Phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam

152 298 0
Phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM PHẠM TUYẾT THANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TPHCM - 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM 1 1.1. LÝ LUẬN TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU 1 1.1.1 Một số khái quát về thị trường hàng hóa giao sau 1 1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thị trường hàng hóa giao sau 1 a. Khái niệm về thị trường hàng hóa giao sau 1 b. Lịch sử của thị trường giao sau 1 c. Đặc điểm hợp đồng giao sau 2 d. Một số sàn giao dịch hàng hóa giao sau nổi tiếng trên thế giới 4 1.1.1.2 Sự khác biệt của thị trường hàng hóa giao sau với thị trường khác 6 a. Sự khác biệt sản phẩm hàng hóa thông thường và hàng hóa phái sinh 6 b. Sự khác biệt của thị trường giao sau với thị trường khác 7 c. Sự khác biệt của hợp đồng giao sau và các loại hợp đồng khác 9 1.1.1.3 Những rủi ro khi thực hiện đầu tư trên thị trường hàng hóa giao sau 11 a. Rủi ro tài chính 12 b. Rủi ro phi tài chính 13 1.1.2 Vai trò của thị trường hàng hóa giao sau 13 1.1.2.1 Công cụ bảo hộ. 14 1.1.2.2 Công cụ đầu tư: 14 1.1.2.3 Công cụ điều chỉnh giá cả trên thị trường. 15 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng giá hàng hóa trên thị trường hàng hóa giao sau16 1.1.3.1 Cung- cầu 17 1.1.3.2 Các chi phí đầu vào 17 1.1.3.3. Tình hình kinh tế các nước lớn sản xuất và tiêu thụ hàng hóa 18 1.1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp giá hàng hóa giao sau 19 a. Tỷ giá hối đoái: 19 b. Lạm phát: 19 c. Lãi suất: 20 1.1.3.5 Các nhân tố phụ ảnh hưởng đến giá giao sau hàng hóa 20 a. Các chính sách của nhà nước 20 b. Đầu cơ 20 c. Thời tiết, thiên tai, chính trị 21 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ 21 1.2.1 Thị trường giao dịch cà phê 21 1.2.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển thị trường cà phê ở Việt Nam 21 a. Tác dụng của cà phê đối với cuộc sống con người 21 b. Quá trình xây dựng và phát triển của thị trường cà phê ở Việt Nam 21 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên- kinh tế để phát triển loại hình kinh doanh cà phê 22 1.2.1.3 Vai trò của ngành cà phê trong chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam 23 1.2.2 Thị trường giao sau cà phê 24 1.2.2.1 Điều kiện phát triển thị trường giao sau cà phê 24 1.2.2.2 Đặc điểm của thị trường giao sau cà phê 27 1.2.2.3 Tầm quan trọng phát triển thị trường cà phê giao sau 28 1.2.3 Sự cần thiết sử dụng và phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam 29 1.2.3.1 Sự cần thiết sử dụng sản phẩm phái sinh cho mặt hàng cà phê 29 1.2.3.2 Sự cần thiết tồn tại sàn giao dịch hàng hóa giao sau việc phát triển thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam 30 Kêt luận chương 1 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM. 33 2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH CÀ PHÊ VIỆT NAM 33 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam 33 2.1.2 Tình hình xuất khẩu cà phê tại Việt Nam: 35 2.1.3 Những thị trường giao dịch chủ yếu của cà phê Việt Nam 38 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ GIAO SAU TẠI VIỆT NAM 39 2.2.1 Thực trạng phát triển sàn giao dịch cà phê giao sau tại Việt Nam 39 2.2.1.2. Các sàn giao dịch giao sau cà phê tại Việt Nam 39 2.2.1.2. Sàn giao dịch giao sau cà phê củaViệt Nam 41 a. Quá trình hình thành và phát triển sàn giao dịch giao sau cà phê Việt Nam 41 b. Điều kiện hoạt động của sàn giao dịch BCEC 42 2.2.2 Rủi ro kinh doanh trên thị trường cà phê giao sau tại Việt Nam 44 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá cà phê trên thị trường cà phê giao sau Việt Nam 48 2.2.3.1 Mối tương quan giữa giá cà phê trong nước và nước ngoài 48 2.2.3.2. Cung cầu 51 2.2.3.3. Chi phí đầu vào- giá dầu 53 2.2.3.4 Ảnh hưởng của tình hình kinh tế các nước lớn sản xuất và tiêu thụ hàng hóa 56 2.2.3.5 Đầu cơ 57 2.2.