1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai nái f1 (landraceyorkshire) với đực giống landrace, pietrain, pidu trong các trang trại chăn nuôi tại huyện văn giang hưng yên

105 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI NÁI F1 (LANDRACE× × YORKSHIRE) VỚI ĐỰC GIỐNG LANDRACE, PIETRAIN, PIDU TRONG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN VĂN GIANG - HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI - 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Vân i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớí GS.TS Đặng Vũ Bình, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo cán thuộc Trung tâm Nghiên cứu liên ngành PTNT nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy cô giáo Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi – Khoa Chăn nuôi Thủy sản giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình có trang trại chăn nuôi huyện Văn Giang - Hưng Yên hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Sở nông nghiệp & PTNT Hưng Yên nơi công tác, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 2.3 12 Các tiêu đánh giá sinh trưởng, khả cho thịt, chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng 19 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 24 Đối tuợng, địa điểm , nội dung phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Thời gian nghiên cứu 32 3.4 Điều kiện nghiên cứu 32 3.5 Nội dung tiêu nghiên cứu 33 3.6 Phương pháp nghiên cứu 35 Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Năng suất sinh sản 42 iii 4.1.1 ảnh hưởng số yếu tố đến suất sinh sản 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) phối với đực giống L,P (PxD) 4.2 42 43 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn theo công thức lai (từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi) 51 4.3 Năng suất nuôi thịt 55 4.4 Các tiêu chất lượng thịt xẻ chất lượng thịt 59 4.4.1 Chỉ tiêu chất lượng thịt xẻ lai 59 4.4.2 Chất lượng thịt 65 4.5 Hiệu kinh tế công thức lai 69 Kết luận đề nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa CTV Cộng tác viên D Giống lợn Duroc H Giống lợn Hampshire KL Khối lượng MC Giống lợn Móng Cái L LR Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite P Giống lợn Pietrain Y Giống lợn Yorkshire PxD PiDu Lợn lai Pietrain Duroc TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TLN Tỷ lệ nạc ƯTL Ưu lai v DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến khả sinh sản nái F1(L×Y)phối với lợn đực L, P, (P×D) 4.2 42 Kết suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực L, P (P×D) 43 4.3 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn theo công thức lai 51 4.4 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thịt 56 4.5 Các tiêu chất lượng thịt xẻ công thức lai 61 4.6 Các tiêu chất lượng thịt theo ba công thức lai 65 4.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn theo công thức lai 70 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Khối lượng lợn thời điểm theo công thức lai 51 4.2 Tăng trọng lợn thời điểm 53 4.3 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thời điểm 55 4.4 Tốc độ tăng trọng lai 58 4.5 Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc theo công thức lai 63 4.6 Độ dày mỡ lưng lai theo ba công thức lai 64 4.7 Độ pH 45 pH 24 công thức lai 67 4.8 Tỷ lệ nước sau 24 ba công thức lai 68 4.9 Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn theo công thức L× (L×Y) 72 4.10 Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn theo công thức P× (L×Y) 72 4.11 Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn theo công thức (P×D)×(L×Y) 73 4.12 So sánh lợi nhuận chăn nuôi lợn theo ba công thưc lai 75 vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta có nhiều chuyển biến tích cực suất, chất lượng, qui mô hình thức chăn nuôi Tổng đàn lợn tăng bình quân 4,9% /năm, từ 21,8 triệu năm 2001 tăng lên 26,9 triệu năm 2006 Đặc biệt sản lượng thịt tăng nhanh số lượng đầu con, từ 1,51 triệu năm 2001 tăng lên 2,50 triệu năm 2006, tăng 10,1%/năm Chất lượng giống cải thiện bước, nhiều giống có suất chất lượng cao nhập vào Việt Nam Tỷ lệ lợn lai nuôi thịt tăng từ 60% năm 2001 lên 75% năm 2005, tỷ lệ thịt nạc từ khoảng 40-42% năm 2001 lên 46% năm 2006 (Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2007)[3] Cơ cấu giống Việt Nam cải thiện tích cực Các giống lợn có suất chất lượng cao nhập vào nước ta Yorkshire, Landrace, Duroc, Piertrain để nuôi chủng cho lai để tạo tổ hợp lai mới, có suất, chất lượng thịt cao, ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu