Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành là nền kinh tế thì trường theo định hướng XHCN cà nó có sự điều tiết của nhà nước. Để khắc phục những hạn chế mà thị trường gây ra phải có sự quản lý của nhà nước.song không chỉ có nền kinh tế mới cần cớ sự quản lý của nhà nước mà trong bất cứ hoàn cảnh nào thì vai trò của nhà nhà nước rất quan trọng. Một bộ máy nhà nước thực sự hoạt động có hiểu quả khi nó đảm bảo tính tối ưu, tính linh hoạt.Trên thực tế thì bộ máy quản lý nhà nước ở nước ta hết sức cồng kềnh, hoạt động trì trệ, chậm chạp nên hiệu quả quản lý không cao. Do đó Đảng và nhà nước ta đã,đang và sẽ tiến hành cải cách đồng bộ nền hành chính nhà nước.UBND huyện là một cơ cấu tổ cức chính quyền ở địa phương. Trong quá trình cải cách bộ máy nhà nước trong những năm gần đây, việc tổ chức và hoạt động của cơ quan này đã được xây dựng một cách văn bản thể hiện trong Hiến pháp 1992, luật tổ chức HĐND UBND năm 1994 và một số văn bản dưới luật khác.Đồng thời, Trong một tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý được tạo lập nhằm để thực hiện các kế hoạch, chiến lược,mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.Vì vậy việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơ quan nhà nước mà hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động của tổ chức thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lược cơ bản của tổ chức. Xong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức không phải là một việc làm đơn giản, nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mục tiêu,chiến lược, điều kiện cụ thể của tổ chức, môi trường xung quanh tổ chức…có vậy mới có thể tạo ra được một cơ cấu tổ chức vận hành tốt và hiệu quả.Nhưng trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của UBND thời gian qua hiệu quả hoạt động chưa cao, vẫn còn nhiều vưỡng mắc nên cần phải có sự nghiên cứu và đề ra các biện pháp hoàn thiện.Cũng như các đơn vị hành chính khác, bên cạnh những kết quả đạt được UBND huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng còn mắc phải một số hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do bộ máy quản lý tổ chức. Vì vậy em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Làm đối tượng nghiên cứu của mình góp một phần nhỏ vào quá trình hoạt động của bộ máy quản lý của UBND huyện được linh hoạt hơn, hiệu quả hơn.Đề tài được chia làm 3 chương:Chương I. Lý luận chung về bộ máy quản lý tổ chức.Chương II. Thực trạng bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánhtỉnh Cao Bằng.Chương III. Biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánhtỉnh Cao Bằng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy MỤC LỤC Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân CBCNVC : Cán bộ công nhân viên chức LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội TC – KH : Tài chính kế hoạch GD – ĐT : Giáo dục đạo tạo NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn QLDAXD : quản lý dự án xây dựng TN-MT : Tài nguyên môi trường Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy DANH MỤC BẢNG BIỂU Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành là nền kinh tế thì trường theo định hướng XHCN cà nó có sự điều tiết của nhà nước. Để khắc phục những hạn chế mà thị trường gây ra phải có sự quản lý của nhà nước.song không chỉ có nền kinh tế mới cần cớ sự quản lý của nhà nước mà trong bất cứ hoàn cảnh nào thì vai trò của nhà nhà nước rất quan trọng. Một bộ máy nhà nước thực sự hoạt động có hiểu quả khi nó đảm bảo tính tối ưu, tính linh hoạt.Trên thực tế thì bộ máy quản lý nhà nước ở nước ta hết sức cồng kềnh, hoạt động trì trệ, chậm chạp nên hiệu quả quản lý không cao. Do đó Đảng và nhà nước ta đã,đang và sẽ tiến hành cải cách đồng bộ nền hành chính nhà nước. UBND huyện là một cơ cấu tổ cức chính quyền ở địa phương. Trong quá trình cải cách bộ máy nhà nước trong những năm gần đây, việc tổ chức và hoạt động của cơ quan này đã được xây dựng một cách văn bản thể hiện trong Hiến pháp 1992, luật tổ chức