3.2.1.1. Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu.
Toàn huyện Chợ Mới có tới 93,17% dân số sống ở nôg thôn, thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây là, dựa vào nông nghiệp ,và lâm nghiệp. Năm 2012 tổng sản phẩm ngành nông, lâm, ngư ngiệp chiếm 44,9% GDP toàn huyện. Trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp nông thôn Chợ Mới có bước tăng trưởng khá, cơ sở hạ tầng được chú trọng xây dựng, công tác xóa đói giảm nghèo, và giải quyết việc làm cho người lao động đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên còn nhiều hạn chế về cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, còn chậm, kinh tế trag trại chậm được
hình thành,…làm hạn chế sự phát triển của kinh tế nông nghiệp nôg thôn của huyện. Người la0 động sản xuất tr0ng ngành này gặp nhiều khó khăn, la0 động vất vả, và thiếu việc làm.
Hiện nay, n0ng nghiệp tại huyện còn nhiều tiềm năng cần khai thác như: đất trống, đồi núi trọc, diện tích mặt nước a0 hồ chưa được sử dụng còn nhiều,…rất cần đến nguồn lực c0n người. Để tránh lãng phí nguồn la0 động, và khai thác các tiềm năng trong nông nghiệp, tăng thời gian sử dụng thời gian la0 động nông thôn, và làm giảm sức ép về việc làm cần chú ý:
+ Đẩy mạnh việc thâm canh, gối vụ, tăng năng suất cây trồng, trên quỹ đất hiện có. Thực tế ,ch0 thấy đầu tư lao động sống ch0 thâm canh lúa, ở nước ta nói chung, và huyện Chợ Mới nói riêng vẫn đang có hiệu quả. Với cơ chế khoán sản phẩm thì người la0 động đã đầu tư la0 động sống nhiều hơn và0 việc cải tạo đông ruộng, làm đất kỹ, gieo mạ tốt, cấy lúa đúng kỹ thuật, bảo đảm gieo trồng đúng thời vụ, làm cỏ nhiều lần, bón pân tốt, tưới tiêu tốt theo đúng nhu cầu sinh trưởg của cây lúa, đã làm tăng đáng kể về năg suất cũng như sản lượng. Như vậy để sản xuất nông nghiệp vẫn cần thêm nhiều la0 động.
Ở khu vực nông thôn, ngoài thâm canh tăng năng suất la0 động, với số la0 động dư thừa nhiều, các ngành ngề chậm phát triển thì tăg chi phí la0 động sống, là việc làm cần được nghiên cứu, và vận dụng.
+ Mở rộng thêm diện tích gieo trồng: Đây là một trong những hướng quan trọng để việc tạ0 thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, ch0 người lao động nông thôn tr0ng sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, tại mỗi địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng ,và đặc tính canh tác khác nhau, nên mỗi địa phương trong khu vực nông thôn cần bố trí lại cơ cấu cây trồng, và vật nuôi ch0 thích hợp với điều kiện từng vùng. Hiện nay, tuy được huyện phát động phong trà0 phủ xanh đồi núi trọc trên t0àn huyện nhưng thực tế diện tích đất trống, đồi núi trọc vẫn còn tươg đối lớn, nên cần được đầu tư, khai thác, cải tạ0, và đưa và0 sử dụng trồng các loại cây như: ke0, …có thể sẽ giải quyết được côg ăn, việc làm ch0 rất nhiều lao động nông thôn.
+ Phát triển chăn nuôi và kinh tế vườn: Sau khi kết thúc mùa vụ, thì người dân có thời gian "lao động nông nhàn", nên việc phát triển chăn nuôi, và kinh tế vườn cũng là biện pháp để tăng việc làm và tăng thêm thu nhập ch0 người nông
dân. Cụ thể: Phát triển chăn nuôi, sẽ tùy thuộc và0 lợi thế của mỗi địa phương, người dân có thể lựa chọn loại hình chăn nuôi, với các loại gia súc, gia cầm hợp lý như: xã Quảng Chu với diện tích đất đồi nhiều có thể chăn nuôi trâu, bò. Xã Thanh Bình với diện tích đất bằng nhiều hơn thì chăn nuôi gia cầm,…Như vậy, tại các địa phương ngoài việc sử dụng được số lao động dư thừa còn tận dụng thêm được số lao độg nông nhàn, góp phần đáng kể và0 tăng thu nhập ch0 gia đình, số hộ nghèo giảm đi, và góp phần ngăn ngừa các tệ nạn xã hội. Ngoài ra, phát triển kinh tế vườn với các mô hình như: Vườn- A0- Chuồng (VAC) và Vườn- Ao- Chuồng- rừng (VACR) cũng là giải pháp tạ0 thêm việc làm ch0 lao động nông thôn. Với những mô hình này thì việc tổ chức la0 động sản xuất rất tiện về thời gian, không gian, la0 động, nghỉ ngơi, và không theo mùa vụ, khong có thời kỳ nông nhàn như sản xuất lúa nên người dân có thể la0 động quanh năm với mọi lứa tuổi. Như vậy, sẽ tăng khả năng giải quyết việc làm tại chỗ ch0 ngưfi la0 động trong, hay ngoài độ tuổi lao động thuộc khu vực nông thôn tại huyện.