thiết thực Văn Giang huyện đồng bằng, nằm phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, nằm cách quốc lộ khoảng km, điều kiện thuận tiện để Văn Giang giao lưu với trung tâm kinh tế, văn hoá quan trọng Hà Nội, Hải Phòng tỉnh phía bắc.Trong năm qua, chăn nuôi Văn Giang phát triển toàn diện ổn định, bật chăn nuôi lợn Theo báo cáo chăn nuôi phòng Nông nghiệp Văn Giang (2006)[2], đàn lợn Văn Giang tăng nhanh với tốc độ 7,7%/năm, năm 2001 tổng đàn lợn 44.082 con, đến năm 2005 tổng đàn lợn đạt 58.178 con, sản lượng thịt tăng nhanh số đầu con, năm 2001 sản lượng thịt xuất chuồng đạt 3.559 đến năm 2005 xuất chuồng 8.386 tấn, tăng 20,9% năm Văn Giang có 287 trang trại chăn nuôi lợn Các trang trại chăn nuôi Văn Giang ngày mở rộng hình thức qui mô theo hướng sản xuất hàng hoá Để có lợn thương phẩm với khả cho thịt tỷ lệ nạc cao, trang trại nông hộ thường tạo lai thương phẩm ba, bốn máu D(LY), D(YL), L(LY), P(LY), (PD)(LY) Đã có nhiều công trình nghiên cứu tổ hợp lợn lai cho tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể tổ hợp lai lợn nái F1(LY) phối giống đực Landrace, Pietrain đực lai (Pietrain×Duroc) nuôi trang trại Hưng Yên Với mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, nghiên cứu công thức lai nhằm xác định cặp lai phù hợp yêu cầu cấp thiết sản xuất nay, đặc biệt phát triển chăn nuôi lợn ngoại trang trại chăn nuôi địa phương Xuất phát từ sở thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai nái F1 (Landrace× × Yorkshire) với đực giống Landrace, Pietrain, PiDu trang trại chăn nuôi huyện Văn Giang- Hưng Yên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá khả sinh sản số công thức lai sử dụng trang trại chăn nuôi huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá suất chất lượng thịt lợn số công thức lai - Đánh giá hiệu kinh tế công thức lai - Trên sở xác định công thức lai phù hợp có hiệu chăn nuôi lợn trang trại huyện Văn Giang – Hưng Yên 32 Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952-2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 33 Vũ Kính Trực (1998), Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang 54 34 Đỗ Thị Tỵ, 1994, “ Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuạt chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 35 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 36 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398 37 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “ Nghiên cứu khả cho thịt giữ hai giống L, Y, ba giống L, Y D, ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú Y (1999 – 2000), phần Chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207 – 219 38 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV(2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát 83 triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, tr 482-493 Tài liệu tiếng Anh 39 Biedermann G., Peschke W., Wirimann V., Brandi C (1998), “The stage of reproductive fattenning and carcass performance traits of pigs of different MHS genotype produce in two breeding herds”, Animal Breeding Abstracts, 66(3), ref., 1873 40 Blasco A., Binadel J.P Haley C S (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 41 Buczynski J.T., Zaborowski T., Szulc K (1998), “Fattening and slaughter performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig”, Animal Breeding Abstracts, 66(1), ref., 350 42 Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “ Effect of strain and sex on protein and enegy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp.78-81 43 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8369 44 Clowes E J., Kirkwood R., Cegielski A., Aherne F X (2003), “Phase feeding protein to gestating sows over three parities reduced nitrogen excretion without affecting sow performance”, Livestock Production Science, 81, 235- 246 45 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and , A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427- 462 46 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, 84 second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 47 Crarnecki R., Rozycki M., Kamyczek M., Dziadek K., kawecka M., Delikator B., Owsianny J (2000), “ The growth rate, meatness value and size of testes in young D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish synthetic line and P”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2146 48 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 49 Dickerson G E (1972), “Inbreeding and heterosis in animal”, J Lush Symp, Anim breed