1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá

130 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

[23] Theo quan điếm này, những yếu t ố và điều kiện của môi trường kinh doanh đã được xác định rõ, trong đó yêu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến toàn bộ quá trình s

Trang 2

Đặng Thị Thúy Bình

Đ Á N H GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TONG C Ô N G TY VINATEX VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Trang 3

tiễn, các công trình nghiên cứu, các ân phẩm khoa học đã được công bố của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến hoờt động xuất khấu hàng dệt may sang thị trường EU Tôi xin cam đoan những nội dung của luận văn hoàn toàn không có sự sao chép, tất cả các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được sử dụng trong luận văn đều có chú qiải rõ ràng và trung thực

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn khoa học tận tình và hiệu quả của Tiến vỹ Nguyễn Hữu Khải Tôi cũng xin cảm ơn các thày giáo trong Trường Dời học Ngoời thương, các anh chị đang công tác tời Trung tâm xúc tiến xuất khẩu (Tổng công ty dệt may Việt Nam), gia đình, bờn

bè, đồng nghiệp dã hỗ trợ tôi trong việc sưu tẩm tài liệu, các phương tiện kỹ thuật để tôi hoàn thành bản luận văn thờc vỹ kinh tế này

Trang 4

ì.LI Khái niệm 8 1.1.2 Đặc điểm của môi trường kinh doanh 12

1.1.3 Phân loại các yếu tố của môi trường kinh doanh 14

LÌA Tác động của môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp kinh doanh

1.1.5 Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh và vận dụng vào tó chức

các hoạt động kinh doanh quốc tê 19

1.2 Môi trường kinh doanh cùa ngành dệt may Việt Nam: 22

1.2.1 Mõi trường chính trị, pháp lý: 23

1.2.4 Môi trường địa lý, tự nhiên: 27

1.2.5 Môi trường công nghệ: 28

ì.2.6 Nguồn cung ứng nguyên liệu: 29

1.2.7 Đối thủ cạnh tranh: 29

C H Ư Ơ N G 2: THỤC TRẠNG M Ô I T R Ư Ờ N G KINH DOANH CỦA TONG C Ô N G

TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) 31

2.1 Vài nét về Tổng cõng ty Vinatex: 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triền của Tổng công ty: 31

2.1.2 Nhiệm vụ - chức năng: 33

Trang 5

2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng cóng ty sang E U trong

những n ă m gán đáy 42

2.2.1 Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU: 42

2.2.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty sang EU: 46

2.3 Đánh giá mõi trường kinh doanh của Tổng cóng ty: 54

2.3.1 Đánh giá môi trường kinh doanh bên ngoài: 54

2.3.2 Đánh giá môi trường kinh doanh bên trong: 70

2.3.3 Tổng kết về môi trường kinh doanh của Tổng công ty: 79

C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À GIẢI P H Á P NHẰM Đ A Y MANH XUẤT KHẨU

H À N G DỆT MAY C ọ A TONG C Ô N G TY SANG THI T R Ư Ờ N G EU 84

3.1 Dự báo về triển vọng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường

E U đến năm 2010: 84

3.1.1 Những nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt

Nam vào thị trường EU: 84

3.1.2 Đánh giá triển vọng xuất khẩu hàng hoa của Việt Num vào thị

3.3.1 Các giải pháp và khuyến nghị mang tinh vĩ mô: 100

K Ế T LUẬN 116 TÀI LIỆU T H A M KHẢO [17

PHỤ L Ụ C

Trang 6

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế

Châu Á - Thái Bình Dương

Asia Paciíic Economic Coníerence

A S E A N Hiệp hội các nước Đông

CBI Trung tâm xúc tiến nhập

khẩu từ các nước đang phát

triển

Center for the Promotion o f Imports from developing countries

C M T Hình thức may gia công

(Cất, may và hoàn tất)

Cutting, Making and T r i m m i n g

É C Uy ban Châu  u European Commission

E U Liên M i n h Châu  u European Union

E M U Liên M i n h tiền tệ Châu  u European Monetary Union

Preíerences ISO International O r g a n i z a t i o n o f

Trang 7

M F N Q u i c h ế tối huệ quốc Most Favored Nations

O D A H ỗ trợ phát triển chính thức Offical Development A i d

TFC Công ty tài chính dệt may Textile Financing Company

Vinatex Tổng công ty Dệt may Việt

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH VẼ

Hình 1.1 Kinh doanh quốc tế - Hoạt động và môi trường kinh

doanh quốc tế

18

Bảng 1.2 Ngành dệt may Việt Nam so với các nước trong khu vực 30 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Vinatex 34 Biêu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU 44 Biểu đồ 2.2 Tỷ trỉng các thị trường xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam sang EU

45

Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex sang thị trường EU 46 Bảng 2.1 Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Vinatex sang EU 48 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Vinatex sang

EU phân theo nước (giai đoạn 1996 - 2002)

Bảng 2.5 Năng suất lao động của các doanh nghiệp dệt may trong

nước và trong khu vực

75

Bảng 2.6 Những cơ hội và thách thức của Tổng công ty Vinatex

khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU

80

Bảng 2.7 Những điểm mạnh và điểm yếu của Tổng còng ty

Vinatex khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cáp thiết của đê tài:

Từ nhiều thập kỷ qua, ngành công nghiệp dệt may luôn có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Đ ó là ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động và đảm bảo nhu cầu may mặc tối thiểu cho nhàn dân, đặc biệt từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc cải cách kinh tế, đổi mới phương thắc quản lý chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc và nhanh chóng Đ ế n nay, dệt may đã trở thành một trong những ngành có tốc độ phát triển cao và bền vững, là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với k i m ngạch xuất khẩu hiện đắng thắ hai (sau dầu thô) Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dệt may là khoảng 1 1 % / năm và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên 2 0 % / năm đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt khi quá trình toàn cầu hoa, khu vực hoa đang diễn ra ngày càng sâu sắc trên T h ế giới

Đóng góp lớn nhất vào sự phát triển vượt bậc như hiện nay của ngành dệt may nước ta phải nói đến vai trò trụ cột của Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) Là một đơn vị đầu ngành của dệt may Việt Nam với 66 đơn vị thành viên bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, viện nghiên cắu, trường đào tạo, chiếm khoảng 7 0 - 8 0 % tỷ trọng ngành dệt may cả nước, sự phát triển của Tổng công ty Vinatex có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của ngành

Trang 10

dệt may Việt Nam nói chung

Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể và tốc độ phát triển ở mức cao, nhưng hiện nay ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang phải đối đầu với nhiều thách thức trước mắt, đặc biệt là áp lực cạnh tranh của Trung Quốc

và các nước đã hoạt động nhiều nám trên thấ trường dệt may T h ế giới Việc Trung Quốc và Đài Loan trở thành thành viên chính thức của W T O từ tháng

11 năm 2001 đã gây sức ép nặng nề lên các nước xuất khẩu hàng dệt may, trong đó có Việt Nam, và như vậy cạnh tranh trên thấ trường hàng dệt may T h ế giới ngày càng trở nên quyết liệt

Đ ế có thế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, ngành dệt may phải đề ra những chiến lược kinh doanh nhất đấnh nhằm tăng khả năng cạnh tranh, tạo chỗ đứng vững chắc trên thấ trường dệt may T h ế giới, đặc biệt là tại những thấ trường tiêu thụ dệt may lớn như thấ trường EU

Chính vì vậy, tôi đã quyết đấnh lựa chọn vấn đề: " Đánh giá môi trường kinh doanh của Tống công ty Dệt may Việt Nam và các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng cóng ty sang thị trường EU"

làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình Đây là vấn đề mang tính cấp thiết cần được tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tế nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thấ trường E U trong quá trình hội nhập

