1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn

56 544 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 337 KB

Nội dung

Lao động và việc làm luôn là một vấn đề mang tính xã hội, quan trọng, là nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp phát tiển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Theo thông tin gần đây cho thấy: Thế giới đang ở giai đoạn khủng hoảng về việc làm. Hiện nay, người ta ước tính có khoảng 402 triệu người đang lâm vào tình trạng thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp. Ơ nhiều nước phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cũng khá cao dao động từ 7% đến 12% và với các nước đang phát triển thì tình hình thất nghiệp còn cao hơn nhiều. Như vậy, giải quyết việc làn là vấn đề mang tính toàn tính cầu, là một thách thức còn khá lâu dài với toan thể nhân loại. Riêng ở các nước đang phát triển như nước ta, noi nguồn lao động đang rất dồi dào và chủ yếu tập trung ở các vùng nong thôn, thì tạo việc làm ở đó bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ.Hiện nay, nước ta có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất lượng lao động. Tuy nhiên, nước ta là một nước đi lên từ nong nghiệp hay nói cách khác nông nghiệp là một thế mạnh nhưng sản xuất ở ngành này lại mang tính thời vụ nên nhiều lao động ở ngành này vẫn có nhiều thời gian nhàn rỗi. Điều đó, cho thấy tình trạng thiếu việc làm của người lao động ở nông thôn đang rất lớn và có nguy cơ tiếp tục gia tăng.Tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng, số người thất nghiệp còn đông và chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trong những năm gần đây, tuy có đạt được những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn con rất nhiều tồn tại. Số lao động được giải quyết việc làm ở huyện Chợ Mới không ngừng gia tăng qua các năm nhưng tỷ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn khá cao. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyện Chợ Mới em đã chọn đề tài: Tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh MỤC LỤC SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ILO : Tổ chức lao động quốc tế KV : Khu vực ĐVT : Đơn vị tính LĐTB : Lao động Thương Binh XH : Xã hội VAC : Vườn- Ao- Chuồng HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh LỜI MỞ ĐẦU Lao động và việc làm luôn là một vấn đề mang tính xã hội, quan trọng, là nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp phát tiển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Theo thông tin gần đây cho thấy: Thế giới đang ở giai đoạn khủng hoảng về việc làm. Hiện nay, người ta ước tính có khoảng 402 triệu người đang lâm vào tình trạng thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp. Ơ nhiều nước phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cũng khá cao dao động từ 7% đến 12% và với các nước đang phát triển thì tình hình thất nghiệp còn cao hơn nhiều. Như vậy, giải quyết việc làn là vấn đề mang tính toàn tính cầu, là một thách thức còn khá lâu dài với toan thể nhân loại. Riêng ở các nước đang phát triển như nước ta, noi nguồn lao động đang rất dồi dào và chủ yếu tập trung ở các vùng nong thôn, thì tạo việc làm ở đó bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Hiện nay, nước ta có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất lượng lao động. Tuy nhiên, nước ta là một nước đi lên từ nong nghiệp hay nói cách khác nông nghiệp là một thế mạnh nhưng sản xuất ở ngành này lại mang tính thời vụ nên nhiều lao động ở ngành này vẫn có nhiều thời gian nhàn rỗi. Điều đó, cho thấy tình trạng thiếu việc làm của người lao động ở nông thôn đang rất lớn và có nguy cơ tiếp tục gia tăng. Tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng, số người thất nghiệp còn đông và chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trong những năm gần đây, tuy có đạt được những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn con rất nhiều tồn tại. Số lao động được giải quyết việc làm ở huyện Chợ Mới không ngừng gia tăng qua các năm nhưng tỷ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn khá cao. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyện Chợ Mới em đã chọn đề tài: "Tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới- Tỉnh Bắc Kạn" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh Nội dung bài viết gồm: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHỢ MỚI- TỈNH BẮC KẠN CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHỢ MỚI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (2012-2025) SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm cho người lao động 1.1.1. Việc làm và các hình thức việc làm của người lao động thuộc khu vực nông thôn a. Việc làm Lao động là hoạt động quan trọng nhất và có mục đích của con người, nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định tới sự phát triển của Đất nước. Vì vậy, có thể nói:"Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Nhưng con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển đó khi hoạt động sản xuất tạo ra nguồn thu nhập của họ không bị cấm và được thừa nhận là việc làm". Xét về mặt xã hội, mọi người dân trong một quốc gia có sức lao động đều có quyền được làm việc và có việc làm. Đây là một trong những quyền cơ bản nhất của con người đã được khẳng định trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam năm 1992: "Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân". Nhưng trên thực tế, để đảm bảo quyền có việc làm cho người lao động đang là vấn đề thách thức, là bài toán phức tạp, mang tính toàn cầu, và là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Vấn đề việc làm không phải là vấn đề mới, được nhắc đến rất nhiều, song tại mỗi thời điểm khác nhau và mỗi không gian khác nhau, đứng trên góc độ nghiên cứu khác nhau người ta lại có quan điểm khác nhau về việc làm. Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp người lao động được xem là có việc làm và được xã hội công nhận là những người làm công việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, ngoài ra không có sự thừa nhận các hoạt động ở các lĩnh vực khác. Trong cơ chế đó, Nhà nước sẽ bố trí việc làm cho người lao động, nên những người thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ đều không được thừa nhận. Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thì quan điểm về việc làm có sự thay đổi về căn bản, quan niệm về việc SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh làm đã được hiểu rộng hơn, đúng đắn và khoa học hơn, đó là các hoạt động của con người nhằm tạo ra thu nhập, mà không bị pháp luật cấm. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động được trả công bằng tiền, hoặc hiện vật. Theo quy định tại điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam ghi: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm". Theo quan niệm này, các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm: + Các công việc được trả công dưới dạng tiền mặt, hoặc hiện vật khi thực hiện công việc đó. + Những công việc tự làm mang lại lợi ích cho ban thân, tạo ra thu nhập cho gia đình, cho cọng đồng nhưng không được trả công (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho công việc đó. Việc làm được phân loại theo các mức độ sau: - Phân loại việc làm dựa vào mưc độ đầu tư thời gian cho việc làm: + Việc làm chính: Là công việc mà người lao động, dành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn, so với các công việc khác. + Việc làm phụ: Là những công việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhât sau việc làm chính. - Phân loại việc làm dựa theo mưc độ sử dụng thơi gian lao động, năng suất, và thu nhập: + Việc làm đầy đủ: Là sự thỏa mãn về nhu cầu việc làm cho bất kỳ ai, có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Việc làm đầy đủ căn cứ vào hai khía cạnh là: mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một việc làm đầy đủ đoi hỏi người lao động phải làm việc đúng theo chế độ (hiện nay, ở Việt Nam thời gian lao đọng là 8 tiếng/ngày) và không có nhu cầu làm thêm. + Việc làm có hiệu quả: Là việc làm có năng suất, và chất lượng cao. Ơ tầm vĩ mô, việc làm có hiệu quả là vấn đề sử dụng hợp lý nguòn lao động (tiết kiệm được chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm được chất lượng cua các sản phẩm tạo ra và tạo được nhiều chỗ làm việc để sử dụng triệt để nguồn nhân lực) SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh b. Các hình thức việc làm của người lao động thuộc khu vực nông thôn Lao động thuộc khu vực nông thôn, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp bị chi phối, và chịu sự tác động rất lớn của các điều kiện tự nhiên vùng như: khí hậu, đất đai,…Qúa trình sản xuất mang tính thời vụ nên thu hút lao đọng không đồng đều, việc làm chỉ tập trung vào thời điểm gieo trồng và khi thu hoạch, còn lại là thời kỳ nông nhàn. Vì vậy, trong thời kỳ này một số lao động nông thôn thương chuyển sang làm các công việc khác, hay đi sang các địa phương khác tìm việc làm để tăng thêm thu nhập. Căn cứ vào các đặc điểm việc làm lao động nong thôn, chúng ta có thể phân chia thành các loại như: hình thức lao động nong nghiệp và phi nông nghiệp, làm công ăn lương, và tự tạo việc làm, làm việc tại địa phương, hay ở các địa phương khác. Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp: Hoạt động nông nghiệp là các hoạt động, liên quan trực tiếp tới cây trồng, vật nuôi; Trong khi đó hoạt động phi nông nghiệp là: các hoạt động ngoài các hoạt động kể trên. Có thể thấy, hoạt động việc làm phi nông nghiệp bao gồm: các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ tại các cơ sở kinh tế, và hộ gia đình. Làm công ăn lương, và việc làm tự tạo: Công việc của người lao động thực hiện dưới sự giám sát của người sử dụng lao đọng. Việc làm công ăn lương liên quan tới hợp đồng lao động. mà người thuê lao động sẽ đưa ra các điều khoản với người lao động, và người lao động chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động. Hoạt động được xem là "việc làm tự tạo" chính là: việc người lao động tự quản lý và sở hữu một cơ sở hàng hóa hoặc dịch vụ, như: những người sơ hữu các xưởng sản xuất,… Lao động địa phương, và lao động di cư: Các hoạt động tại địa phương, có thể được chia thành hai loại: hoạt động tại nhà, và không tại nhà nhưng vẫn trong đia phương. Như vậy, các hoạt động xa nhà cung được chia thành hai loại như: làm việc tại thanh phố khác, nước khác, hay các vùng nông thôn khác. 1.1.2. Thiếu việc làm Khi nguồn lao động khong được huy động, và sử dụng có hiệu quả thì tình trạng thiếu viêc làm sẽ xảy ra, làm cho thu nhập của người lao đông thấp, giảm mức sống con người, làm cho tỷ lệ nghèo đói sẽ tăng lên, đây cũng là nguyên nhân dân SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh tới các tệ nạn xã hội,…Vì vậy, vấn đề tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, có ý nghĩa to lớn, và được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm trong các mô hình phát triển kinh tế hiện nay ở mọi quốc gia, nhất là đối với cac nước đang phát triển. Thiếu việc làm, là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ, và thất nghiệp. đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khach quan ngoài ý muốn cảu người lao động, họ phải làm việc nhưng không sử dụng hết thời gian lao động theo quy định, hoặc những công việc có thu nhập thấp hơn mức tiền lương tối thiểu, không đủ sống nên họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Người thiếu việc làm, là những người làm việc trong tuần có tổng thời gian làm việc dưới 40 giờ, hoặc có số giờ làm ít hơn giờ quy định đối với các công việc theo quy định hiện hành của Nhà nước. Vì thế, họ có nhu càu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việc nhưng không co việc để làm, hay không tìm được việc làm. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), thiếu việc làm được thể hiện dưới 2 dạng: Thiếu việc làm vô hình, và thiếu việc làm hữu hình - Thiếu việc làm vô hình: Là những người có đủ việc làm, làm đu thời gian hay làm nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng lại co thu nhập thấp, nguyên nhân của tình trạng này là: do dân số không ngừng tăng lên trong khi diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp làm du thừa lao động, và do tay nghề, kỹ năng của người lao động không cao, và không sử dụng hết khả năng hiện có hoặc điều kiện lao động kém, tổ chức lao động khong tốt. Thước đo thiếu việc làm vô hình là :mức thu nhập của người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu. - Thiếu việc làm hữu hình: Là những người lao đọng làm việc có thời gian ít hơn thường lẹ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm công việc mới, và sẵn sàng để làm việc. Tình trạng việc làm hữu hình được biểu thị, qua hàm số sử dụng thời gian lao động, như sau: Số giờ làm thực tế K = x 100% (Tính theo ngày, tháng, năm) Số giờ quy định SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Ngọc Anh Như vậy, có thể thấy ở nong thôn quá trình sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nen về cơ bản không có thất nghiệp hoàn toàn, nhưng lao động thiếu việc làm chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động Ở nông thôn thấp chiếm khoảng 80%. Qũy đất canh tác của các hộ gia đình ngày càg hạn hẹp hơn do sự phát triển mạnh mẽ của qua trình đô thị hóa, và công nghiệp hóa đất nước. Hiện nay, tốc độ dân số ngày càng tăg, đất nông nghiệp sẽ trở nên khan hiếm, và dẫn tới hậu quả càng thiếu việc làm cho lao động nong nghiệp khu vực nông thôn. Không chỉ vậy, cơ cấu ngành nghề nông nghiệp, còn nhiều bất hợp lý, còn nhiều vũng sản xuất độc canh, phân tán nhỏ lẻ, cơ cấu kinh tế chậm biến đổi dẫn tới tình trạng lao đọng không đúng mục đích, gây thiếu viêc làm cho người nông dân. 1.1.3. Thất nghiệp a. Khái niệm thất nghiệp Gắn với khái niệm việc làm, là khái niêm thất nghiệp. Thất nghiệp là một hiên tượng kinh tế- xã hội tồn tại trong bất kỳ nền kinh tế nào, hay quốc gia nào, dù nguồn lao động có được sử dụng đến mức tốt nhất, thì xã hội vẫn có thât nghiệp. Có quan điểm cho rằng: Thất nghiệp, là hiện tượng nững người lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao độg, muốn làm việc, nhưng lại chưa có việc làm và đang tích cực tìm kiếm viêc làm. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thât nghiệp nhưng nhìn chung đều xoay quanh 3 đặc trưng của người thất nghiêp là: Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, nhưng không có viêc làm, và đang tích cực tìm việc làm. Cụ thể: + Theo quan điểm của các nhà kinh tế hoc Thất nghiệp, là hiện tượng gồm những người mất thu nhập, do khôg có khả năng tìm được viêc làm trong khi họ còn trong độ tuổi lao động, co khả năng lao động, và muốn làm việc và đăng ký ở cơ quan môi giới về lao động nhưng chưa được giải quyết. Như vậy, những người thất nghiêp họ phải thuộc lực lượg lao động, hay dân số hoạt động kinh tế, và một người thất nghiệp phải có 3 tiêu chuẩn: Đang mong muốn tìm viêc làm; Có khả năng làm việc; Hiện đag chưa có việc làm. Muốn xem xét một người được c0i là thất nghiệp thì phải biết người đó có m0ng muốn đi làm SV: Lê Thị Thoa Lớp: Quản lý kinh tế 51C 7 [...]... thực hiện việc làm mang nội dung kinh tế ,như: Tạ0 môi trường pháp lý, thị trường tiêu thụ sản phảm, cơ sở hạ tầng,… SV: Lê Thị Thoa 17 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Mai Ngọc Anh CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHỢ MỚITỈNH BẮC KẠN 2.1 Thực trạng tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mớitỉnh Bắc Kạn 2.1.1... hội huyện mà còn phụ thuộc vào sự cố gắng, nỗ lực vươn lên, không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân người lao động 2.2 Các phương thức tạo việc làm cho người lao động thuộc khu vực nông thôn huyện Chợ Mới giai đoạn 2010-2012 Tạo việc làm ch0 người lao động nông thôn ở huyện Chợ Mới, có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Bắc Kạn. .. công việc, mặt