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá cà phê 59 2.2.4 Vai trò của ngân hàng trong việc phát triển Thị trường giao sau cà phê Việt Nam……………………………………………………………………….62 2.2.5 Đánh giá chung về thực trạng thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam63 2.2.5.1 Thành tựu 63 2.2.4.2 Khó khăn 65 Kết luận chương 2 71 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Triển vọng phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam 72 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thị trường xuất khẩu cà phê tại Việt Nam 73 3.3 Điều kiện tiền đề để ứng dụng và phát triển thị trường giao sau vào ngành cà phê Việt Nam 74 3.4 Một số giải pháp xây dựng, triển khai và phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam 76 3.4.1 Nhóm giải pháp đối với các chủ thể khác 77 3.4.2 Nhóm giải pháp về pháp lý 80 3.4.3 Nhóm giải pháp đối với các đối tượng tham gia 81 3.4.4 Nhóm giải pháp đối với thị trường 83 Kết luận chương 3 87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ là quá trình vận dụng các kiến thức tổng hợp, các kiến thức thực tiễn, các kiến thức được quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế TPHCM truyền đạt trong suốt thời gian học viên theo học chương trình cao học ngành Ngân Hàng để thực hiện cụ thể một vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã được cô TS. Trần Thị Mộng Tuyết hướng dẫn nhiệt tình góp ý kiến quý giá giúp tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học, tìm hiểu thực tế kết hợp với các phương pháp, do vậy tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của tôi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCEC: Trung Tâm Giao Dịch cà phê Buôn Ma Thuột BMI- Business Monitor International: công ty giám sát doanh nghiệp quốc tế HĐGS: Hợp Đồng Giao Sau HĐ: Hợp đồng ICO: Tổ Chức Cà Phê Quốc Tế NHNN- Ngân Hàng Nhà Nước NN &PTNT- Nông nghiệp và phát triển nông thôn SGD: Sàn Giao Dịch TTCK: Thị Trường Chứng Khoán TTGS: Thị Trường Giao Sau USDA: Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ VICOFA: Hiệp Hội Kinh Doanh Ca Cao – Cà Phê Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2009, 2010 Bảng 1.3: Mười nước sản xuất cà phê hàng đầu trên thế giới niên vụ 2008/2009 Bảng 2.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam Bảng 2.2: Dự báo ngành cà phê Việt Nam trong năm 2011 Bảng 2.3: Thống kê kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009 và năm 2010 tại các thị trường Bảng 2.4: Điểm đo lường mức độ thường xuyên xảy ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng của rủi ro - Hình 1.1: Nguồn gốc rủi ro Hình 1.2: Sản lượng cà phê thế giới và phần đóng góp của các nước qua các năm Hình 2.1: Tỷ trọng sản lượng cà phê cả nước niên vụ 2008/2009 Hình 2.2: Sản lượng và tiêu thụ cà phê tại Việt Nam Hình 2.3: Mười thị trường nhập khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2000-2007 Hình 2.4: Ma trận rủi ro trong kinh doanh thị trường cà phê giao sau Hình 2.5: Giá cà phê xuất khẩu và LIFFE từ 1/2010-6/2011 Hình 2.6: Mối tương quan giá cà phê giao sau và giá cà phê xuất khẩu Việt nam Hình 2.7: Giá cà phê LIFFE và giá dầu từ tháng 1/2010-7/2011 Hình 2.8: Mối tương quan giá cà phê giao sau và giá dầu Hình 2.9: Báo cáo tồn kho của liên đoàn Châu Âu Hình 2.10: Giá bình quân robusta Liffe London theo từng tháng LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã kéo theo những sự “thay da đổi thịt” của các nền kinh tế đã phát triển và đang phát triển. Những đường lối đổi mới kinh tế và chủ trương hội nhập kinh tế toàn cầu đã đưa kinh tế các nước nói chung và Việt Nam nói riêng có những bước đổi mới vượt bậc. Với các cột mốc lịch sử quan trọng gần đây, ngày 07/11/2006 đã đến: Việt Nam chính thức được kết nạp vào WTO và là thành viên thứ 150 của tổ chức này, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định đạt trên 6% đều đặn hàng năm, việc mở cửa hội nhập kinh tế mở rộng thị trường… đã đưa nước ta tiến vào một “sân chơi mới” cạnh tranh, công bằng, và với nhiều cơ hội thách thức rủi ro mới. Sự phát triển bùng nổ của thị trường tài chính trong những năm gần