Genetics 50 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 51 Evan Erp – Van – Der Kooij, Kuifpers A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., Tielen M.J.M (2003), “Coping charateristics and performance in fattening pigs”, Livestock Production Science, 84, 31-38 52 Falconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 53 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 54 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 55 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and 85 breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 56 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 57 Gondret F., L Lefaucher, I.Lauveau,B.Lebret, X Picchodo,Y Leozler (2005) “Influence of birth weifles on pootnatal growth ferfformance, tissue lipogenic capacity and mucle histological traits at mattleet", Livest Prod Sci,pp.137-146 58 Guandia M.D., EstanyJ., Balasch S., Oliver M.A., Gispert M., Diestre A (2004, “Risk assessment of PSE condition due to pre-slaughter condition and RYR-1gene in pigs” Meat science, 67, 471- 478 59 Gzeskowiak E., Borzuta K., Lisiak D., Sirzelecki J.(2000), “ The influence of the genotype on the meatness and quality of meat of fatteners from the market purchase of pigs”, Animal breeding Abstracts, 68(10),ref., 5985 60 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 61 Heather A Channon, Ann M Payne, Robyn D Warner (2003), “Effect of stun duration and current level applied during head to back and head only electrical stunning of pigs on pork quality compared with pigs stunned with CO2”, Meat Science, 65, 1325-1333 62 Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), “Economic weights for productin and reproduction trait of pis in the Czech republic”, Livestock 86 Production Science, 85, 209-221 63 Huang S.Y., Lee W C., Chen M Y., Wang S C., Huang C H., Tson H.L, Lin E.C (2004), “Genetypes of 5-flanking region in porcine heatshock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84, 181-187 64 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 65 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international 66 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Anim Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 67 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (2003), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 68 Koketsu Y, Takahashi H., Akachi K (2000), “Longevity lifetime pig production and productivity and age at first conception in cohort of gilts observed over six years on commercial farms”, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 266 69 Kuo C C., Chu C Y (2003), “Quality characteritics of Chinese Sausages made from PSE pork”, Meat Sciennce, 64, 441- 449 70 Lachowiez K., Gajowiski L., Czarnecki R., Jacyno E., Aleksandrow W., Lewandowska B., Lidwin W (1997), “Texture and theological properties of pig meat A Comparision of Polish LW pigs and various crosses”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6009 71 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the died with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in 87 pigs of different breed types”, Animal Breedinmg Abstracts,66(12), ref., 8325 72 Le Roy P., G.Monin, J M.Elsen, J.C Caritez, A.Talmant, B Lebret, L.Lefaucheur, J.Mourot, H Juin and P.Sellier (1996), “Effect of the RN genotype on growth and carcass traist in pigs", 47 th Anual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG 7, (8pp) 73 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5993 74 Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M N (1998), “ Reference research on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products Growth performances, carcass composition, Production costs”, Animal Breeding Abstracts,66(4),ref., 355 75 Litten J.C.; A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profile and carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci, pp 33-39 76 Liu Xiaochun, Chen Bin, Shi Qishun (2000), “Effect of D, LW and L crosses on growth and meat production traits”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7529 77 Lyczynski A., Pospiech E., urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A (2000), “Carcass value and meat quality of crossbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7514 78 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and 88 subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2958 79 Martinez Gamba R.G (2000), “ Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts,6(4), ref.,2205 80 Minkema D (1974), Purebreeding compared with reciprocal crossbreeding of Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297-312 81 Otrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 82 82.Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe” Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 83 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357 84 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 85 Perez, Desmoulin (1975),Institut Technique du porc, 3e Edition : Momento de l’élevage de porc, Paris, 480 pages 86 Plastow G S., Carrion D., Gil M., Garcia-Regueiro J A., Fonti Furnols M., Gispert M., Oliver M A., Velarde A., Guardia M D., Hortos M., Rius M A., Sarraga C., Diaz I., Valero A., Sosnicki A., Klont R., Dornan S., Wilkinson J M., Evans G., Sargent C., Davey G., Connolly D., Houeix B., Maltin C M., Hayes H E., Anandavijayan V., Foury A., Geverink N., Cairns M., Tilley R E., Mormede P., Blott S C (2005), “Quality pork genes and meat prodution”, Meat Science, 70, 409-421 89 87 Podtereba A (1997), “Amino acid nutrition of pig embryos”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2963 88 Pour M (1998), “The current problems of producing pig meat in the Czech republic”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8391 89 Quiniou N., Gaudré D., Rapp S., Guillou D (2000), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 90 Ramaekers P.J.L., J.W.G.M.Swinkels, J.H.Huiskes, M.W.A Verstegen, L.A Den Hartog and C.M.C Van der Peet-Schwering (1996), “Performance and carcass traits of individual pigs housed in groups as affected by ad libitum and restricted feeding”, Livest Prod Sci., 47(1), pp 43-50 91 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219230 92 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 93 Rothschild M.F., Bidanel J.P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M.F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International, 313-344 94 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits" The genetics of the pig, CAB International, pp 463510 95 Smet S M De, Pauwels H., Bie S.De, Demeyer D.I., Callewier J., 90 Eeckhout W (1997), “Effect of halothan genotype, breed, feed with drawal and lairage on pork quality of Belgial slaughter pig”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 6945 96 Stewart T.s, Shinkel A.P (1989), “Genetic parameters for swine growth and carcass trait”, Genetics of swine, Young L.D (Ed), ESDA-ARS, Clay Center, Nebraska 97 Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T and Andersson K (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition ”, Acta Agric Scand., (45), pp 45-53 98 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 99 Urbanczyk J., Hanczakowska E., Swiatkiewic M (2000), “Effect of P boars on fattening and slaughter traits and on blood biochemical indices in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7536 100 Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V Free communication 101 Vangen O., Sehested E (1997), ‘Swine production and reseach in Norway”, Animal breeding abstracts, 65(8), ref., 4242 102 Walkiewicz A., Wielbo E., Stasiak A., Burdzanowski J., Babicz M (2000), “Evaluation of slaughter characteristics of “Broiler- grill” type carcass from PLSiamese crossbred piglets”, Animal Breeding Abctracts, 68(7),ref., 4048 103 White B R., Baknes J., Wheeler M B.(1997), “Reproductive physiology in Chinese Meishan pigs A University of Illinois perspective”, Animal 91 Breeeding Abstracts, 65(8), ref., 4238 104 Word J.D., Nute G.R., Richardson R.I., Whittington F.M., Shouthwood O., Plastow G., Mansbrite R., Costa N D., Chang K.C (2004) “Effects of breed, died and muscle on fat deposition and eating quality in pig”, Meat science, 67, 651-667 105 Xue J L., Dial G D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W E., Morriso R B., Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 106 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7570 Tài liệu tiếng Pháp 107 Leroy P., F Farnir, M Georges (1995-1996), Amélioration génétique des productions animales, Département de Génétique, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I Tài liệu tiếng Đức 108 Lengerken G V., Pfeiffer H (1987), “Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179 92 PHỤ LỤC L×(L×Y) P×(L×Y) (P×D)×(L×Y) LỢN CON THEO MẸ 93 L×(L×Y) P×(L×Y) (P×D)×(L×Y) LỢN CON CAI SỮA 94 L×(L×Y) P×(L×Y) (P×D)×(L×Y) LỢN THỊT 95 96 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xcvii [...]