Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở ngoài nước

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai nái f1 (landraceyorkshire) với đực giống landrace, pietrain, pidu trong các trang trại chăn nuôi tại huyện văn giang hưng yên (Trang 32)

Trong nhiều thập kỷ trở lại đõy, lai giống là một trong những biện phỏp quan trọng để sản xuất lợn thịt cú năng suất chất lưọng cao ở nhiều nước trờn thế giới. Lỳc đầu mới chỉ ỏp dụng cỏc tổ hợp lai kinh tế đơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau cú nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là cỏc chương trỡnh lai tạo lợn hybrid.

Theo Ian Gordon (1997)[64], lai giống trong chăn nuụi lợn đó cú từ hơn 50 năm trước. Việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống để sản xuất lợn thịt thương phẩm đó trở thành phổ biến (Xue và cộng sự, 1997[105]).

Hansen và cộng sự (1997)[60] cho biết lai hai giống: (DìWhite composite) và (MeishanìWhite composite) cú tốc độ sinh trưởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (DìWhite composite) tăng trọng cao hơn (Meishan ì

White composite). Lai hai, ba, bốn giống đó trở thành phổ biến trong chăn nuụi lợn tại Ba Lan (Ostrowski và cộng sự, 1997[ 81]).

Grzeskowiak và cộng sự (2000)[59] cho thấy lai hai giống giữa Hampshire x D đạt giỏ trị pH1 của thịt cao hơn so với P ìD và P thuần. Lai hai giống giữa lợn đực Siamse và lợn nỏi Polish L để sản xuất lợn sữa chất lượng cao (Walkiewicz và cộng sự, 2000)[ 102]. So sỏnh giữa cỏc cụng thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[81], Lenartowiez và cộng sự(1998) [71] cho thấy con lai cú 25 và 50% mỏu P cú tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt tốt. Sử dụng đực lai F1( PìD) cú tỏc dụng nõng cao diện tớch và khối lưọng cơ thăn (Gajewczyk và cộng sự) (1998)[53]. Czarnecki và cộng sự (2000)[47] cho thấy lợn lai cú khả năng tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn lợn thuần.

Gerasimov và cộng sự (1997)[55] qua nghiờn cứu cho thấy lai hai, ba giống đều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con đẻ ra/lứa, tỷ

lệ nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con đẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng trọng sơ sinh và khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Lai hai giống giữa P với L Bỉ được Smet và cộng sự (1997)[95] cho biết cú kết quả tốt. White và cộng sự

(1997)[101] nhận thấy nỏi lai F1 (Y ì Meishan) cú số trứng rụng, số thai và số con đẻ ra/ổ nhiều hơn giống thuần. Khi cho lợn đực Pietrain phối với lợn nỏi F1 (Landrace ìYorkshire), tỷ lệ nạc đạt 52-55% và đạt khối lượng 100kg ở

161 ngày tuổi (Pavlik và cộng sự, 1998)[83]. Xue và cộng sự (1997)[105] nhận thấy lai ba giống Dì (LW ìL) cú tốc sinh trưởng, chất lượng thõn thịt tốt. Do đú việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm

Để nõng cao chất lượng đàn lợn thịt, Trung Quốc đó nhập một số giống lợn cú khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Yorkshire, Duroc, Hampshire, Landrace cho phối với lợn nỏi Meishan của Trung Quốc, vỡ vậy đó làm tăng khả năng sinh sản của lợn nỏi, đạt trung bỡnh 12,5 con/ổ. Lợn vỗ

bộo đạt khối lượng 90 kg lỳc 180 ngày tuổi, tiờu tốn 3,4kg thức ăn/1kg tăng trọng, độ dày mỡ lưng trung bỡnh là 26mm và đạt tỷ lệ thịt nạc trờn 48% (Đỗ

Thị Tỵ, 1994 [34]).