HĐND & UBND năm 1994 và một số văn bản dưới luật khác. Đồng thời, Trong một tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý được tạo lập nhằm để thực hiện các kế hoạch, chiến lược,mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.Vì vậy việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơ quan nhà nước mà hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động của tổ chức thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lược cơ bản của tổ chức. Xong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức không phải là một việc làm đơn giản, nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mục tiêu,chiến lược, điều kiện cụ thể của tổ chức, môi trường xung quanh tổ chức…có vậy mới có thể tạo ra được một cơ cấu tổ chức vận hành tốt và hiệu quả. Nhưng trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của UBND thời gian qua hiệu quả hoạt động chưa cao, vẫn còn nhiều vưỡng mắc nên cần phải có sự nghiên cứu và đề ra các biện pháp hoàn thiện. Cũng như các đơn vị hành chính khác, bên cạnh những kết quả đạt được UBND huyện Trùng Khánh- tỉnh Cao Bằng còn mắc phải một số hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do bộ máy quản lý tổ chức. Vì vậy em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Làm đối tượng nghiên cứu của mình góp một phần Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy nhỏ vào quá trình hoạt động của bộ máy quản lý của UBND huyện được linh hoạt hơn, hiệu quả hơn. Đề tài được chia làm 3 chương: Chương I. Lý luận chung về bộ máy quản lý tổ chức. Chương II. Thực trạng bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh-tỉnh Cao Bằng. Chương III. Biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh-tỉnh Cao Bằng. Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1.1. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức 1.1.1. Chuyên môn hóa. Chuyên môn hóa là thuật ngữ dùng để chỉ việc phân chia một công việc lớn thành các công việc nhỏ đó các bộ phận chuyên trách đảm nhiệm.Việc thực hiện chuyên môn hóa giúp cho các công việc lớn phức tạp trở thành hàng loạt các công việc nhỏ không đòi hỏi nhiều kĩ năng của người lao động. Vì thế năng suất làm việc sẽ tăng lên. Trong cuốn “của cải của các dân tộc” của Adam smith đã đưa ra một ví dụ nổi tiếng về chuyên môn hóa lao động trong một xí nghiệp sản xuất kim khâu. Ông viết “một người thợ kéo sắt thành sợi mảnh, một người khác làm thẳng sợi săt, ngời thứ ba cắt kim, người thứ tư tạo lỗ kim xâu và người thứ năm mài dũa để thành một cây kim. Mười người trong một ngày làm được 4800 cây kim. Còn nếu làm việc hoàn toàn độc lập thì mỗi ngừi chỉ làm được 20 cây kim trong một ngày. Vậy chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản, dễ đào tạo, dễ thực hiện.vì thế thúc đẩy chuyên môn hóa lực lượng lao động, biến mỗi người thành chuyên gia trong một số công việc nhất định, và chuyên môn hóa sẽ tạo ra nhiều công việc khác nhau, mỗi người có thể lựa chọn cho mình nhưng công việc và vị trí phù hợp với tài năng và lợi ích của mình. 1.1.2. Phân chia tổ chức thành các bộ phận. - Cơ cấu chức năng: Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân thực hiện các hoạt động cùng một lĩnh vực chức năng. Có ưu điểm: + Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lặp đi lặp lại. + Phát huy đầy tính ưu thế của chuyên môn hóa. Nhược điểm: Chuyên môn hóa quá mức sẽ tạo rá cách nhìn hạn hẹp ở các cán bộ quản lý, hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung, dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến lược. Sự phối Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy hợp các mệnh lệnh quản lý khó thống nhất, có những mệnh sẽ trái ngược nhau.Làm cho tổ chức rơi và hỗn loạn. - Cơ cấu theo địa dư: Tại mỗi khu vực địa lý, ban lãnh đạo doanh nghiệp giao quyền cho nhà quản lý đứng đầu bộ phận đảm nhận tất cả các chức năng, thay vì phân chia mỗi chức năng cho một nhà quản lý đảm nhận hay tập trung tất cả mọi công việc về trung tâm. Sử dụng loại hình cơ cấu này có ưu điểm: Nhà quản lý được tự do phát triển kỹ năng chuyên môn: tận dụng tính hiệu quả của các nguồn lực vào các hoạt động của địa phương; tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo các cán bộ quản lý chung. Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức bộ máy cồng kềnh; Dễ gây xung đột giữa mục tiêu của văn phòng khu vực với mục tiêu chung của tổ chức;Không khuyến khích phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của khu vực khác; đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý; công việc có thể bị trùng lặp; khó duy trì việc ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung. - Cơ cấu tổ chức theo ma trận. Cơ cấu ma trận là kết hợp một số mô hình khác lại với nhau. Trong mô hình này sẽ tồn tại các cán bộ quản lý có vị thế ngang nhau, họ đều có quyền ra quyết định và chỉ đạo. + Ưu điểm: Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng,tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu,kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản lý và chuyên gia,tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng các thay đổi của môi trường. + Nhược điểm: Do tồn tại nhiều cán bộ quản lý có vị thế ngang nhau nên dẫn tới không thống nhất mệnh lệnh, quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra những xung đội trong tổ chức,cơ cấu tổ chức phức tạp và không vững, gây tốn kém nhiều. Ngoài các mô hình trên còn có một số mô hình khác như: Mô hình cơ cấu tổ chức theo quá trình,mô hình cơ cấu tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ… Trên thực tế các tổ chức không sử dụng một mô hình thuần túy nào để sử dụng trong tổ chức mình mà họ sử dụng kết hợp một vài mô hình được gọi là mô hình tổ chức hỗn hợp.Thông thường tổ chức lấy một mô hình nào đó Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy làm cơ sở và đưa vào một số mô hình khác nếu thấy cần thiết.Điều này sẽ phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của những mô hình cơ cấu tổ chức này. 1.1.3. Cơ cấu theo cấp quản lý và tầm quản lý Giữa cấp quản lý và tầm quản lý có mỗi quan hệ với nhau.Trong đó tầm quản lý sẽ quyết định số cấp quản lý trong tổ chức. Nguuyên nhân là do tầm kiểm soát của nhà quản lý có giới hạn, vì thế khi tầm quản lý rộng sẽ cần rất ít cấp quản lý, còn tầm quản lý hếpx cần nhiều cấp quản lý. Tuy nhiên muốn xác định tầm quản lý phù hợp cần phải xem xét mỗi quan hệ: - Tần quản lý và trình độ cán bộ quản lý. - Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có quan hệ tỷ lệ nghịch. - Trình độ và ý thức tôn trọng. Tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới với tầm quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận. Thuộc cấp càng cao được đào tạo càng tốt và có ý thức cao thì cần ít quan hệ tác động giữa cấp trên và cấp dưới. - Tầm quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận. - Năng lực của hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến tầm quản lý. Các mô hình cơ cấu tổ chức xét theo số cấp quản lý: - Cơ cấu nằm ngang: Chỉ có một vài cấp quản trị và hướng tới một nền quản lý phi tập trung; Mọi nhân viên của tổ chức đều được khuyến khích tham gia vào quá trình ra quyết định; giới hạn linh hoạt giữa các công việc và các bộ phận; quan tâm đến phương thức làm việc theo nhóm. - Cơ cấu hình tháp: là cơ cấu có nhiều cấp bậc quản lý, là cơ cấu được tổ chức dựa trên cơ sơ chuyên môn hóa lao động theo chức năng, phân chia tổ chức thành các bộ phận mang tính độc lập cao, tạo nên biên giới vững chắc giữa các công việc và đơn vị. 1.1.4. Mỗi quan hệ giữa quyền hạn trong tổ chức Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí hay chức vụ quản lý nhất định trong cơ cấu tổ chức. Quyền hạn của một vị trí sẽ được giao phó cho người nắm giữ vị trí đó. Nên quyền hạn không liên quan tới phẩm chất cá nhân cảu Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy người cán bộ quản lý và vị thế khi một người nào đó rời khỏi chức vụ, quyền hạn không đem theo mà ở lại thuộc về người khác giữ chức vụ đó. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức nhà quản lý luôn phải quán triết nguyên tắc quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm.quyền hạn không gắn liền với trách nhiệm tương ứng sẽ tạo ra cơ hội cho sự lạm dụng và ngược lại cũng không cho nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về một việc nào đó mà mình không đủ quyền hạn để thực hiện. Vậy, quyền hạn là một bước quan trọng, nó gắn kết các bộ phận với nhau, và cũng nhờ có quyền hạn mà các nhóm hoạt động được đặt dưới sự chỉ huy của nhà quản lý.Quyền hạn là công cụ để nhà quản có thể thực hiện quyền tự chủ và tạo ra môi trường thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của từng người. Trong tổ chức thường tồn tại ba loại quyền hạnsong song: Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp với cấp dưới. Quyền tham mưu: Bản chất của quyền tham mưu là cố vấn, chức năng của tham mưu là điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đưa ra những ý kiến tư vẫn cho người quản lý trực tuyến. Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ phận được quyết định và kiểm soát những hoạt động quyết định của các bộ phận khác. Bản chất quyền hạn chức năng là sự ủy quyền của nhà quản lý cấp cao cho các nhà quản lý cấp thấp. 1.1.5. Tập trung và phi tập trung Phi tập trung là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp quản lý thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một người (hay một cấp quản lý) không thể đảm đương được mọi công việc quản lý. Ủy quyền trong quản lý tổ chức: Là hành vi cấp trên trao quyền cho cấp dưới một số quyền hạn để họ có thể nhân danh mình thực hiện một số những công việc nhất định. Tập trunglà phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định được tập trung vào cấp quản lý trong tổ chức. Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Tập trung và phân quyền là hai xu thế trai ngược nhau. Trong một tổ chức tùy thuộc vào một số yếu tố mà tập trung hay phân quyền lớn hơn. Nhưng trong một tổ chức nếu mức đọ tập trung quá cao sẽ làm giảm chất lượng của các quyết định, còn nếu phân quyền quá cao sẽ gây ra nguy cơ của việc thiếu nhất quán trong chính sách hoặc gây ra sự mất kiểm soát của cấp trên đối với cấp dưới. Nên để đảm bảo sự cân đối giữa phân quyền và ủy quyền trong tổ chức là rất quan trọng. Do đó người quản lý cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh tổ chức mà có quyết định nên tập trung hay phân quyền một cách hợp lý và hiệu quả. 1.1.6. Phối hợp giữa các bộ phận trong tổ chức Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, các bộ phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ trong tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức. Không có phối hợp, con người không thể nhận thức được vai trò của mình trong tổng thểvà có xu hương theo đuổi những mục ích riêng thay vì hướng tới những mục tiêu chung. Nhiều nhà quản lý cho rằng sẽ đạt được sự phối hợp nếu làm được những điều sau: - Xây dựng các kênh thông tin phản hồi giữa các bộ phận, phân hệ và các cấp quản lý. - Duy trì các mỗi liên hệ công việc giữa các bộ phận và trong mỗi bộ phận riêng lẻ. - Duy trì mỗi liên hệ giữa tổ chức với môi trường trực tiếp và gián tiếp. Đồng thời nhà quản lý cũng phải sử dụng một số công cụ để tăng cường sự phối hợp như: Kế hoạch, các hệ thống chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, các công cụ cơ cấu giám sát, các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản lý và văn hóa tổ chức. 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới bộ máy quản lý của tổ chức 1.2.1. Chiến lược. Chiến lược và cơ cấu là hai mặt không thể tách rời trong cơ sở phân tích: các cơ hội và sự đe dọa của môi trường, những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức trong đó có cơ cấu đang tồn tại. Ngược lại, Là công cụ thực hiện các mục tiêu chiến lược cơ cấu tổ chức sẽ phải được thay đổi khi có sự thay Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C 5 [...]