống củagà từ 0 - 12 tuần tuổi so với ñầu kỳ (%) 67 Bảng 4.12. Khối lượng cơ thể gà từ 0 – 12 tuần tuổi (g) 68 Bảng 4.13. Sinh trưởng tuyệt ñối củagà từ 0 – 12 tuần tuổi 70 Bảng 4.14. Sinh trưởng tương ñối củagà từ 0 - 12 tuần tuổi 72 Bảng 4.15. Lượng thức ăn thu nhận củagà từ 0 - 12 tuần tuổi 75 Bảng 4.16. Hiệu quả sử dụng thức ăn củagà từ 1 – 12 tuần tuổi 76 Bảng 4.17. Chỉ số sảnxuất (PN) củagà từ 1- 12 tuần tuổi 77 Bảng 4.18a. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà trống) 78 Bảng 4.18b. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi (gà mái) 79 Bảng 4.19. Giá trị pH thịt củagà thí nghiệm 80 Bảng 4.20. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà thí nghiệm 81 Bảng 4.21a. Hiệu quả nuôi gà thịt thương F1[(Hồ x Ri) x LP] 82 Bảng 4.21b. Hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm LươngPhượng 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ðồ thị 1: Tỷ lệ ñẻ củagà thí nghiệm từ 21- 40 tuần tuổi 55 ðồ thị 2: Khối lượng cơ thể củagà từ 0-12 tuần tuổi 69 ðồ thị 3: ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối củagà từ 0-12 tuần tuổi 71 ðồ thị 4: ðồ thị sinh trưởng tương ñối củagà từ 0-12 tuần tuổi 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Gà Hồ là giống gà ñặc biệt quý hiếm của nước ta, có rất nhiều ưu ñiểm nổi trội như ngoại hình ñẹp, khảnăng thích nghi tốt với ñiều kiện Việt Nam, chất lượngsản phẩm thịt, trứng thơm ngon… ðó là giống gà bản ñịa rất quý hiếm, cần ñược bảo tồn và phát triển. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho rằng các nước trên thế giới, nhất là những nước ñược ñánh giá là quê hương của các giống gia súc, gia cầm quý hiếm như Việt Nam, cần hết sức chú ý bảo vệ sự ña dạng sinh học, ña dạng các giống vật nuôi bản ñịa này. ðể bảo tồn giống gà ñịa phương quý hiếm, bên cạnh việc nghiên cứu các vấn ñề cơ bản, cần phải nghiên cứu các biện pháp ñể làm tăng hiệu quả sử dụng của ñàn giống ñó, nhằm “kích cầu”, tức là nâng cao giá trị và thúc ñẩy việc tiêu thụ con giống, ñó là cách tốt nhất ñể bảo tồn và phát triển ñàn giống bản ñịa. Sau một thời gian dài sử dụng ñàn giống gà siêu thịt lông trắng, trong những năm gần ñây, ñể ñáp ứng nhu cầu của xã hội về thịt gà chất lượng cao, các nhà chọn giống trên thế giới ñã tạo ra nhiều giống gà thả vườn nổi tiếng (Free-range hay còn gọi là Label Rouge), chúng có ñặc ñiểm là lông màu, thích nghi vớiphương thức chăn thả, chất lượng thịt cao và năng suất khá. Do ñáp ứng ñược thị hiếu của người tiêu dùng nên trong những năm gần ñây, gà thả vườn ñược nhập nội, chăn nuôi và tiêu thụ rất mạnh tại Việt Nam, ñiển hình là các giống gà nổi tiếng như Sacso, Isa của Pháp; Kabir của Israel, LươngPhượngcủa Trung Quốc . ðó là các giống gà ñược chọn và nhân giống hiện ñại. Hàng năm nước ta vẫn phải nhập gà ông bà vớigiá rất ñắt (hàng trăm USD/1 con con giống ông bà 1 ngày tuổi). Các giống gà này với những ưu ñiểm như khảnăng sinh sản cao, tăng trọng nhanh… vẫn bộc lộ nhiều nhược ñiểm như khảnăng chống chịu bệnh kém, chất lượng thịt không