+ Trong thời gian tới huyện cần đầu tư thêm vốn để phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở tr0ng nôg thôn, từng bước đẩy nhanh tiến bộ khoa học công nghệ và sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, và vật nuôi theo hướng tăng năng suất cao, tăng diện tích cây vụ đông,…có kế hoạch sử dụng quỹ đất, mặt nước saocho hợp lý để người lao động có thêm việc làm.
3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.
Theo kết quả dự báo dân số tới năm 2025, dân số huyện Chợ Mới khoảng 44.480 người, lực lượng lao động là 35.876 người (chiếm 80,6%). Trong đó, lao động khu vực nông thôn là 23.613 người (chiếm 76,6%). Giai đoạn 2012-2025 số người bước vào tuổi lao động tiếp tục tăng ở mức cao, bình quân trên 600 người mỗi năm, làm cho áp lực việc làm tăng trên phạm vi huyện. Do diện tích đất nông nghiệp, ngày càng bị thu hẹp nên nhu cầu la0 động nông nghiệp ngày càng giảm. Không chỉ vậy, d0 yêu cầu của ứng dụg tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào tr0ng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, và tăng sản phẩm hàg hóa, nâng ca0 sức cạnh tranh ch0 các sản phẩm nôg nghiệp nên cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu the0 hướg tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp, và dịch vụ, giảm dần tỷ trọg nghành nông nghiệp, khôg những giải quyết vấn đề việc làm mà còn thực
hiện mục tiêu tới năm 2020 đưa Chợ Mới trở thành một trong những ba thị xã của tỉnh Bắc Kạn.
Để tạo được việc làm theo hướng chuyển dịch cơ cấu la0 động nông thôn, cần tiến hành các giải pháp như:
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tr0ng nông nghiệp, nôg thôn cần đa dạng hóa các hìh thức tổ chức sản xuất kinh d0anh. Hình thức này, sẽ tạo việc làm ,và giải quyết việc làm ch0 người lao đọng dựa trên các mới quan hệ kinh tế thị trường, nhằm mục đích, khai thác tốt hơn tiềm năng của các vùng, địa phương ,và hướng tới phát triển kinh tế hàng hóa ở nông thôn.
+ Cần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề nông thôn the0 hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Như vậy, cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở lĩh vực nông, lâm và ngư nghiệp theo hướg đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi. Áp dụng nhanh tiến bộ kh0a học công nghệ và0 trong sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất la0 động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp được nâng cao, và tang sức cạnh tranh. Không ngừng phát triển cong nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, và dịch vụ nông thôn theo phương châm đưa côg nghiệp gắn liền với các vùng nguyên liệu, với khu vực nông thôn, để tạo nên mối liên hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp, và thu hút la0 động nông thôn. Cần phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động như: Sản xuất vật liệu xây dựng,…và phát triển các làng nghề.
+ Nâng ca0 chất lượng la0 động khu vực nông thôn bằng cách đào tạo nghề, gắn đào tạ0 với sử dụng, từ đó nâng ca0 hiệu quả sử dụng la0 động trong nông nghiệp. Với những la0 động khôg có nhu cầu làm việc tr0ng ngành nông nghiệp thì cần phải đào tạo họ để họ có cơ hội làm việc trong các lĩnh vực phi nông nghiệp tại địa bàn.
Để thúc đẩy nông nghiệp, nông thon phát triển tr0ng những năm tới, tạo việc làm cho la0 động KV nông thôn cần có sự thay đổi trong cơ cấu đầu tư của huyện, cần thay đổi môi trường, và điều kiện nhằm thu hút đầu tư nguồn vốn của các d0anh nghiệp trong, và ng0ài huyện để đầu tư phát triển các ngành nghề trên địa bàn nông thôn.