2 Tình hình nghiên cứu:

Trong những năm qua, đã có không ít các công trình nghiên cứu về vấn

đề này Tuy nhiên, hầu hết các công trình đó chỉ dừng lại ở các bài báo, tạp chí chuyên ngành, nên mục tiêu của chúng chỉ dừng lại ở cấp độ nhận xét, bình luận Do vậy có thể khẳng đấnh tính khái quát về mặt lý luận của chúns còn hạn chế

Trang 11

3 Mục tiêu của đề tài:

- L à m rõ thực trạng m ỏ i trường kinh doanh của Tổng công ty Vinatex trong việc xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty sang E U trong thời gian qua

- Đ ề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh phát triển sản phẩm dệt may của Tổng công ty vào thị trường

EU

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đ ể thực hiện được mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ:

- L à m rõ khái niệm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích vai trò của môi trường kinh doanh trong hoạt đầng kinh doanh của doanh nghiệp

- Nghiên cứu thực trạng môi trường kinh doanh của Tổng công ty Vinatex, đánh giá những cơ hầi và thách thức, điểm mạnh và điếm yếu của Tổng công ty để làm cơ sở cho việc đưa ra những khuyến nghị cần hành đầng

- Từ những kết quả phân tích về thực trạng môi trường kinh doanh của Tổng công ty, đưa ra những khuyến nghị, giải pháp cần thực hiện nhàm nâng cao khả nâng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty sang thị trường EU

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đ ố i tượng nghiên cứu: Hoạt đầng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) sang thị trường EU

- Phạm vi nghiên cứu: Do m ỗ i thị trường đều có những đặc thù riêng, đòi hỏi phải có những chiến lược kinh doanh khác nhau, nên phạm vi nghiên

Trang 12

cứu của luận văn này chỉ giới hạn trong việc phân tích các vấn đề liên quan đến giải pháp tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU

6 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng tư duy logic kinh tế để phân tích và tổng hồp các d ữ liệu, thông tin đưồc cung cấp bởi các nguồn như Bộ Thương mại, Tổng công ty Vinatex, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, và những d ữ liệu từ các nguồn khác ở trong nước

và quốc tế

7 Kết cáu của luận vãn:

Ngoài lời nói đầu, Kết luận, Bẳn chỉ dẫn tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương:

- Chương ì: Những vấn đề lý luận chung liên quan đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

- Chương li: Đánh giá môi trường kinh doanh của Tổng công ty dệt may

Việt Nam (Vinatex)

- Chương [ l i : Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng

dệt may của Tổng công ty sang thị trường E U

Trang 13

Môi trường được hiểu một cách đơn giản là một không gian hữu hạn

bao quanh những hiện tượng số vật, yếu tô hay một quá trình hoạt động nào

đó, như môi trường khí, môi trường nước, môi trường vãn hoa, môi trường sống, môi trường học tập, môi trường làm việc Nói một cách chính xác hơn, môi trường là tập hợp các yếu tố, những điều kiện tạo nén khung cảnh tồn tại

và phát triển của một chủ thể

Môi trường kinh doanh là một thuật ngữ được đề cập và nghiên cứu từ

lâu trong lĩnh vốc quản trị kinh doanh, trong các lĩnh vốc hoạt động và chức năng quản trị doanh nghiệp ở nhiều nước trên thế giới Ớ nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường thì vấn đề môi trường kinh doanh m ớ i được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn và việc hoàn thiện môi trường kinh doanh được đặt ra như là một giải pháp cấp bách cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Tuy nhiên môi trường kinh doanh được nghiên cứu và xem xét theo nhiều cách khác nhau, tuy thuộc vào mục đích, phạm v i , đối tượng nghiên cứu

và cách tiếp cận đến vấn đề này V ớ i phạm vi nhất định, có thể nghiên cứu môi trường kinh doanh của một doanh nghiệp, một ngành, môi trường kinh

Trang 14

doanh trong nước hoặc môi trường kinh doanh khu vực hay môi trường kinh doanh quốc tế Nhưng nếu tiếp cận môi trường kinh doanh theo một khía cạnh, một yếu tố cấu thành nào đó thì lại có môi trường thế chế, môi trường công nghệ, môi trường kinh tế,

Chính vì t h ế trong thực tiễn và lý luận có nhiều quan niệm khác nhau về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp

- Quan niệm thứ nhất: Quan niệm này cho rằng môi trường kinh doanh

là tổng hợp những yếu tố và điều kiện m à doanh nghiệp sả dụng để tiến hành toàn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh Đ ó là tổng thể những điểu kiện những yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và có hiệu quả [23]

Theo quan điếm này, những yếu t ố và điều kiện của môi trường kinh doanh đã được xác định rõ, trong đó yêu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có tác động đến toàn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có m ố i quan hệ tương tác lẫn nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mức độ và chiểu hướng tác dộng của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau đối với từng loại hình doanh nghiệp, thậm chí đối với từng doanh nghiệp Trong cùng một thời điếm với cùng một đối tượng, các yếu tố tác động tích cực, tạo điểu kiện thuận lợi hay

cơ hội cho doanh nghiệp, nhưng cũng có những yếu tố gây cản trở hoạt động của doanh nghiệp, thậm chí trờ thành nguy cơ, m ố i đe dọa đối với sự tổn tại của doanh nghiệp Song cũng có yếu tố vừa tạo cơ hội, đồng thời lại làm náy sinh những khó khăn thách thức đặt ra cho doanh nghiệp Do vậy, nếu quan niệm môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, điều kiện m à doanh nghiệp sả dụng để tổ chức sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho doanh nghiệp

Trang 15

hoạt động bình thường và có hiệu quả thì chưa nhìn nhận rõ mức độ phức tạp của môi trường kinh doanh và đương nhiên cũng sẽ không thấy hết sự cần thiết phải hoàn thiện môi trường kinh doanh

- Quan niệm thứ hai: Theo quan niệm này, môi trường kinh doanh là

tổng hợp các yếu tố, những điều kiện khách quan có ảnh hướng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp [23]

Quan niệm này đã nêu rõ được mức độ và tính chất tác động của các yếu tố và điều kiện của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhưng nếu coi doanh nghiệp là chủ thụ tồn tại trong môi trường, là một đơn vị kinh tế của nền kinh tế quốc dân thì môi trường phải là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có tính chất khách quan và chủ quan với doanh nghiệp Có nhiều yếu tố thực sự là khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp và nhiều khi cả nhà nước cũng không kiụm soát nối, như các yếu tô do

tự nhiên gây ra: khí hậu, thiên tai, bão lũ, Vì vậy, một mặt doanh nghiệp phải biết tìm cách thích ứng với môi trường bên ngoài, mặt khác phải thấy có nhiều yếu tố hoặc điều kiện của môi trường còn mang tính chủ quan như: những biến động về chính trị, những yếu tố xã hội, chính sách quản lý kinh tê

vĩ mô của nhà nước, Vì thế, nhà nước cũng có những vai trò nhất định trong việc tạo lập và hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng có những yếu tố và điều kiện tự nhiên hoặc điều kiện vượt khỏi tầm quốc gia thì không phải khi nào nhà nước cũng tạo lập và biến đổi được Do

đó, những hoạt động của doanh nghiệp bị chi phối bởi cả "bàn lay hữu hình"

và "bàn tay vô hình" của môi trường kinh doanh

- Quan niệm thứ ba: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng

hợp các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp [23]

Đứng trên giác độ vĩ mô nhìn vào doanh nghiệp, quan niệm môi trường

Trang 16

kinh doanh chỉ bao gồm những yếu tố và điều kiện vĩ m ô tác động tới doanh nghiệp m à không thấy chính những yếu tố và điều kiện ngay trong n ộ i bộ doanh nghiệp cũng có những tác động quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có nhiều tiềm lực mạnh, năng động

và có khả năng cạnh tranh mạnh cũng quyết định rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp Nếu môi trường kinh doanh thuứn lợi nhưng doanh nghiệp yếu kém, không có đủ điều kiện, khả năng khai thác cơ hội và những thuứn lợi của môi trường kinh doanh thì cũng khó có thể phát triển M ộ t mặt, môi trường kinh doanh tác động đến doanh nghiệp, nhưng ngược lại, chính doanh nghiệp cũng tác động đến môi trường dưới nhiều hình thức khác nhau, với những mức