khác lao động nữ có sức khỏe kém hơn so với lao động nam nên chỉ làm những công việc nhẹ và họ chủ yếu tham gia vào làm việc tại các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ Có thể thấy, nam giới làm việc dải đều hơn ở các nhóm ngành, cơ cấu việc làm cho lao động nông thôn phân theo giới tính ở huyện Chợ Mới là không cân đối, lao động nam làm việc mang tính cơ động cao hơn nữ giới Vấn đề tạo. .. vụ nhưng số người có việc làm tại khu vực này làkhông cao Như vậy, nguồn lao động nông thôn tăng lên đsẽ ồng nghĩa với việc số người bước vào độ tuổi lao động cũng tăng, làm ch0 nhu cầu về việc làm tăng lên Với nền kinh tế nông nghiệp tại huyện như hiện nay, diện tích đất nông nghiệp ngày càg bị thu hẹp, dân số nông thôn ngày càng tăng, thì vấn đề tạ0 việc làm cho người lao động ởKV nông thôn là vấn... huyện Chợ Mớ,i đã có nhiều thành tích trong phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động Từ năm 2010 đến năm 2012, trung bình mỗi năm có khoảng gần 500 lao động được giải quyết việc làm (lao động khu vực nông thôn khoảng gần 300 người) Trong thời gian này toàn huyện đã xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm tại chỗ cho 1.020 người và nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông. .. dân huyện Chợ Mới quan tâm và đưa ra các biện pháp tạo thêm cơ hội việc làm cho người lao động 2.1.1.2 Quy mô việc làm cho lao động nông thôn Lao động, và việc làm luôn là một vấn đề mag tính xã hội, quan trọng, là nhiệm vụ cấp bách tr0ng sự nghiệp phát tiển kinh tế của cả nước nói chung, và của huyện Chợ Mới nói riêng Lực lượng la0 động của huyện rất dồi dà0, tuy nhiên tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. .. cầu việc tr0ng nền kinh tế luôn thấp hơn nhu càu việc làm của la0 động nông thôn Ở nước ta, đến nay vẫn còn 61 triệu người sống ở KV nông thôn, tr0ng đó số người nằm trong độ tuổi la0 động là 45,7 triệu người, chiếm 75,1% lực lượng la0 động, nhưng số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn, chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu của người lao động Như vậy, tạo việc làm ch0 người lao động thuộc KV nông thôn. .. tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Khi thực hiện chương trình tạ0 việc làm ch0 la0 động nông thôn, cấp ủy đảng,và chính quyền, cùng các tổ chức chính trị-xã hội huyện, và địa phươg cần phải chú trọng đến các yếu tố này để từ đó có hướg giải quyết tốt trong công tác tạ0 việc làm cho người la0 động nông thôn trên địa bàn huyện Có thể thấy, số người. .. với sự cố gắng của Đảng bộ, HĐND huyện trong việc hỗ trợ và tạo việc làm thì bản thân người lao động cũng phải tự tạo việc làm cho mình 2.1.2.3 Cơ cấu việc làm theo trình độ Theo báo cáo về xu hướng việc làm của huyện năm 2012 cho thấy sự chuyển đổi cơ cấu của thị trường lao động từ những việc làm trong ngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp, đòi hỏi nhiều lao động sang các ngành công nghiệp và... đáp ứng nhu cầu la0 động cần việc làm cảu người lao động Số việc làm mớinày chủ yếu tăng lên ở các nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Trong những năm tới mục tiêu của huyện sẽ tạ0 việc làm mới cho khoảng 600 lao động mỗi năm, và việc làm mới đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng mới, và trình độ chuyên môn nhát định Như vậy, việc làm mới chủ yếu đợc tạ0 ra ở các hoạt động kinh doanh công . VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHỢ MỚI- TỈNH BẮC KẠN CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC. VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm cho người lao động 1.1.1. Việc làm và các hình thức việc làm của người lao động thuộc khu vực nông thôn a. Việc làm Lao. phương thức tạo việc làm cho người lao động thuộc khu vực nông thôn. Ở khu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực tạ0 việc làm truyền thống và thu hút nhiều la0 động. Người nông dân quen

Ngày đăng: 01/09/2015, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w