... con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1 Trong lai 4 giống, con lai có cả ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố 9 Sử dụng các phương pháp của Dickerson (1972)[49], phương trình dự tính năng suất ở con lai với các công thức lai. .. số giống chuyên sản của Trung Quốc như Taihu (điển hình là Meishan) có khả năng sinh sản đặc biệt cao nhưng khả năng cho thịt kém - Các giống địa phương có đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém, song có khả năng thích nghi tốt với môi trường - Các giống "dòng bố" thường có khả năng sinh sản thấp hơn so với các giống đa dụng, ngoài ra chúng có chiều hướng hơi kém về khả năng nuôi. .. 1998)[93], căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn được chia làm bốn nhóm chính như sau: 13 - Các giống đa dụng như Y, L và một số dòng nguyên chủng được xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá - Các giống chuyên dụng "dòng bố" như P, L của Bỉ, Hampshire, Poland China có khả năng sinh sản trung bình nhưng khả năng sản xuất thịt cao - Các giống chuyên dụng "dòng mẹ",... là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm Việc sử dụng nái lai (L ×Y) phối với lợn P để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L×Y) phối với lợn đực lai (P×D) để sản xuất con lai 4 giống khá phổ biến tại Bỉ (Leroy và cộng sự, 1996)[107] Lợn đực giống P đã đựoc cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao được sử dụng là dòng đực cuối cùng để sản xuất lợn thịt (Leroy và... 2004)[54] Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cả được 26 sản xuất từ lai hai, ba giống Nái lai được sử dụng phổ biến là F1( Edelschwein×LW) và F1( Edelschwein×L) được phối với lợn đực giống P hoặc D để sản xuất con lai ba giống nuôi thịt Legault và cộng sự (1998)[74] cho biết lai giữa các giống lợn địa phương với lợn D và P so sánh với công thức lai LW×L Pháp Kết quả cho thấy khi lai. .. (Dd), ưu thế lai của bố lai (Db) và ưu thế lai của mẹ lai (Dm) 2.1.4 Lai giống và ưu thế lai 2.1.4.1 Lai giống Lai giống là cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều giống khác nhau Lai khác dòng là cho giao phối giữa những động vật thuộc các dòng khác nhau trong cùng một giống Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống hơn lai các dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại 6... sản xuất lợn thịt có năng suất chất lưọng cao ở nhiều nước trên thế giới Lúc đầu mới chỉ áp dụng các tổ hợp lai kinh tế đơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid Theo Ian Gordon (1997)[64], lai giống trong chăn nuôi lợn đã có từ hơn 50 năm trước Việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống để sản xuất. .. khoảng cách giữa hai lứa đẻ bằng cách cai sữa sớm lợn con và làm giảm số ngày động dục lại sau cai sữa của lợn mẹ ở những lứa sau Ian Gordon (2004)[65] cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện đại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái Trần Đình Miên và cộng sự (1997)[22] cho biết: việc tính toán khả năng sinh sản của lợn nái. .. học và khả năng sản xuất, qui trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống 27 lợn với nhau Đối tượng chủ yếu mới ở lợn lai 2,3 giống còn đối với lợn lai 4 và 5 giống thì có rát ít nghiên cứu Kết quả lai giống giữa giống lợn ĐB và giống lợn MC được Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986)[24] công bố Theo các tác giả, công thức lai này có kết quả tốt về sinh sản Số con đẻ ra/ổ đạt 11,7 con, với khối... tiêu sinh sản của lợn nái Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa /nái/ năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào 12 tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra, số lứa đẻ/ năm, tỷ lệ nuôi sống con theo mẹ Sản lượng sữa của mẹ, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc Do đó để tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thì phải ... Dickerson (1974)[50], lai gia hai ging lai ch cú u th lai cỏ th Khi lai ging, nu dựng c ca ging thun giao phi vi nỏi lai, lai cú c u th lai cỏ th v u th lai ca m, m l lai F1 Nu dựng c lai giao phi vi... dựng c lai giao phi vi nỏi ca ging th 3, lai cú u th lai cỏ th v u th lai ca b, b l lai F1 Trong lai ging, lai cú c u th lai cỏ th, c u th lai ca m v u th lai ca b S dng cỏc phng phỏp ca Dickerson... di truyn cng gp ca m (Am) - u th lai: bao gm u th lai trc tip (Dd), u th lai ca b lai (Db) v u th lai ca m lai (Dm) 2.1.4 Lai ging v u th lai 2.1.4.1 Lai ging Lai ging l cho giao phi gia nhng

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w