độ và tính chất khác nhau Do vứy, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng tác động tới sự phát triển chung của nền kinh tế với vai trò như là một mắt xích của cả chuỗi dây xích Nói cách khác, doanh nghiệp không chỉ thụ động chịu tác động từ môi trường bên ngoài m à còn tự sinh ra những tác nhân làm thay đổi đến môi trường kinh doanh

Nhìn chung các quan niệm trên dù tiếp cứn ở những góc độ nào cũng đều đề cứp đến môi trường tiến hành những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, những yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng, tác động đến sự tồn tại

và phát triển của các doanh nghiệp Do vứy có thê nói, mói trường kinh doanh của doanh nghiệp là tông hợp các yêu tô và điểu kiện khách quan và chủ quan bén ngoài và bên trong doanh nghiệp, có môi quan hệ tương tác lẩn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh bao gồm tổng thể các môi trường thành phần như môi trường luứt pháp, kinh tế, chính trị, văn hoa, tài chính tiền tệ, Chúng

có tác động và chi phối mạnh mẽ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức và chức năng hoạt động cho thích ứng nhằm nắm bắt và ứng xử kịp thời trước các cơ

Trang 17

hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh

đã lựa chọn

1.1.2 Đặc điểm của môi trường kinh doanh:

Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp có những đặc điểm sau:

- Tính khách quan của môi trưởng kinh doanh: Không có một đơn vị

sản xuất kinh doanh nào, một doanh nghiệp nào có thể tồn tại một cách biệt lập m à không đặt mình trong một mõi trường kinh doanh nhất định Ngược lại, không thể có môi trường kinh doanh nào lại thuởn tuy tới mức không có một đơn vị cơ sở sản xuất kinh doanh nào tồn tại Ớ đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra là ở đó sẽ hình thành môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại một cách khách quan đối với hoạt động của doanh nghiệp N ó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh một mặt tạo ra các ràng buộc cho các hoạt động của doanh nghiệp, mặt khác tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp

- Tính tổng hợp: Môi trường kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau Số lượng và những bộ phận cấu thành cụ thể của môi trường kinh doanh tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh

tế - xã hội, quản lý và chính những bố phận cấu thành môi trường kinh doanh

- Tính đa dạng: Môi trường kinh doanh là sự đan xen của các môi trường thành phởn Các yếu tố của các môi trường thành phởn có tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, do đó, k h i nghiên cứu và phân tích môi trường kinh doanh, phải xem xét tổng thể trong m ố i tương quan giữa các môi trường thành phởn và giữa các yếu tố với nhau

Các nhàn tố của môi trường kinh doanh rất đa dạng, phong phú, do đó việc nghiên cứu nó đòi h ỏ i phải xem xét một cách toàn diện trên nhiều khía

Trang 18

cạnh, nhiều cách tiếp cận, bằng nhiều phương pháp Nếu chí nghiên cứu môi trường kinh doanh trên một khứa cạnh hoặc một yếu tố tách biệt sẽ không thấy hết được toàn bộ bức tranh sinh động của môi trường kinh doanh

Tính đa dạng còn thê hiện ở chỗ môi trường kinh doanh còn khác nhau tuy theo ngành nghề, theo thời gian và không gian

- Tính động: Môi trường kinh doanh và các yếu tố cấu thành luôn vận

động và biến đổi Sự vận động và biến đổi này chểu tác động của quy luật vận động nội tại của từng yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh và của nền kinh

tế quốc dân Chúng vận động và biến đổi theo hướng ngày càng phát triển và hoàn thiện Môi trường kinh doanh luôn vận động và biến đổi bởi bản thân kinh doanh đã là một quá trình vận động trong một môi trường thay đổi không ngừng Các yếu tố và điều kiện của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động của doanh nghiệp không cố đểnh một cách tĩnh tại m à thường xuyên vận động, biến đổi Do đó sự ổn đểnh của môi trường kinh doanh chỉ mang tính chất tương đối - ổn đểnh trong sự vận động Bởi vậy, một mặt, để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, doanh nghiệp phái nhận biết một cách nhạy bén

và dự báo đúng sự thay đổi của môi trường kinh doanh đế có những quyết đểnh kinh doanh đúng đắn, phù hợp với môi trường kinh doanh Mặt khác, đế hoàn thiện môi trường kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm cách ổn đểnh các yếu tố của môi trường kinh doanh trong xu hướng vận động của nó và phái hoàn thiện liên tục Nói cách khác là khi nghiên cứu và phân tích môi trường kinh doanh phải đứng trên quan điểm động, tức là phải xem xét và phân tích các y ế u tố của môi trường kinh doanh trong xu thế vừa vận động, vừa tác động tương hỗ lẫn nhau, tạo thành những tác lực chính cho sự vận động biến đổi của môi trường kinh doanh

- Tính phức tạp: Mức độ tác động của môi trường kinh doanh đến hoại

động của doanh nghiệp còn tùy thuộc vào sự ổn đểnh của môi trường Trong

Trang 19

một môi trường ổn định, mức độ biến đổi của các yếu tố thấp và có thế d ự báo trước dược Sự ổn định của môi trường còn phụ thuộc vào tính phức tạp và tính biến động của môi truồng Tính phức tạp của môi trường đặc trưng bời một loạt các yếu tố có ảnh hướng đến nở lực của doanh nghiệp Môi trường càng phức tạp thì doanh nghiệp càng khó đưa ra những quyết định hữu hiệu Tính biến động của môi trường bao hàm tính năng động hoặc mức độ biến đổi của yếu tố trong môi trường liên quan Một môi trường biến động được đặc trưng bởi những thay đổi diễn ra nhanh chóng và khó d ự báo Tính phức tạp và tính biến động của môi trường cần phải được coi trọng khi xem xét các yếu tố, điều kiện của môi trường kinh doanh tổng quát hay môi trường ngành kinh doanh, vì hai môi trường này đều có nhiều yếu tố ngoại cảnh, yếu tố khách quan tác động tới doanh nghiệp

- Tính hệ thống: Môi trường kinh doanh quan hệ và chịu sự tác động

của các yếu tố thuộc môi trường rộng lớn, theo từng cấp độ: môi trường kinh doanh ngành, môi trường kinh doanh quốc gia, khu vực và môi trường kinh doanh quốc tế

1.1.3 Phân loại các yểu tô của môi trường kinh doanh:

N h ư đã phân tích ở trên, môi trường kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, rất đa dạng và phức tạp Vì vậy k h i nghiên cứu mói trường kinh doanh, người ta thường tiếp cận và phân loại môi trường kinh doanh theo nhiều cách khác nhau, tuy thuộc vào mục đích và phạm vi nghiên cứu

1.1.3.1 Xét theo nội dung của yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:

- Môi trường kinh tế: bao gồm các nhân tố về kinh tế thuộc môi trường

vĩ m ô và v i m ô như giai đoạn phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, chính sách công nghiệp,

Trang 20

- Môi trường pháp lý: bao gồm hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh, văn bản dưới luật, quy trình qui phạm và tiêu chuẩn hoa

- Môi trường văn hoa - xã hội: tình trạng việc làm, điều kiện xã hội

trình độ giáo dục, phong cách lối sống, dân số, nét văn hoa ở từng địa phương,

- Môi trường chính trị: bao gồm hệ thống chính trị, sự ổn định thủ chế

chính trị, xu hướng chính trị, tương quan giữa các tầng lớp giai cấp xã hội, sự nhất quán trong chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước

- Môi trưởng công nghệ được phản ánh qua tình hình nghiên cứu và triủn

khai hoạt động khoa học và công nghệ, mức đầu tư cho khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật, trình độ và năng lực công nghệ quốc gia, hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ, hệ thống các

cơ quan quản lý công nghệ, hệ thống trường đào tạo và dạy nghề,

- Môi trường sinh thái: thủ hiện bối những ràng buộc xã hội về môi

trường, xử lý chất phế thải, chống ô nhiễm môi trường, các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên,