... định của Pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng theo những quy định của pháp luật và phân công của UBND huyện Quản lý tổ chức bộ máy biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức của Phòng y tế theo quy định của Pháp luật, theo phân công của UBND huyện Quản lý tài chính, tài sản của. .. Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy quy phạm pháp luật do UBND huyện ban hành theo quy định của pháp luật; góp ý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của HĐND huyện theo quy định của pháp luật; Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo sự chỉ đạo của UBND huyện và hướng dẫn của sở tư pháp Kiểm tra các văn bản pháp luật: Hướng dẫn UBND. .. bản quy phạm pháp luật do UBND cấp xã ban hành; Thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND cấp xã theo quy định của pháp luật; Trình Chủ tịch UBND huyện quyết định các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật; Quản lý các sổ sách biểu mẫu về hộ tịch; lưu trưc sổ hộ tịch; đề nghị UBND huyện quyết định việc thu hồi, hủy bỏ những giấy tờ hộ tịch do UBND cấp xã... ỦY BAN NHÂN HUYỆN TRÙNG KHÁNH 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ủy ban nhân dân huyện Trùng khánh Trùng khánh là một huyện nằm ở phần đông bắc của tỉnh Cao bằng Là một huyện miền núi còn nhiều khó khăn Thị trấn Trùng Khánh, cách thành phố Cao Bằng 62 km theo tỉnh lộ 206 Huyện có cửa khẩu quốc gia với Trung Quốc, là cửa khẩu Pò Peo, thuộc xã Ngọc Côn, và các đường tiểu ngạch khác Trùng khánh... lãnh đạo, điều hành các công tác của HĐND &UBND huyện HĐND và UBND cấp xã báo cáo thường ký về kết quả hoạt động chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước HĐND &UBND huyện UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo và quản lý thống nhất trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước UBND huyện chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, các văn bản của cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo... thường xuyên của cấp trên - Đảm bảo tính liên tục, khoa học trong tổ chức hoạt động quản lý nhà nước Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cụ thể 2.3 Thực trạng sử dụng cán bộ quản lý trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của các phòng ban thuộc UBND huyện Trùng khánh 2.3.1 Số lượng và chất lượng cán bộ của UBND Tổng số cán bộ công... cấp xã Quản lý tài chính tài sản của phòng theo quy định của pháp luật và phân công của UBND huyện Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Phòng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà... của Phòng y tế theo quy định của Pháp luật và phân công của UBND huyện Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND huyện và Sở y tế Thanh Tra huyện Thanh tra huyện, thị là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo... theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND huyện Hà Thị Quyền 11 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởngng, kỉ luật, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ công viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và... tạp, có liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, của UBND cấp xã Hà Thị Quyền 15 Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch UBND huyện giao; Tham mưu cho UBND huyện phân loại, xử lý đơn thư chuyển đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và tham mưu cho UBND huyện giải quyết khiếu nại, tố cáo và . tỉnh Cao Bằng còn mắc phải một số hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do bộ máy quản lý tổ chức. Vì vậy em đã chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao. của UBND huyện Trùng Khánh -tỉnh Cao Bằng. Chương III. Biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng Khánh -tỉnh Cao Bằng. Hà Thị Quyền Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực. quản lý của UBND huyện được linh hoạt hơn, hiệu quả hơn. Đề tài được chia làm 3 chương: Chương I. Lý luận chung về bộ máy quản lý tổ chức. Chương II. Thực trạng bộ máy quản lý của UBND huyện Trùng