Lai giống là biện phỏp quan trọng nhằm nõng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuụi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[98] nhận thấy lai ba giống đạt được số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ

sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nỏi lai để phối với lợn đực thứ ba cú hiệu quả nõng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuụi thịt (Kamyk và cộng sự, 1998[66]). Lai ba, bốn giống đó trở thành phổ

biến trong chăn nuụi lợn (Ostrowski và cộng sự, 1997[81]).Khi tiến hành cỏc cụng thức lai: PìD, PìPolish LW, ( PìPolish LW) ì ( Polish LWì Polish L) thỡ Ostrowski và cộng sự (1997)[81] cho biết chất lượng thịt tốt nhất ở con lai

cú 25%, 50% mỏu P. Lachowiez và cộng sự (1997)[70] nhận thấy khụng cú sự khỏc nhau về trị số pH thịt giữa cỏc con lai cú P và lợn thuần, thịt của lợn lai mềm và nhiều nước hơn so với thịt của lợn thuần. Buczyncki và cộng sự

(1998)[41] tiến hành lai giữa lợn lợn đực P với lợn nỏi Polish LW, Zlotnicka Spotted và nỏi lai (Zlotnicka Spotted ì Polish LW), con lai ba giống cú mức tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn con lai hai giống.

Cỏc nghiờn cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[55] cho biết lai ba giống đều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con đẻ ra/ổ, tỷ lệ

nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Gerasimov và cộng sự

(2000)[56] cho biết nỏi lai cú chất lượng tốt về sản xuất sữa, khối lượng sơ

sinh, con lai sinh trưởng tốt và cú năng suất thịt xẻ cao. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến để nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm.

Việc sử dụng nỏi lai (L ìY) phối với lợn P để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nỏi lai (LìY) phối với lợn đực lai (PìD) để sản xuất con lai 4 giống khỏ phổ biến tại Bỉ (Leroy và cộng sự, 1996)[107]. Lợn đực giống P đó đựoc cải tiến (P-Rehal) cú tỷ lệ nạc cao được sử dụng là dũng đực cuối cựng để sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[73].

Pour (1998)[88] cho biết phần lớn lợn thịt được giết mổ năm 1996 tại Cộng hoà Sec là lợn lai. Lai ba và bốn giống là hệ thống chủ yếu để sản xuất lợn thịt thương phẩm (Houska và cộng sự, 2004)[62].

Theo Vangen và cộng sự (1997)[101], trong số 1,2 triệu lợn giết mổ

hàng năm tại Nauy thỡ lợn lai chiếm trờn 60%. Nỏi lai (Lì Y) cú tỷ lệ đẻ, số

con đẻ ra /lứa cao hơn lợn nỏi thuần L, nỏi lai (LìY) được sử dụng nhiều trong cỏc cụng thức lai (Gaustad-Aas và cộng sự, 2004)[54].

sản xuất từ lai hai, ba giống. Nỏi lai được sử dụng phổ biến là F1(EdelschweinìLW) và F1(EdelschweinìL) được phối với lợn đực giống P hoặc D để sản xuất con lai ba giống nuụi thịt.

Legault và cộng sự (1998)[74] cho biết lai giữa cỏc giống lợn địa phương với lợn D và P so sỏnh với cụng thức lai LWìL Phỏp. Kết quả cho thấy khi lai với D hoặc P đó cú tỏc dụng nõng cao được khả năng tăng trọng, với 64 g ở cụng thức lai PìGascony, 226 g ở cụng thức lai DìLimousin, giảm tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng với 0,49 kg ở cụng thức DìGascony, 0,66 kg ở

cụng thức PìGascony, tăng tỷ lệ nạc khi lai với P. Đối với lợn địa phương, cỏc tỏc giả cho biết cần ỏp dụng hệ thống quản lý tốt hơn hoặc phải tiến hành lai với giống tốt để nõng cao hiệu quả kinh tế.

Theo tỏc giảở chõu Âu hiện nay ba giống phổ biến được sử dụng là P, Hampshire và D. Giống P cú tỷ lệ nạc cao nhưng tần số gen halothan cao. Giống Hampshire cú khả năng khỏng stress song cú hạn chế là tồn tại gen RN- và ảnh hưởng đến chất lượng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến. Giống D cú khả năng khỏng stress nhưng cũng cú hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thõn thịt và trong thịt nạc cao. Lợn đực P đồng hợp tử khỏng stress đó được tạo ra ở Hà Lan, Scandinavia, Thuỵ Sĩ và Bỉ.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai nái f1 (landraceyorkshire) với đực giống landrace, pietrain, pidu trong các trang trại chăn nuôi tại huyện văn giang hưng yên (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)