- Môi trường quốc tếáược thủ hiện bằng các xu hướng chính trị thế giới,

chính sách mỏ cửa và bảo hộ của các nước, xu hướng toàn cầu hoa,

Đày là cách phân loại phổ biến nhất và có ý nghĩa thực tiễn thiết thực trong việc nghiên cứu môi trường kinh doanh Cách phân loại này giúp ta xem

xét một cách chi tiết và tương đối đầy đủ sự tác động của một nhóm yếu tố

nhất định trong môi trường kinh doanh Việc phân loại này còn giúp cho các nhà hoạch định chính sách xác định rõ định hướng và biện pháp cụ thế đế hoàn thiện môi trường kinh doanh cho từng lĩnh vực quản lý nhà nước theo từng yếu tố

Trang 21

1.1.3.2 Xét theo cấp độ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

- Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp như

nguồn lực vật chất và phi vật chất, hệ thống, các lĩnh vực và chức năng quản trị doanh nghiệp

- Môi trưởng kinh doanh quốc gia gồm mòi trường nền kinh tế và môi

trường ngành kinh doanh Môi trường quốc gia bao gồm những yếu tố kinh tế yếu tố chính trị và luật pháp, yếu tố vãn hoa - xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ Môi trường ngành kinh doanh bao gồm cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành, thách thức của các đối thủ tiềm ẩn sức ép của các nhà cung cấp, áp lực của khách hàng, mối đe dọa tầ sản phẩm thay thế

- Môi trường kinh doanh khu vực gồm những yếu tố kinh tế, văn hoa

-xã hội, yếu tố địa lý tự nhiên, yếu tố về tổ chức thương mại trong khu vực, xu hướng chính trị khu vực,

- Môi trường kinh doanh quốc rê'gồm những yếu tố liên quan đến xu

hướng toàn cầu hoa, hệ thống chính trị, hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế Cách phân loại này nghiên cứu môi trường kinh doanh theo tầng cáp độ nhất định, giúp cho các doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh phù hợp cho tầng loại hoạt động của doanh nghiệp trong tầng k h u vực cụ thể, cho các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước và các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu vào thị trường khu vực và toàn cầu

1.1.3.3 Xét theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:

- Môi trường bên trong bao gồm toàn bộ những quan hệ kinh tế, tổ chức

kỹ thuật, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp kết hợp các yếu t ố sản xuất để tạo

ra sản phẩm đạt hiệu quả cao

- Mái trường bên ngoài là tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội,

Trang 22

luật pháp, khoa học kỹ thuật, tài nguyên hình thành một cách khách quan, tác động đến các hoạt động của doanh nghiệp

Theo cách phân loại này, để ra các quyết định kinh doanh hợp lý và đạt

hiệu quả cao, các doanh nghiệp phải tổ chức hợp lý các m ố i quan hệ trong nội

bộ, đổng thời tranh thủ các mối quan hệ bên ngoài, nhằm điều chụnh hoạt động của doanh nghiệp cho phù hợp với sự biến động của môi trường bên ngoài

1.1.4 Tác động của môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp kinh doanh quốc tế:

Một doanh nghiệp thực hiện kinh doanh quốc tế với các mục tiêu xâm

nhập và m ở rộng thị trường, tìm kiếm các nguồn lực mới, thực hiện đa dạng

hoa các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sớ những thế mạnh sẵn có nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội, hạn chế rủi ro (phân tán rủ ro) gia tăng lợi nhuận và các mục tiêu khác Các mục tiêu luôn được điều chụnh cho phù hợp

với từng thị trường, đối tác và từng thời kỳ Mục tiêu kinh doanh được điều chụnh tất yếu kéo theo sự thay đổi việc áp dụng các hình thức và chức năng

kinh doanh

Môi trường kinh doanh quốc tế có tác động chi phối trực tiếp hoặc gián

tiếp đối với các doanh nghiệp, sự thay đổi của môi trường kéo theo sự thay

đổi trong các hoạt động của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải điều

chụnh mục đích, biện pháp, chức năng kinh doanh, thậm chí phải thay đổi cả

mặt hàng, kênh phân phối, khách hàng, Trong những điều kiện mới của

quan hệ kinh tế quốc tế, khi m à xu hướng hội nhập, khu vực hoa và toàn cầu

hoa đang là một đòi hỏi tất yếu đối với mọi quốc gia, thì sức ép cạnh tranh quốc tế đỗi với các nhà kinh doanh là hết sức lớn Điều đó càng đòi hỏi tính

nâng động và khả năng ứng xử ịeae-etra-eró doanh nghiệp trong hoạt động

THU" VIÊN

kinh doanh nhằm không ngừng riângcao vị thế và thị phần của mình trên thị

N G O A I T H U a Ũ O

Trang 23

trường thế giới

Sự tác động qua lại và ảnh hưởng lần nhau giữa môi trường kinh doanh

và mục tiêu kinh doanh có thể phản ánh khái quát ở Sơ đồ 1.1

Hình 1.1: K i n h d o a n h quốc tê - H o ạ t động và m ỏ i trường k i n h d o a n h

- Đẩu tư trực tiếp

- Đầu tư vào các

- Quy m ô sàn xuất tối ưu

- Sỏ lượng người tiêu thụ

- Sô lượng hàng hoa được mua bởi mỗi khách hàng

Trang 24

1.1.5 Phăn tích đánh giá môi trường kinh doanh và vận dụng vào tó chức các hoạt động kinh doanh quốc tế:

K i n h doanh quốc tế tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá môi trường nước ngoài Chỉ trên cơ sở am hiểu và phân tích đầy đủ cơ cấu, các bộ phận, yếu t ố của môi trường kinh doanh mới cho phép doanh nghiệp hiểu rõ hơn môi trường văn hoa của nước sở tại, nắm vứng được hệ thống chính trị và mức độ ổn định của nó, thấy được sự khác biệt hiện có giứa các nước và trong nội bộ từng nước về ngôn ngứ, tôn giáo đặc biệt hiếu được nhứng vấn đề thuộc về luật pháp để có nhứng hoại động thích ứng trong kinh doanh, tránh sự đối lập trong vận hành với cơ c h ế trong vùng và trong từng quốc gia

Môi trường kinh doanh không cố định m à luôn biến đổi và phát triển cùng với các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và xu hướng k h u vực hoa và toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng thể các nhân tố cấu thành và bản thân nó chịu sự tác động chi phối của nhiều lực lượng khác nhau, cho nên khi phân tích đánh giá môi trường kinh doanh đòi hỏi phải đứng trên quan điểm động, quan điểm toàn diện, quan điếm cụ thế để nắm bắt kịp thời các thông tin thường xuyên và có nhứng phản ứng cho phù hợp

Ớ m ỗ i quốc gia, k h u vực thị trường khác nhau tổn tại môi trường kinh doanh không giống nhau và do đó mức độ ảnh hướng và tác động đối với hoạt động kinh doanh của m ỗ i doanh nghiệp cũng khác nhau Vì vậy, điều quan trọng trong phân tích đánh giá môi trường là ờ chỗ doanh nghiệp phải vạch ra được từng loại môi trường đó doanh nghiệp có cơ hội và thách thức gì? V à d ự

k i ế n rủi ro sẽ gặp phải ra sao đê có biện pháp phòng ngừa

Việc phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:

Trang 25

- Việc phân tích môi trường phái chỉ ra được những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp trong việc xâm nhập, mỡ rộng thị trường cung ứng các "yếu

tố đầu vào" hoặc tiêu thụ các "sản phẩm đầu ra"

- Qua việc phân tích phải chỉ ra được những mối đe dựa, những thách thức của môi trường đối với việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ cân nhắc và đưa ra quyết định đúng đắn cho việc lựa chựn các hình thức, biện pháp, chức nàng kinh doanh cho phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh của môi trường nhằm chớp thời cơ, tạo cơ hội thuận lợi cho việc đại kết quả kinh doanh cao hơn

- Phải đánh giá được khả năng nội tại của công ty, nếu không đánh giá đúng khả năng của chính mình mà đưa ra mục đích, mục tiêu quá cao khi đó khó thực hiện thậm chí thất bại Việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp được thực hiện trên các mặt: khả năng về vốn, tiềm năng về công nghệ, về năng lực trình độ quản lý, thiết lập các kênh phân phối, chất lượng sản phẩm,

Trên cơ sở kết quả phân tích môi trường kinh doanh, đánh giá đúng thực lực của doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải tự mình điều chỉnh các hoạt động cụ thể của mình cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới của môi trường, phù hợp với thị trường đã lựa chựn

Khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài, về cơ bản doanh nghiệp phải chấp nhận môi trường nước ngoài nếu như muốn kinh doanh ờ

đó Tuy nhiên, cần phải hiểu việc chấp nhận thị trường nước ngoài đế kinh doanh không có nghĩa là kinh doanh phải hoàn toàn thụ động, trái lại tuy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, thị trường mà doanh nghiệp phải đưa ra những hình thức, biện pháp hoại động cho thích ứng nhằm giảm thách thức, tăng điều kiện và cơ hội nhiều hơn cho doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế

Trang 26

Đ ể đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh quốc tế đạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp trước hết phải đưa ra những l ờ i giải đúng đắn cho các vấn để sau:

- ơ những quốc gia, thị trường nơi m à doanh nghiệp sẽ hoạt động kinh doanh, cơ cấu chính trị ở đó có những đặc điếm gì, ảnh hướng của nó (thúc đẩy hay hạn chế) đối với hoạt động, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp?

- Quốc gia, thị trường đó đưực hoạt động theo hệ thống kinh tế nào và mức độ ảnh hưởng của nó đối với kinh doanh của các tập đoàn nước ngoài?

- Ngành công nghiệp của các nước sở tại do tư nhân hay nhà nước sở hữu và quản lý?

N ế u ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thì chính phủ có cho phép cạnh tranh ở khu vực này hay độc quyền? Nếu thuộc k h u vực sở hữu tư nhân thì xu hướng có chuyển sang khu vực sở hữu nhà nước hay không?

- Chính phủ nước sở tại có cho phép doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh hay liên kết với doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân không?

- Nhà nước can thiệp vào các hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân như thế nào?

- Các doanh nghiệp tư nhân phải đóng góp bao nhiêu cho chính phủ để thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ kinh tế chung

Việc đưa ra các câu trả lời cho các vấn đề như trên thật không đơn giản

vì sự b i ế n đổi và tác động của hệ thống chính trị, luật pháp, kinh tế, văn hoa rất khác nhau, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, k h i m à tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và các m ố i quan hệ kinh tế quốc tế luôn có nhiều biến động Chính vì vậy, có thể đưa ra một lời khuyên khái quát rằng: tuy thuộc vào mục đích, hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp m à doanh nghiệp quyết định lựa chọn và mở rộng kinh doanh ở dâu cho phù hựp

Trang 27

Gắn với từng hình thức kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải xác định cụ thế các mặt hàng, mục tiêu, biện pháp trong chiến lược kinh doanh của mình Chẳng hạn như doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhểp khẩu trong hoạt động này, mặt hàng kinh doanh là những mặt hàng nào, mặt hàng nào là chủ yếu, quy cách, chất lượng, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì,., như thể nào? Nếu doanh nghiệp thực hiện đầu tư quốc tế thì loại hình đầu tư nào là chủ yếu, sẽ đầu tư ở đâu, nguồn vốn dự kiến đầu tư là bao nhiêu, nguồn cung cấp ở đâu?

Như vểy trên cơ sở những kết quả phân tích đúng đắn môi trường kinh doanh mới có thể cho phép các nhà quản lý kinh doanh hoạch định đúng các chiến lược kinh doanh phù hợp với khả năng của chính mình, nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội, hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuển mặc dù phải chịu nhiều áp lực của cạnh tranh quốc tế

1.2 Môi trường kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam:

Ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp quan trọng trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoa của nhiều nước trên thế giới, trong

đó có Việt Nam Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điểu kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia tổ chức sản xuất của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và phái triển khá hiệu quả

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhểp kinh tế khu vực và quốc tế, trong ngành dệt may đang diễn ra quá trình cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia nhằm giành giểt và chiếm lĩnh thị trường Kết thúc giai đoạn đầu của quá trình hội nhểp quốc tế để chuẩn bị các điều kiện bước vào giai đoạn hội nhểp đầy

đủ và toàn diện vào thị trường quốc tế, thách thức với ngành dệt may Việt Nam là rất lớn Do đó, vấn đề đặt ra là phải nhển thức đúng và đầy đủ về môi

Trang 28

trường kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam để rút ra những l ợ i thế phất triển công nghiệp dệt may hiện nay, từ đó có định hướng và chính sách phát triển ngành công nghiệp này một cách kịp thời và có hiệu quả

1.2.1 Môi trường chính trị, pháp lý:

- Tình hình chính trị ổn định, an ninh đảm bảo của Việt Nam là cơ hội cho sự phát triển lâu dài của nhiều ngành nghề, trong đó có ngành dệt may Sự bất ổ n về chính trị tạo nên sự bất ổn về kinh tế, xã hội, an ninh Trong khi đó các nhà đầu tư có xu hướng chố trọn những nơi an toàn đế đẩu tư vốn sản xuất, kinh doanh, đổng thời đảm bảo việc kinh doanh mang lại hiệu quả

- Hành lang pháp lý có nhiều cải thiện giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện triển khai các ý đổ kinh doanh của mình được thuận lợi Các qui định pháp luật của Việt Nam bao gồm nhiều mức độ cao thấp khác nhau, và ngày càng có nhiều tương đồng với pháp luật của các nước khác cũng như thông lệ Quốc tế Tuy nhiên, vẫn có nhiều qui định pháp luật còn gây lo ngại đối với các đối tác nước ngoài, đặc biệt là những qui định về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam còn lỏng lẻo Chúng ta có thể chứng kiến nhiều nhãn hiệu lớn bị các nhà sản xuất trong nước nhái lại, sao chép công khai trên khắp các đường phố ớ Việt Nam

1.2.2 Môi trường kinh tế:

- T r o n g thời gian qua, Nhà nước trên quan điểm đa phương hoa đã tạo mọi điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu và tiếp cận thị trường quốc tế cũng như vấn đề giải quyết đầu ra cho nhiều ngành công nghiệp Các hiệp định buôn bán song phương về hàng dệt may (chẳng hạn như Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU; Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ, ) đã được ký kết và đang tiến triển tốt, mang lại nhiều thành quả tốt đẹp cho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Trang 29

- T u y nhiên, các chính sách của Chính phủ đối với ngành dệt may những năm qua chủ yếu vẫn tác động hướng tới sự phát triển theo chiều rộng, trình độ công nghệ và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành còn hết sức thấp kém Có lẽ đây là thách thức hàng đầu với ngành dệt may Việt Nam trong thòi gian trước mắt Nếu không có giải pháp hữu hiệu vượt qua thách thức này, ngành không thể thực hiện được vai trò là một trong những ngành công nghiệp trổng điểm, có sứ mệnh góp phần đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển

- Sự hỗ trợ về vốn của Chính phủ đối với ngành dệt may là một cơ hội to lớn đế ngành dệt may đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm Trong những năm gần đây, ngành dệt may luôn mang lại doanh số xuất khẩu cao và ổn định (đứng thứ 2 sau dầu thô), tạo nhiều việc làm cho người lao động V ớ i định hướng tăng tốc phát triển ngành dệt may Chính phủ đã thực hiện đầu tư vốn phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu chia theo từng giai đoạn như sau:

• Giai đoạn 2001 - 2005: 35 nghìn tỷ đồng

• Giai đoạn 2006 - 2010: 30 nghìn tỷ đồng

(Nguồn: Tống công ty dệt may Việt Nam) [30]

Ngoài sự hỗ trợ về vốn, các doanh nghiệp dệt may còn nhận được nhiều

hỗ trợ khác của Chính phủ nhằm tăng khả năng cạnh tranh, m ở rộng xuất khẩu như chính sách miễn giảm thuế xuất khẩu dệt may, thưởng hạn ngạch, thưởng khi k i m ngạch xuất khẩu cao, Các cơ quan của Chính phủ như Phòng thương mại và Công nghiệp, Bộ Công nghiệp, Uy ban nhàn dân các cấp đều có những hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may thông qua các hình thức như tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, các buổi hội thảo chuyên ngành trợ giúp các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngoài

Trang 30

- Việt Nam có một số lượng khá lớn các kiều bào tại nước ngoài, trong

đó tập trung tại các nước như Mỹ, úc Nga, Pháp và các nước EU Do đó lực lượng kiểu bào này có thể là nguồn cung cấp tài chính và thị trường tiêu thụ hằng hoa cũng như tìm kiếm, tiếp thị và mỗ rộng thị trường cho các sản phẩm dệt may Việt Nam phất triển trong thời gian tới

- Nhiều ngành kinh tế có tác động hỗ trợ đến sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng phát triển như các ngành sản xuất hoa chất và vật liệu xây dựng (ví dụ, dự án công trình hoa dầu Dung Quát đang đi vào xây dựng sẽ cho phép đủ sức sản xuất được các chế phẩm cho xơ

và tơ PE), hay sự phát triển của các vùng sản xuất công nghiệp quan trọng và các khu du lịch

1.2.3 Môi trường văn hoa, xã hội:

- Ngành dệt may là ngành có truyền thống lâu đời tại Việt Nam Các tư liệu lịch sử cho thấy, ngành dệt đã phôi thai hình thành từ thế ký thứ xu ỗ vùng châu thổ Sông Hồng Cây bông cũng được trồng tại các vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam và một số tỉnh như Ninh Thuận, Đồng Nai N ă m 1889

là mốc đánh dấu sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp dệt tại Việt Nam khi người Pháp tiến hành xây dựng khu công nghiệp dệt Nam Định Các làng nghề thủ công và các tổ chức thủ công nghiệp cũng đã hình thành từ thời phong kiến Các làng dệt ỗ ven H ổ Tây (Hà nội) ngày nay như Trích Sài, Bái

Ân, Yên Thái, Nghĩa Đ ô đã nổi tiếng ngay từ triều Lý Công uẩn (1010)

T r u y ề n thống phát triển ngành dệt may lâu đời là yếu tố quan trọng đã giúp cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày nay phát triển và vươn ra thị trường nước ngoài, trong đó có thị trường của các nước phát triển như Nhật Bản, EU, M ỹ và một số nước khác trong khối SNG và Đông Âu

- M ộ t trong những yếu tố xã hội quan trọng liên quan chính là lao động

- nguồn nhân lực Về khía cạnh này, bên cạnh những yếu tố truyền thống của

Trang 31

người Việt Nam là cần cù, thông minh, ham hiểu biết, có óc cầu tiền và có năng lực tiếp thu cái mới, thì Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và rẻ Giá sức lao động của Việt Nam rẻ hơn so với nhiều nước trong k h u vực và thế giới Ngoài ra, theo điều tra dân số tháng 4 năm 1999, dân số của Việt Nam khoảng trên 76.3 triệu người Số người trong độ tuổi lao động của Việt Nam không ngừng tăng lên, từ 30.3 triệu người năm 1986 lên 40.2 triệu năm 1995 và đến năm 2000 là 44.5 triệu người [23] Đây là nguồn lực thuận lửi cho sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may vốn sử dụng nhiều lao động

- Tuy nhiên hiện nay đang tồn tại rất nhiều bất cập trong trình độ chuyên m ô n kỹ thuật của lực lưửng lao động Việt Nam, cụ thể là: C ơ cấu giữa các loại lao động có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật cao đẳng và đại học tăng nhanh hơn nhiều so với lao động có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật viên và công nhân kỹ thuật dẫn đến tình trạng "thày nhiều hơn thử, thiếu công nhân có tay nghề cao" Tỷ lệ lao động thiếu kỹ năng chiếm 6 7 % và 3 3 % là có tay nghề chưa thành thạo, tỷ lệ lao động đưửc đào tạo thấp và tỷ lệ học sinh học trong các trường dạy nghề giảm [4, tr 68] Trình độ công nhân thấp, hiện nay vẫn còn khoảng 2 0 % chưa phổ cập cấp l i và 5 3 % chưa phổ cập cấp IU, công nhân không biết ngoài ngữ chiếm tỷ lệ cao và số công nhân bậc cao (từ bậc 5 trở lên) ít hơn nhiều so với công nhân bậc thấp với tỷ lệ 2 5 % so với 3 1 % Ngoài

ra còn một số bất cập về trình độ chuyên m ô n kỹ thuật giữa thành thị và nông hiên, giữa các vùng trong cả nước và giữa các thành phần kinh tế với nhau

- Việt Nam là nước có truyền thống văn hoa đa dạng và lâu đời, việc khai thác yếu t ố này trong phát triển công nghiệp dệt may là một l ử i thế so sánh Đ ặ c điểm sản phẩm dệt may là có vòng đời ngắn, mang tính thời trang

và chịu chi phối bởi các yếu tố văn hoa, phong tục tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác Do vậy với đặc điểm của Việt Nam là nước có nền văn hoa

đa dạng và phong phú, người Việt Nam rất nhạy cảm với việc ăn mặc nên

Trang 32

trong thời gian tới k h i các sản phẩm dệt may đã dần chuyển từ sản phẩm đòi hỏi hàm lượng trí tuệ thấp, không mang tính thời trang và văn hoa sang sản phẩm có hàm lượng trí tụê và chứa đựng yếu tố văn hoa thì vấn để khai thác bản sắc văn hoa dân tậc của các doanh nghiệp dệt may là hết sức quan trọng

và có nhiều lợi thế tiếp cận và khai thác nhu cầu hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài

1.2.4 Môi trường địa lý -tự nhiên:

- Nằm ở phía đòng bán đảo Đông Dương, gần trung tám Đông Nam á, Việt Nam ở trong k h u vực Châu á - Thái Bình Dương là k h u vực năng đậng nhất của thế giới vào cuối thế kỷ 19 và đẩu thế kỷ 20 V ớ i diện tích 330.363 km2 đất liền và phần biển rậng lớn chạy suốt theo chiều dài biên giới 3.260km

đã tạo nên mật cảng biển lớn, có thế dễ dàng giao thương với các nước trên

t h ế giới Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may trong vận chuyển hàng hoa bằng đường biển, giúp giảm chi phí vận chuyển, tạo lợi thế trong cạnh tranh về giá với các nước

- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam cũng có nhiều thuận lợi trong phát triển ngành công nghiệp trồng bông, nuôi tằm phục vụ cho ngành dệt may Chúng ta có thể trổng bông ở những vùng đồng bằng màu mỡ ờ cá phía Bắc và phía Nam đất nước, có thể trồng dâu nuôi tằm ở những vùng cao nguyên với khí hậu thích hợp như Bảo Lậc, L â m Đồng, và các vùng trung du phía Bắc Tuy nhiên để tận dụng ưu đãi thiên nhiên này, chúng ta cần phải có nguồn giống tốt, ổn định, và công nghệ xử lý sau thu hoạch thích hợp

- Việt Nam nằm giữa khu vực có ngành dệt may rất phát triển như Hồng Kông, Hàn quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Đáy là mật lợi

t h ế đối với ngành dệt may của Việt Nam Các nước này không những có ngành dệt may rất phát triển m à họ còn có nhiều kinh nghiệm trong hoạt đậng xuất khẩu hàng may mặc trên thị trường thế giới Do vậy, các doanh nghiệp