đây, trong đó phải kể đến sự vượt bậc của thị trường chứng khoán đã làm mọi người đặt nhiều kỳ vọng hơn nữa cho các thị trường tài chính phái sinh khác phát triển theo như thị trường giao sau, thị trường quyền chọn.Tuy nhiên, những khó khăn của thị trường chứng khoán và nghi ngại gần đây về khủng hoảng kinh tế thế giới, đã phần nào làm sụt giảm niềm tin của nhà đầu tư khi một số người phân vân tham gia thị trường tài chính phái sinh phức tạp. Dù vậy, thị trường giao sau là một loại thị trường tài chính cao cấp, vẫn được các nhà chuyên môn đánh giá cao về mặt bảo hộ và đòn bẩy tài chính trong đầu tư, do đó một số doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và ngay cả chính phủ cũng nhận ra tính tất yếu hình thành và phát triển thị trường giao sau, vấn đề chỉ là thời gian và các yếu tố thuận lợi khác. Vì những bất ổn và biến động khó có thể dự báo chính xác như rủi ro tỷ giá, rủi ro trượt giá nông sản cà phê, tiêu điều, giá xăng dầu tăng…mang đến nhiều rủi ro cho các thành phần kinh tế như nông dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp, nhà nước; do đó việc phát minh và sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho các chủ thể trong nền kinh tế là điều cần thiết trong sự phát triển kinh tế thế giới hiện nay. Với lợi thế nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời cùng với những nông sản xuất khẩu nổi tiếng thế giới trong đó , cà phê luôn giữ vai trò quan trọng – không chỉ là mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân khi hàng năm cà phê đóng góp tới 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, mà còn đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê. Tuy nhiên, cũng như nhiều mặt hàng nông sản khác, hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan như thời tiết, khí hậu và sự bấp bênh, không ổn định luôn là đặc tính cố hữu của thị trường này. Chỉ trong một thập kỷ qua, thị trường cà phê thế giới đã trải qua tới ba đợt biến động mạnh, đấy là cuộc khủng hoảng thừa niên vụ 1994/1995, cơn sốt cà phê niên vụ 1997/1998 và cuộc khủng hoảng vừa qua, trong đó đợt biến động mới đây được coi là nghiêm trọng nhất. Đến nay, trải qua những ngày giá cà phê xuống tới mức kỷ lục, thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây, chúng ta mới thực sự cảm thấy được sự tàn phá dữ dội của cuộc khủng hoảng này. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại đối với mỗi nước là khác nhau tuỳ thuộc vào sự chủ động của nước đó vào thị trường cà phê thế giới. Có thể nói, Việt Nam là một trong những nước chịu hậu quả nặng nề nhất do tính phụ thuộc của ngành cà phê Việt Nam vào thị trường thế giới rất cao, có tới 98% sản lượng là dành cho xuất khẩu. Vậy việc tồn tại thị trường giao sau cà phê phải chăng là liều thuốc sức khỏe cho nền kinh tế khi những sản phẩm phái sinh trên thị trường giao sau có thể giúp mọi người bảo vệ trạng thái kinh doanh của mình một cách tốt nhất Với những lý do và sự cần thiết như trên tôi đã chọn đề tài “phát triển thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp. Sản phẩm cà phê phái sinh trên thị trường giao sau sẽ tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư vì không chỉ là công cụ phòng ngừa rủi ro cho mình mà còn là phương tiện để đầu tư an toàn, hơn nữa làm cho thị trường cà phê giao dịch sôi động hơn và được đảm bảo an toàn hơn . PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Triển vọng phát triển thị trường giao sau cà phê ở Việt Nam 72 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thị trường xuất khẩu cà phê. cà phê Việt Nam 38 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ GIAO SAU TẠI VIỆT NAM 39 2.2.1 Thực trạng phát triển sàn giao dịch cà phê giao sau tại Việt Nam 39 2.2.1.2. Các sàn giao dịch giao sau cà. của Việt Nam 23 1.2.2 Thị trường giao sau cà phê 24 1.2.2.1 Điều kiện phát triển thị trường giao sau cà phê 24 1.2.2.2 Đặc điểm của thị trường giao sau cà phê 27 1.2.2.3 Tầm quan trọng phát

Ngày đăng: 09/08/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan