Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN VŨ DIỆU BÌNH PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS. TRIỆU THẾ VIỆT HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Học viên PHAN VŨ DIỆU BÌNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 3 4 5 6 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH 8 8 8 10 11 13 13 15 17 20 20 21 24 25 25 26 27 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 29 2.1. 29 29 30 33 33 36 41 41 2.3.2. 46 51 54 57 57 59 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 63 63 63 65 66 67 69 71 72 3.3. K 76 3.3.1. 76 3.3.2. V, T Du - 77 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài . Ng n 18, - - - - - 0. , a Ph 2 . XXI , n ch t h 1 , c 1 - - 3 , n n “Phát triển ẩm thực Phật Giáo nhằm phục vụ du lịch tại Thành phố Huế . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1. ? 4 2. ? 3. ? i - . - . - 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: , - Phạm vi về thời gian: - 2013 5 - Về nội dung: 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề , v . Lịch sử Phật Giáo xứ Huế ( 2001) Quan điểm về ăn chay của đạo Phật, trang - - [...]... sau: Chƣơng 1 Cơ sở khoa học về phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch; Chƣơng 2 Thực trạng phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch tại Huế; Chƣơng 3 Đề xuất giải pháp và kiến nghị phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại Thành phố Huế 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1 Khái niệm về văn hóa, văn hóa ẩm thực Việt Nam 1.1.1 Khái niệm về... chùa Huế và ẩm thực Phật giáo đã trở thành sản phẩm du lịch đặc thù của Huế Tuy nhiên, du khách đang đến với chùa Huế và trải nghiệm văn hoá ẩm thực Phật giáo chưa nhiều Những vấn đề này sẽ được đi sâu phản ánh và phân tích ở Chương 2 28 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Khái quát về hoạt động phát triển du lịch tại Huế 2.1.1 Điều kiện phát. .. rộng hơn đối với ẩm thực Phật giáo khi mà Huế đang là điểm đến lý tưởng của khách du lịch bởi các mô hình du lịch mới như: du lịch tâm linh, du lịch hành hương, du lịch thiện nguyện, du lịch cầu an… du khách vừa kết hợp du lịch vừa thực hiện những hoạt động mang tính chất tôn giáo 1.3.3 Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch Ngày nay ăn chay đang trở thành một trào lưu... phát triển của ẩm thực Phật giáo và đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển ẩm thực Phật giáo trong công cuộc phát triển du lịch ở Huế Chính vì thế bản thân tác giả muốn đi sâu tìm hiểu, phân tích các khía cạnh của văn hóa ẩm thực Phật giáo để có cái nhìn khái quát của ẩm thực Phật giáo Huế mà đặc biệt là việc tìm ra sự phát triển cũng như đề xuất giải pháp nhằm phát huy những giá trị của ẩm thực. .. phật giáo đối với phát triển du lịch Ẩm thực, trong đó có ẩm thực chay là một trong những nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đầy tiềm năng để góp phần phát triển du lịch, hiện nay nhu cầu đi du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với con người, đi du lịch cũng đồng nghĩa với việc phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ cho lưu trú, ăn uống, dịch vụ tại nơi mình đến Khi khách du lịch đến với nước... dần hình thành nhận thức về nhu cầu cá nhân: thực ra người ta hoàn toàn có thể giảm thiểu nhu cầu bản thân để phục vụ tốt hơn cho cộng đồng, cho môi trường sống xung quanh Và đó chính là giá trị lớn nhất của việc ăn chay, nó từng bước hướng con người ta đến gần thêm với những giá trị Chân - Thiện - Mỹ 1.3 Phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch 1.3.1 Vai trò của ẩm thực phật giáo đối... pháp này rất quan trọng trong việc nắm bắt nhu cầu của khách du lịch, khả năng phục vụ các sản phẩm ẩm thực Phật giáo của các đơn vị kinh doanh sản phẩm này Nhận biết được sự đánh giá của khách du lịch về ẩm thực Phật giáo tại Thành phố Huế - Phương pháp điều tra xã hội học được tiến hành đồng thời với phương pháp khảo cứu thực tế và thu thập tài liệu, gồm phương pháp bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn... gian của sự thanh thản và trong lành thật sự cần thiết, Ẩm thực chay kết hợp với các loại hình du lịch đang là một sự chọn lựa của nhiều du khách muốn tìm về sự thanh tịnh của đạo pháp và sự thanh khiết của tâm hồn 1.3.2 Nội dung của việc phát triển ẩm thực phật giáo để phát triển du lịch Các quốc gia phương Tây vốn có nguồn gốc du mục vì vậy thành phần chính trong bữa ăn của họ chủ yếu là bơ, sữa... những giá trị của ẩm thực Phật giáo trong sự phát triển du lịch của Thành phố Huế là một việc làm rất cần thiết 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn này, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được sử dụng: - Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Mục đích của phương pháp này nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lý luận về văn hóa ẩm thực, ẩm thực Phật giáo, thu thập kết quả... hoá ẩm thực giữa các dân tộc và các quốc gia Văn hóa ẩm thực nói chung và ẩm thực chay nói riêng không chỉ mang những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam, của Huế, mà còn là một trong những hoạt động du lịch mang lại phần lợi nhuận không nhỏ cho ngành Du lịch Nằm trong gia tài văn hóa ẩm thực của dân tộc, văn hóa ẩm thực chay cũng đã đóng góp một phần quan trọng trong việc thu hút khách du lịch . về phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch; Chƣơng 2. Thực trạng phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch tại Huế; Chƣơng 3. Đề xuất giải pháp và kiến nghị phát triển ẩm thực Phật. thực Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại Thành phố Huế . 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1. Khái niệm về văn hóa, văn hóa ẩm thực Việt Nam. VŨ DIỆU BÌNH PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Ngƣời hƣớng