Trang 33

dệt may sẽ có cơ hội tham quan, học hỏi, tiếp thu công nghệ hiện đại, phong cách quản lý chuyên nghiệp cũng như kinh nghiệm làm ăn với bạn hàng nước ngoài

1.2.5 Môi trường công nghệ:

- Công nghệ dệt may trên thế giới đã có nhiều thay đổi lớn và toàn diện, ngày càng hiện đại hơn theo hướng tự động hoa và vi tính hoa Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ vượt bậc của các ngành công nghiệp cơ khí, điện

tử và đặc biệt là sự phát triẫn không ngừng của công nghệ thông tin, đã tạo cơ hội cho công nghệ dệt may có điều kiện hiện đại hoa dày chuyền sản xuất, tạo

ra những máy m ó c thế hệ mới giúp làm giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, giảm nhân công, đa dạng hoa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm rõ rệt trong khi năng suất tăng lên gấp nhiều lẩn so với máy m ó c thế hệ cũ Đây là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam sở dĩ như vậy vì, trong k h i các đôi thủ cạnh tranh của Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Brazil, Mehico, đều đã đồng loạt đầu lư đổi mới công nghệ hiện đại cho ngành dệt may của họ nhằm nàng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm, thì khoảng hơn 5 0 % thiết bị trong ngành dệt đều thuộc t h ế hệ cũ và

đã sử dụng từ 10 đến 20 năm, có cả những thiết bị đã sử dụng trên 35 năm (chủ yếu là thiết công nghệ in nhuộm), nhiều thiết bị không đồng bộ làm cho năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn định [27, li" 10]

- C ó sự chênh lệch rõ nét về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp

dệt - may Việt Nam Thứ nhất, đó là sự chênh lệch về trình độ công nghệ của

các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau C ó thẫ xếp thứ tự

từ cao đến thấp như sau: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các

doanh nghiệp nhà nước; các doanh nghiệp ngoài N h à nước Thứ hai, là sự

chênh lệch trình độ giữa các doanh nghiệp dệt và các doanh nghiệp may Trong k h i các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành dệt chi có 1 5 % m á y m ớ i

Trang 34

thì các doanh nghiệp may xuất khẩu hầu hết đã được trang bị máy hiện đại thay thế máy móc thế hệ cũ Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu

1.2.6 Nguồn cung ứng nguyên liệu:

- Với điều kiện địa lý, đất đai và khí hậu thích hợp, cùng với trữ lượng khá nguồn dầu mỏ phằc vằ cho công nghiệp hoa dầu đê sản xuất các chế phẩm cho xơ và tơ PE, Việt Nam có cơ hội để phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may như xơ, sợi, bông, Bên cạnh đó, nghề trồng dâu nuôi tằm cũng là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta, vì vậy phát triển nguyên liệu tơ tằm là hoàn toàn có tính khả thi Nếu chủ động được nguồn nguyên liệu trong nước, các doanh nghiệp dệt may chắc chắn sẽ giảm được giá thành, tàng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Thê giới

- Khuynh hướng chuyển dịch đầu tư vào sản xuất nguyên phằ liệu cho ngành may từ các nước phát triển ra nước ngoài đang được hình thành Các nhà đầu tư khi thấy rằng sản xuất nguyên liệu trong nước với chi phí nhân công cao sẽ không đem lại hiệu quả bằng việc đầu tư vào những nước có chi phí nhân công thấp hơn, nên có xu hướng xây dựng nhà máy ở nước khác để tận dằng giá nhân công rẻ hơn Nếu Việt Nam tận dằng được cơ hội này để thu hút họ đầu tư vào Việt Nam thì các doanh nghiệp dệt may sẽ có thể yên tâm về nguồn nguyên liệu tại chỗ, lừ đó làm tăng lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam

1.2.7 Đối thủ cạnh tranh:

Mặc dù có tiềm năng và có yêu cầu phát triển mạnh nhưng đến nay ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nước trong khu vực và thế giới So với những nước khác, Việt Nam mới chỉ là đối thủ cạnh tranh có tính chất tiềm tàng, chứ chưa phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Trang 35

Bảng 1.2: Ngành dệt may Việt Nam so với các nước trong khu vực

Sản lượng sợi Sản lượng vải Sản phẩm may K i m ngạch (Nghìn tấn) (Triệu m2) (Triệu sp) X K

Nguồn: Báo cáo năng lực sản xuất, 2000 (Vinatex) [28]

Tinh trạng cạnh tranh không phải chỉ trên thị trường thế giới mà còn cả trên thị trường nội địa của Việt Nam Mặc dù Chính phủ đã áp dầng nhiều biện pháp kinh tế và hành chính, nhưng trên thị trường vẫn tràn ngập vải và quần áo may sẵn vào từ nhiều con đường khác nhau Trong những nguồn hàng dệt may vào Việt Nam, phải kể đến hàng hoa từ Trung Quốc Với mẫu

mã đa dạng, giá rẻ, hằng dệt may Trung Quốc có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa

Kết luận chương Ì Những khái niệm chung về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đã đóng vai trò là cơ sở lý luận cho việc đánh giá mói trường kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam, với nhiều cơ hội và thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu nhất định Đây cũng sẽ là cơ sớ lý luận để

đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Tổng công ty Vinatex ờ

chương 2

Trang 36

C H Ư Ơ N G 2 THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TONG CÔNG TY

DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) 2.1 Vài nét về Tổng công ty Vinatex:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Vinatex:

Nhằm đẩy mạnh phát triển ngành dệt may, và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong các công ty, xí nghiệp thuộc sớ hữu Nhà nước, đổng thời tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thố trường, Nhà nước nhận thấy rằng các doanh nghiệp quốc doanh cần phải tích cực thay đổi cách thức tổ chức quán

lý, sắp xếp sản xuất theo hướng liên kết nhiều đơn vố cùng ngành nghề hoặc cùng cấp quản lý thành các tổng công ty hay còn là công ty lớn Ngoài ra, các doanh nghiệp phải tích cực đổi mới thiết bố công nghệ, tăng cường đào tạo cán

bộ quản lý, kỹ thuật, tiếp thố, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh, tăng chất lượng sản phẩm và mở rộng thố trường tiêu thụ trong nước và nước ngoài

V ớ i tinh thẩn trên, Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết đốnh số 253/TTg ngày 24/4/1995 về việc thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) Đây là một trong 18 Tổng công ty hoạt động theo hướng tập đoàn, chốu sự quản lý trực tiếp của Chính phủ và Bộ công nghiệp Là tổng công ty đẩu ngành về lĩnh vực dệt may của Việt Nam, Vinatex vừa là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập khẩu vừa là nhà phân phối (bán buôn, bán lé) các sản phẩm dệt may Vinatex thực hiện các nhiệm vụ đầu tư, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ

Trang 37

đến k i n h doanh, theo quy định của pháp luật

Cho đến nay, Vinatex đã phát triển thành một Tổng công ty dệt may lớn mạnh với một mạng lưới nhiều doanh nghiệp thành viên

- Trụ sở chính của Vinatex tại H à nội:

Địa chỉ: 25 Bà Triệu, H à nội

Điện thoại: 84-4- 8257 700

Fax: 84-4- 8262 269

E-mail: vinatex@hn.vnn.VI!

- Văn phòng 2 của Vinatex tại TP H ồ Chí Minh:

Địa chỉ: 10 Nguyễn Huệ, TP H C M

+ 04 xí nghiệp cơ khí sửa chữa và sản xuứt phụ tùng

+ 01 V i ệ n nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật dệt may

+ OI V i ệ n nghiên cứu và thiết kế thời trang

+ 03 trường đào tạo công nhân may

+ 02 văn phòng chi nhánh ở Hải phòng và Cần Thơ

+ 02 công ty kinh doanh xuứt nhập khẩu ớ H à nội

Trang 38

+ Các văn phòng đại diện của cóng ty tại nước ngoài

+ Các công ty liên doanh với nước ngoài

2.1.2 Nhiệm vụ - chức năng:

Theo sự phân công của Nhà nước, Tổng công ty Vinatex thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may mặc (đầu tư, sản xuất, cung ứng tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu) theo qui định của pháp luật Các nhiệm vụ chức năng chính của Tổng công ty bao gồm:

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

- Lựa chờn, khai thác, mở rộng thị trường trong và ngoài nước; hướng dẫn và phân công thị trường cho các đơn vị thành viên

- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến; đổi mới cõng nghệ, thiết bị theo chiến lược phát triển chung

- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý, kỹ thuật và cống nhân lành nghề

Ngoài ra, Tổng công ty có thể thực hiện kinh doanh các ngành nghề khác đúng theo qui định của pháp luật như:

- Đại diện cho các doanh nghiệp trong nước ký kết hợp đồng để xuất khẩu các loại hàng hoa thông dụng như: xe gắn máy, xe hơi, xe tải, thực phẩm, đồ dùng gia đình,

- Kinh doanh các lĩnh vực khác như: kho vận, kho ngoại quan, thiết kế, thi công và xây dựng các công trình phục vụ ngành dệt may cũng như tham gia cung cấp các dịch vụ khoa hờc, công nghệ, du lịch, nhà hàng, khách sạn, văn phòng đại diện,

2.1.3 Tổ chức - nhân sự:

Tổng công ty Vinatex được tổ chức theo cơ cấu như sau:

Trang 39

Các viện nghiên cứu

Các trường đào tao

Các văn phòng đại diện tại nước ngoài

Cổ phần và

liên doanh

trong

nước-các đơn vị phía Bắc

Các đơn vị phía Nam

Liên doanh với nước ngoài

a) Hội dồng quản trị: Là bộ phận có quyền lực cao nhểt của Tổng công ty

Vinatex Hội đổng quản trị bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị và các uy viên

hội đồng Hội đồng quản trị quyết định các chính sách, chiến lược phát triển của Tổng công ty dệt may liên quan đến vển đề tài chính, nhân sự, và cũng là

cơ quan tham mun cho chính phủ, Bộ công nghiệp trong việc đề ra các chính sách chiến lược phát triển cho ngành dệt may

b) Ban giám sát: Là bộ phận độc lập trực thuộc hội đổng quản trị, đứng đầu là

trưởng ban giám sát và cũng là ủy viên hội đồng quản trị Ban giám sát có

trách nhiệm kiểm soát toàn bộ hoạt động của Tổng công ty để đảm bảo các

hoạt động này tuân thủ theo các qui định của Pháp luật và của Tổng công ty

Trang 40

c) Ban giám đốc:

- Tổng giám dốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động của Tổng công ty dệt may Tổng giám đốc có quyền hạn cao nhất trong việc điều hành công việc hàng ngày của Tổng công ty theo đúng chính sách và chiến lược đã

đề ra

- Phổ tổng giám dốc thường trực phía Bắc: Theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của Tổng công ty và các thành viên phía Bắc

- Phổ tổng giám dốc thường trực phía Nam: Theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của Tổng công ty và các thành viên phía Nam

- Các phổ tổng giám đốc khác: Thường kiêm nhiệm các chức vụ giám đốc điều hành ở các công ty thành viên Các phó tổng giám đốc này thường là người tham m ư u cho tổng giám đốc trong việc đề ra các chính sách và chiến lược hoạt động của Tổng công ty

d) Các phòng ban và bộ phận chức năng:

Các phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ chức năng do Tổng giám đốc qui định, vừa là bộ phỹn quản lý hoạt động của Tổng công ly, vừa là

bộ phỹn tham m ư u cho ban giám đốc

Các phòng ban chức năng của Tổng công ty bao gồm:

- Ban k ế hoạch và tiếp thị

- Ban tài chính -k ếtoán

- Ban kỹ thuỹt - đầu tư

- Ban hành chính nhân sự

- Trung tâm xúc tiến xuất khẩu

Ngày đăng: 24/08/2015, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Ân, Dệt may vẫn còn cơ may: Khai thác lợi thế, tăng mạnh xuất khẩu, Thời báo Kinh tếViệt Nam, 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Kinh tếViệt Nam
2. Đ ỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh doanh quốc tế
Tác giả: Đ ỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2001
4. Bộ K ế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2000), Tổng quan vê cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bán Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan vê cạnh tranh công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ K ế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển
Năm: 2000
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đáng toàn quốc lần th XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam
10. Đặng Đình Đào, Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí kinh tế và phát triển 12/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế và phát triển
12. V ũ Đức (2003), "Dệt và May vẫn còn xa cách", Thời báo Kinh tế Việt Nam, 70(1). tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt và May vẫn còn xa cách
Tác giả: V ũ Đức
Năm: 2003
13. Hiệp hội dệt may Việt Nam (2000), Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam, URL:www.vntextile.com/vnnews/detailnews.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam
Tác giả: Hiệp hội dệt may Việt Nam
Năm: 2000
14. Hiệp hội dệt may Việt Nam (2001), Xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam, URL: wwvv.vnlexlile.com/vnnews/dclailncws.asp15. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2001), Hội thảo hợp tác đẩy mạnh đầutư và xuất khâu ngành dệt may Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam," URL: wwvv.vnlexlile.com/vnnews/dclailncws.asp 15. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2001)," Hội thảo hợp tác đẩy mạnh đầu
Tác giả: Hiệp hội dệt may Việt Nam (2001), Xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam, URL: wwvv.vnlexlile.com/vnnews/dclailncws.asp15. Hiệp hội Dệt may Việt Nam
Năm: 2001
17. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Trung tàm thông tin thương mại Châu Âu (EBIC) (2002), Kinh doanh với thị nường EU, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh với thị nường EU
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Trung tàm thông tin thương mại Châu Âu (EBIC)
Năm: 2002
23. Lê Vãn Tâm, Ngô K i m Thanh (2002), Hoàn thiện môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng
Tác giả: Lê Vãn Tâm, Ngô K i m Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
24. Anh Thi (2002), "Đưa hàng dệt may vào EU", Thời báo Kinh tếVi ệt Nam, 121(1). tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa hàng dệt may vào EU
Tác giả: Anh Thi
Năm: 2002
25. Anh Thi (2002), "Kinh nghiệm xuất khẩu sang EU - Những điều doanh nghiệp cần biết", Thời báo Kinh tếViệt Nam, 75(1). tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xuất khẩu sang EU - Những điều doanh nghiệp cần biết
Tác giả: Anh Thi
Năm: 2002
26. Võ Phước Tấn, Đ ế hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường thế giới, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và phát triển
27. Nguyễn K ế Tuấn, Ngô Hoài Lam, Nguyễn Đức Hiển (2000), Công nghiệp Dệr-May Việt Nam: Chính sách phát triển trong Bôi cảnh Hội nhập Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp Dệr-May Việt Nam: Chính sách phát triển trong Bôi cảnh Hội nhập Quốc tế
Tác giả: Nguyễn K ế Tuấn, Ngô Hoài Lam, Nguyễn Đức Hiển
Năm: 2000
30. Nguyễn Trung Vãn (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trong thời gian tới, Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đạ i học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trong thời gian tới
Tác giả: Nguyễn Trung Vãn
Năm: 2003
32. Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại (1999), Hổ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - Nhóm hàng dệt may.TÀI L I Ệ U T I Ế N G ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hổ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủyếu của Việt Nam - Nhóm hàng dệt may
Tác giả: Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại
Năm: 1999
3. Bộ Công nghiệp (2000), Dự án qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 Khác
5. Bộ Khoa học Công nghệ, Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam đ ến năm 2020 Khác
6. Bộ Thương mại, Báo cáo tình hình xuất khẩu hàng năm Khác
7. Bộ Thương mại (2000), Chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w