1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố hà nội

124 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hƣờng STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hƣờng STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ Tâm lý học STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014 NGUYỄN THỊ HƢỜNG LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất với PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã luôn quan tâm, chỉ bảo, truyền đạt tri thức và góp ý cho tôi nhiều ý tưởng hay, hướng nghiên cứu mới để hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo các công ty cùng toàn thể 200 người lao động thuộc các công ty liên quan máy tính , máy in,, máy văn phòng, trên địa bàn quận Thanh Xuân, Quận Cầu Giấy, Quận Hai Bà Trưng… thuộc thành phố Hà Nội, đã nhiệt tình hỗ trợ, tham gia khảo sát và trả lời phỏng vấn của tôi, để tôi có những số liệu trung thực, khách quan nhất phục vụ cho nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý học và tập thể lớp cao học K12 Tâm lý, trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, truyền đạt tri thức quý báu giúp tôi thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ HƢỜNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐH : Đại học ĐTB : Điểm trung bình NVKD: Nhân viên kinh doanh NVKT: Nhân viên kỹ thuật SĐH : Sau đại học SNN : Stress nghề nghiệp THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cách tính điểm thang đo DASS 42 [47] 47 Bảng 2.2: Đặc điểm chung của khách thể nghiên cứu 48 Bảng 2.3: Đặc điểm công việc và số năm công tác 49 Bảng 3.1: Bảng tự đánh giá mức độ nhận thức về stress 51 Bảng 3.2 Nhận thức về stress nghề nghiệp của người lao động 52 Bảng 3.3 Nhận thức về phương thức ứng phó với stress nghề nghiệp 53 Bảng 3.4: Biểu hiện SNN về mặt nhận thức, cảm xúc 54 Bảng 3.5: Biểu hiện SNN về mặt hành vi, ứng xử 57 Bảng 3.6: Tự đánh giá về mức độ stress (%) 59 Bảng 3.7: Tự đánh giá mức độ SNN của người lao động 60 Bảng 3.8: Mức độ SNN theo phiếu trắc nghiệm DASS 42 61 Bảng 3.9. Nhóm nguyên nhân bản chất công việc: 63 Bảng 3.10. Nhóm nguyên nhân từ môi trường lao động 63 Bảng 3.11.Nhóm nguyên nhân từ bản thân người lao động 63 Bảng 3.12: Phương thức ứng phó với SNN 65 Bảng 3.13 : Một số phương thức ứng phó tập trung vào vấn đề (%) 66 Bảng 3.14: Các phương thức tập trung vào cảm xúc 68 Bảng 3.14: Biện pháp phòng ngừa SNN 71 Bảng 3.15: Các phương thức phòng ngừa SNN 72 Bảng 3.16 Những gì doanh nghiệp cần làm để giảm SNN 76 Bảng 3.17: Tỷ lệ có SNN giữa nam và nữ (theo DASS 42): 78 Bảng 3.18: Tỷ lệ có SNN giữa nam và nữ (theo sự tự đánh giá): 80 Bảng 3.19. Biểu hiện nhận thức, cảm xúc (tính theo %) 81 Bảng 3.20. Hành vi, ứng xử khi có SNN (tính theo %) 83 Bảng 3.21. Các phương thức lựa chọn ứng phó SNN (tính theo %) 84 Bảng 3.22: Tỷ lệ % mức độ SNN và học vấn (theo DASS) 85 Bảng 3.23: Tự đánh giá về SNN 85 Bảng 3.24: Các phương thức ứng phó và học vấn (%) 86 Bảng 3.25: Tỷ lệ % mức độ SNN và thâm niên công tác (theo DASS) 88 Bảng 3.26: Các phương thức ứng phó và thâm niên công tác (%) 89 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Biểu hiện nhận thức, cảm xúc của SNN (theo số lượng) 56 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ của “trút giận lên người thân” và sự lựa chọn của nghiệm thể 58 Biểu đồ 3.3: Mức SNN theo thang DASS 62 Biểu đồ 3.4: Giới tính và kết quả thang DASS (42) (theo số lượng). 79 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS VÀ STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 6 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về stress nghề nghiệp trong nước và trên thế giới 6 1.1.1. Những nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở nước ngoài 6 1.1.2. Những nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở Việt Nam 10 1.2. Các khái niệm then chốt 14 1.2.1. Stress 14 1.2.2. Stress nghề nghiệp 18 1.2.3. Ứng phó với stress nghề nghiệp 22 1.3. Những biểu hiện stress nghề nghiệp 26 1.3.1. Biểu hiện về nhận thức: 30 1.3.2. Biểu hiện về cảm xúc: 27 1.3.3. Biểu hiện về hành vi ứng xử. 28 1.4. Các yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp 29 1.4.1. Yếu tố bên ngoài 29 1.4.2. Yếu tố bên trong và mối quan hệ với stress nghề nghiệp 34 1.5. Các phƣơng thức ứng phó với stress nghề nghiệp 36 1.6. Các phƣơng thức phòng ngừa stress nghề nghiệp 39 Chƣơng II TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. Các giai đoạn nghiên cứu 44 2.1.1. Nghiên cứu về mặt lý luận 44 2.1.2. Tổ chức nghiên cứu về mặt thực tiễn 44 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu, văn bản 44 2.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 46 2.2.4. Phương pháp trắc nghiệm bằng thang đo DASS 42 47 2.2.5. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu 47 2.2.6. Sơ lược về một vài số liệu chung của khách thể nghiên cứu 48 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Thực trạng stress nghề nghiệp của ngƣời lao động 51 3.1.1 Nhận thức về stress và stress nghề nghiệp 51 3.1.2. Biểu hiện stress nghề nghiệp về mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi 54 3.1.3. Mức độ stress nghề nghiệp 59 3.1.4. Yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp 62 3.2. Ứng phó với stress nghề nghiệp 65 3.3. Phƣơng thức phòng ngừa stress nghề nghiệp 71 3.4. Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và một số biến cố định 78 3.4.1. Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và giới tính 78 3.4.2 Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và học vấn 85 3.4.3 Mối liên quan giữa stress nghề nghiệp và thâm niên công tác 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Stress nảy sinh trong cuộc sống thường ngày, xã hội càng phát triển thì càng có nhiều dạng stress khác nhau. Cuộc sống của mỗi người dù ít hay nhiều cũng sẽ trải qua những stress nhất định. Và ở mỗi công việc mà hàng ngày chúng ta làm cũng sẽ có những thách thức riêng của chúng. Xét ở một góc độ nào đó, chúng ta có thể nói mỗi ngành nghề có những đặc thù stress riêng biệt của nó. Vì nghề nào cũng có những yếu tố, những tác động vào suy nghĩ, cơ thể, vào hành vi của chúng ta, ít nhiều các điều ấy cũng làm chúng ta phải suy nghĩ, phải băn khoăn. Và khi những yếu tố ấy tác động vào ta vượt qua ngưỡng chịu đựng của ta, sẽ gây nên những hậu quả nặng nề về tâm lý. Năm 2011 là năm được báo động về suy thoái kinh tế, kéo theo hậu quả trải dài cùng những năm sau đó, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng của suy thoái kinh tế chung đó. Chính những khó khăn về kinh tế như thế ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người lao động, và của nhiều doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Theo ước tính của nhiều chương trình nghiên cứu, thì từ đầu năm 2011 đến 2013, có đến hơn 48.089 doanh nghiệp tư nhân phá sản, giải thể. Vậy sự suy thoái kinh tế đó có phải là nguyên nhân tạo ra nhiều áp lực hơn với người lao động hay không? Stress của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Thành Phố Hà Nội diễn ra ở mức độ nào, và những người lao động ấy đã biết các phương thức ứng phó với những stress mà họ đang gặp hàng ngày, hàng giờ hay chưa? Stress là vấn đề đã được nghiên cứu từ rất lâu trong các ngành Sinh lý học, Y học và cả Tâm lý học, nhưng những công trình nghiên cứu về stress nghề nghiệp ở Việt Nam vẫn còn chưa nhiều, điểm qua có những công trình nghiên cứu trong ngành dệt may, trong ngành điều dưỡng, trong trường học, nghiên cứu stress nghề nghiệp với cán bộ quản lý… Luận văn này sẽ nghiên cứu thực trạng stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó có thể đưa ra một kết quả về stress [...]... stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó có thể đề xuất phương thức phòng ngừa stress nghề nghiệp hiệu quả 3 Đối tƣợng nghiên cứu Stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, và các phương thức mà họ đã thử sử dụng để ứng phó với stress nghề nghiệp 4 Khách thể nghiên cứu 200 lao động. .. để tạo ra sản phẩm lao động phù hợp Khái niệm người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trong trong đề tài đề cập đến NVKT (nhân viên kỹ thuật), kế toán, NVKD (nhân viên kinh doanh/ bán hàng), trưởng các phòng ban, quản lý… trong công ty Cho nên, SNN của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân về lĩnh vực máy tính máy in được đồng nhất với SNN của các tất cả những người lao động làm cho một... nghiên cứu 200 lao động của 20 doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội Khánh thể nghiên cứu bao gồm quản lý doanh nghiệp (giám đốc, phó giám đốc, trợ lý giám đốc ), có cả những người trong thành viên then chốt (trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng kỹ thuật, kế toán trưởng ), và những người lao động dưới quyền trưởng phòng (kinh doanh, kế toán, nhân viên bán hàng, nhân viên kỹ thuật…) 5 Giả... với stress của từng nhóm đối tư ng (nam và nữ; học vấn; thâm niên công tác…) + Đề xuất phương thức phòng ngừa stress 7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên 200 người lao động thuộc các doanh nghiệp làm trong lĩnh vực máy tính, máy in, máy văn phòng thuộc các quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng… trên địa bàn thành phố Hà Nội Nghĩa là chỉ nghiên cứu trên những lao động trong nhóm ngành nghề. .. những người lao động trên địa bàn Hà Nội trong các doanh nghiệp tư nhân (liên quan máy in, máy tính, máy văn phòng) đều bị stress nghề nghiệp ở các mức độ khác nhau Họ nhận biết được các stress nghề nghiệp mà mình đang gặp phải, nhưng đa phần họ chưa biết các phương thức ứng phó với tình trạng stress của mình như thế nào cho hiệu quả nhất 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về stress, ... cứu “vấn đề stress của công nhân ở một số khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (luận văn thạc sỹ), đã nghiên cứu trên 400 công nhân tại khu chế xuất Tân Thuận, Tân Tạo, Vĩnh Lộc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu đã đi khá rõ về mức độ hiểu biết stress ở công nhận, nhận thức của họ, các mức độ stress ở công nhân Kết quả cũng co rằng, đa số công nhân chưa... bản về stress, stress nghề nghiệp - Làm rõ thực trạng stress nghề nghiệp và phương thức mà người lao động đã lựa chọn để ứng phó và phòng ngừa những stress đó, cụ thể: 4 + Đánh giá thực trạng stress nghề nghiệp của người lao động (nhận thức, nguyên nhân, biểu hiện, mức độ stress) + Tìm hiểu các mà phương thức họ đã lựa chọn để ứng phó với stress + Tìm hiểu xem sự khác nhau trong lựa chọn các phương thức... thống với con người cũng là những yếu tố gây nên sự mệt mỏi của con người trong quá trình lao động Hơn nữa, sự mệt mỏi của con người bị gây ra bởi các thuộc tính của công việc, đó là tính đơn điệu, sức làm việc, các giờ giải lao , sự phù hợp nghề nghiệp Tất cả các yếu tố ấy cũng có thể là nhân tố gây nên stress ở con người trong quá trình lao động của họ hay không [32] Sau khi đã xem xét các định nghĩa... giá khác nhau ở trên, chúng tôi xin tóm lược những nhóm yếu tố sau đây có mối liên hệ với stress nghề nghiệp ở người lao động: * Điều kiện lao động của các doanh nghiệp tư nhân: Chật hẹp, làm theo sản phẩm, theo doanh thu, đi lại nhiều, tiếp xúc với nhiều máy móc, thiết bị, tiếp xúc với nhiều người mỗi ngày, công việc bấp bênh, sự phát triển nghề nghiệp ít… * Yếu tố bên trong người lao động ( tuổi, giới... đề cập đến stress nghề nghiệp của người lao động: 1.4.1 Yếu tố bên ngoài và mối quan hệ với stress nghề nghiệp Xã hội, gia đình (thay đổi chỗ ở, thay đổi môi trường sống, không hoà hợp tâm lý gia đình…), (lương, thưởng của công ty, sự động viên của lãnh đạo…), (cạnh tranh kinh tế, biến động kinh tế…) 1.4.1.1 Môi trƣờng nghề nghiệp Người lao động là người dùng trí tuệ, sức lao động cùng các công cụ, . thực trạng stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó có thể đưa ra một kết quả về stress 4 trong các doanh nghiệp tư nhân, xem. lực hơn với người lao động hay không? Stress của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Thành Phố Hà Nội diễn ra ở mức độ nào, và những người lao động ấy đã biết các phương. lý học STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận

Ngày đăng: 20/08/2015, 11:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w