1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường giao sau cà phê việt nam

142 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ]]]]] ^^^^^ TRẦN NGỌC LINH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU PHÊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ]]]]] ^^^^^ TRẦN NGỌC LINH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU PHÊ VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế tài - Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, việc thu thập tổng hợp số liệu, nghiên cứu trình bày nội dung, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyệt, thầy, cô giảng dạy thời gian năm qua anh, chị thư viện Sau đại học Nhân dịp năm 2010, tác giả xin kính chúc Q thầy, năm nhiều sức khỏe thành công Học viên Trần Ngọc Linh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAUTHỊ TRƯỜNG GIAO SAU 1.1.Hợp đồng giao sau (HĐGS) 1.1.1.Khái niệm hợp đồng giao sau 1.1.2.Đặc điểm hợp đồng giao sau .3 1.1.3.Mục đích hợp đồng giao sau 1.1.4.Vai trò hợp đồng giao sau 1.2.Thị trường giao sau .11 1.2.1.Khái niệm 11 1.2.2.Đặc điểm 11 1.2.3.Các nhân tố thị trường .11 1.2.4.Cơ cấu 12 1.2.5.Vai trò .13 1.3.Các đối tượng tham gia thị trường giao sau 14 1.3.1.Người mua người bán 14 1.3.2.Người đầu 14 1.3.3.Các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers – CTA) .14 1.3.4.Các quỹ kinh doanh giao sau (Commodity Pool Operator – CPO) 14 1.4.Basic 15 1.5.Liên kết thị trường giao thị trường giao sau 16 1.6.Sự hội tụ giá giao giá giao sau vào ngày đáo hạn 16 1.7.Một số sàn giao dịch hợp đồng giao sau giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.7.1.Sàn giao dịch Euronext.LIFFE .19 1.7.2.Sàn giao dịch NYBOT .20 1.7.3.Sàn giao dịch TOCOM 21 1.7.4.Sàn giao dịch SICOM 21 1.7.5.Sàn giao dịch Trung Quốc 22 1.7.6.Sàn giao dịch BMEF 23 1.7.7.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 Kết luận chương 1: 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH PHÊ QUA THỊ TRƯỜNG GIAO SAUVIỆT NAM 28 2.1.Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất phê Việt Nam 28 2.1.1.Tình hình sản xuất 28 2.1.2.Tình hình tiêu thụ .31 2.1.3.Tình hình xuất 33 2.2.Khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến giá phê xuất Việt Nam 37 2.3.Thực trạng hoạt động phòng ngừa rủi ro ngành phê Việt Nam 47 2.3.1.Đối với hộ nông dân 47 2.3.2.Đối với doanh nghiệp .51 2.4.Một số nguyên nhân làm cho hoạt động phòng ngừa rủi ro Việt Nam hiệu chưa phát triển .53 2.5.Quá trình hình thành, phát triển hạn chế sàn BCEC 64 Kết luận chương 2: 69 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU PHÊ VIỆT NAM 71 3.1.Sự cần thiết phát triển thị trường giao sau cho ngành phê Việt Nam 71 3.2.Một số giải pháp phát triển thị trường giao sau phê Việt Nam 72 3.2.1.Giải pháp tài sản sở .72 3.2.2.Giải pháp phát triển thị trường giao sau 77 3.2.3.Các giải pháp hỗ trợ 90 Kết luận chương 3: 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐGS : Hợp đồng giao sau TTGS : Thị trường giao sau TTCK : Thị trường chứng khoán SGD : Sở giao dịch CME : Sàn Giao dịch Hàng hóa Chicago TTXLTT : Trung tâm xử lý toán CTA : Commodity Trading Advisers CPO : Commodity Pool Operator LIFFE : London International Financial and Futures Exchange NYBOT : New York Board of Trade TOCOM : Tokyo Commodity Exchange SICOM : The Singapore Commodity Exchange BMEF : Bolsa de Mercadoria & Futuros LTOM : London Traded Options Market LCE : London Commodity Exchange APT : Automatic Pit Trading Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam HSBC : Hongkong and Shanghai Banking Corporation CPR : Center of Payment Requisition WTO : Tổ chức Thương mại giới ICO : International Coffee Organization IMF : International Moneytary Fund BCEC : Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center VICOFA : Vietnam Coffee and Cocoa Association CafeControl : Chi nhánh Công ty Giám định hàng hóa nơng sản xuất GDP : Tổng thu nhập quốc dân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:Bảng so sánh quan hệ người mua, người bán lợi ích họ HĐGS Bảng 1.2:Các kết phòng ngừa vị bán vị mua giao sau Bảng 1.3:Thống kê khối lượng giao dịch hợp đồng giao sau NYBOT LIFFE Bảng 2.1:Chi phí sản xuất bình quân phê nhân tỉnh Tây Nguyên Bảng 2.2:Tình hình nhập phê tháng đầu năm 2009 Bảng 2.3:Giá trị xuất phê Việt Nam từ năm 2000 đến tháng 9/2009 Bảng 2.4:Bảng liệu khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến giá phê xuất Việt Nam Bảng 2.5:Bảng kết số liệu hồi quy Bảng 2.6:Số liệu giao dịch BCEC từ tháng đến tháng 5/2009 CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1:Giao dịch sàn giao sau Hình 1.2:Basic trường hợp mở rộng Hình 1.3:Basic trường hợp thu hẹp Hình 1.4:Sự hội tụ giá giao giá giao sau vào ngày đáo hạn trường hợp Basic âm Hình 1.5:Sự hội tụ giá giao giá giao sau vào ngày đáo hạn trường hợp Basic dương Hình 2.1:Tình hình sản xuất phê Việt Nam tính theo niên vụ Hình 2.2:Tình hình xuất phê Việt Nam tính theo niên vụ Hình 2.3:10 thị trường xuất phê nhân lớn Việt Nam Hình 2.4:Đồ thị so sánh giá phê Robusta Việt Nam giới Hình 2.5:Đồ thị biểu diễn tương quan giá phê Robusta sản lượng Việt Nam Hình 2.6:Đồ thị biểu diễn tương quan giá xuất phê giá phân bón Việt Nam Hình 2.7:Đồ thị biểu diễn tương quan giá xuất phê số lạm phát Việt Nam Hình 2.8:Đồ thị biểu diễn tương quan giá xuất phê lãi suất Việt Nam Hình 3.1:Mối quan hệ hộ nơng dân doanh nghiệp thu mua CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với nghiên cứu nhận định mình, tác giả cho luận văn đạt số thành cơng định góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động cho thị trường giao sau phê Việt Nam nói riêng thị trường giao sau cho hàng nơng sản nói chung Cụ thể: 1.Đưa giải pháp cụ thể thiết thực cho đối tượng tham gia thị trường Từ hộ nông dân, doanh nghiệp thu mua chế biến, thương lái hội nơng dân, Vicofa, BCEC Chính phủ 2.Các giải pháp tác giả chủ yếu nhấn mạnh xoay quanh việc tăng chất lượng phê cho Việt Nam, tức làm cho tài sản sở thị trường ngày vững Từ đó, góp phần thúc đẩy hoạt động thị trường giao sau phê Việt Nam phát triển thông qua sàn BCEC Đồng thời, làm gia tăng giá trị thương hiệu phê Việt Nam thương trường quốc tế Phụ lục 4: Tình hình sản xuất, xuất tiêu thụ giới Như biết, Việt Nam nước có sản lượng xuất phê Robusta lớn thứ giới Do đó, sản lượng xuất Việt Nam ln đóng tỷ trọng lớn tổng cung phê giới Tình hình sản xuất 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT PHÊ TRÊN THẾ GIỚI Sản lượng (ngàn Tấn) Vụ mùa 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 2007/08 Nguồn: ICO Nhìn chung, sản lượng phê giới biến động tăng, giảm qua niên vụ, nguyên nhân quy luật sinh học phê, thơng thường năm mùa năm sau mùa, sản lượng phê quốc gia phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, thời tiết thuận lợi, đạt sản lượng cao ngược lại Nếu sản lượng niên vụ 2000/2001 toàn giới đạt 6.776 ngàn tấn, với sản lượng nước sản xuất phê hàng đầu giới như: Brazil đạt 1.879 ngàn tấn, Việt Nam đạt 896 ngàn tấn, Colombia đạt 632 ngàn Indonesia đạt 419 ngàn sản lượng niên vụ 2001/2002 đạt 6.435 ngàn tấn, giảm 341 ngàn (tương đương 5,03%) so với niên vụ năm 2000/ 2001 Sản lượng Việt Nam giảm 108 ngàn Indonesia giảm ngàn sản lượng sản xuất Brazil lại tăng ngàn Colombia tăng 87 ngàn so với niên vụ 2000/2001 Nguyên nhân sụt giảm sản lượng sản xuất niên vụ 2001/ 2002 Việt Nam chủ yếu giá xuất Việt Nam niên vụ 2000/2001 giảm mạnh so với niên vụ 1999/2000 Cụ thể, giá xuất bình quân Việt Nam niên vụ 1999/2000 1.213,60 USD/Tấn giá trị 658,36 USD/Tấn niên vụ 2000/2001 Bên cạnh đó, giá phân bón urê – loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản xuất phê – bình quân niên vụ 1999/2000 1.990 đồng/Kg giá phân bón niên vụ 2000/2001 2.279 đồng/Kg, tức tăng 14,52% Chính điều mà hộ trồng phê Việt Nam đồng loạt chặt bỏ phê thay loại trồng khác để có hiệu Điều làm cho diện tích trồng phê Việt Nam niên vụ 2001/2002 giảm 12.800 hecta so với niên vụ 2000/2001 Trong niên vụ 2002/2003 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 7.324 ngàn tấn, tăng 889 ngàn so với niên vụ 2001/2002 Trong sản lượng Việt Nam giảm 95 ngàn tấn, sản lượng Indonesia giảm ngàn tấn, sản lượng Colombia giảm ngàn ngược lại, sản lượng Brazil tăng 1.027 ngàn so với niên vụ 2001/2002 Ngồi ngun nhân thuận lợi thời tiết niên vụ 2002/2003 Brazil, phủ Brazil tích cực tham gia chương trình ICO từ năm 2002 nhằm nâng cao chất lượng phê, phủ hỗ trợ kinh phí cho Hiệp hội xuất phê Brazil để thực kế hoạch gia tăng kim ngạch xuất phê chế biến bao gồm: phê nhân, phê rang xay phê hòa tan Trong niên vụ 2003/2004 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 6.242 ngàn tấn, giảm 1.082 ngàn so với niên vụ 2002/2003 Nguyên nhân nước trồng xuất phê hàng đầu giới Brazil bị mùa mạnh sản lượng thu hoạch có tính chu kỳ Tại khu vực trồng phê Robusta (hay gọi conillon) Brazil diễn biến thời tiết không thuận lợi khiến cho sản lượng giảm mạnh Thiếu mưa bang miền Bắc Espirito Santo khiến cho đồn điền phê bị thiệt hại nặng, khoảng 60% đồn điền trồng conillon không tưới tiêu đầy đủ Nếu niên vụ 2002/2003 sản lượng thu hoạch Brazil 2.909 ngàn qua niên vụ 2003/2004 đạt khoảng 1.729 ngàn tấn, tức giảm 1.180 ngàn Trong đó, theo quy luật sinh học phê, Việt Nam lại mùa so với niên vụ 2002/2003 với sản lượng tăng 221 ngàn diện tích có phần sụt giảm so với niên vụ trước, với diện tích giảm gần 6.696 hecta Niên vụ 2004/2005 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 6.933 ngàn tấn, tức tăng 691 ngàn so với niên vụ 2003/2004, sản lượng thu hoạch Brazil tăng 627 ngàn tấn, sản lượng Indonesia tăng 58 ngàn Colombia tăng 50 ngàn Trong đó, niên vụ trước 2003/2004 sản lượng thu hoạch Việt Nam đạt 914 ngàn sang niên vụ 2004/2005 sản lượng thu hoạch đạt 850 ngàn tấn, tức giảm 64 ngàn Ngun nhân tình hình khơ hạn kéo dài hạn hán nghiêm trọng, bên cạnh giá vật tư nơng nghiệp giá phân bón liên tục tăng đẩy giá thành sản phẩm lên cao nên hộ trồng phê khó cầm cự buộc họ phải thay phê loại trồng khác Trong niên vụ 2005/2006 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 6.576 ngàn tấn, tức giảm 357 ngàn so với niên vụ 2004/2005 Nguyên nhân sản lượng thu hoạch hai nước sản xuất xuất phê hàng đầu giới Brazil Việt Nam giảm mạnh Nếu niên vụ 2004/2005 sản lượng Brazil đạt 2.356 ngàn đến niên vụ 2005/2006 sản lượng 1.977 ngàn tấn, tức giảm 379 ngàn Bên cạnh đó, niên vụ 2004/2005 sản lượng Việt Nam đạt 850 ngàn đến niên vụ 2005/2006 sản lượng 813 ngàn tấn, tức giảm 37 ngàn tấn, thời tiết khô hạn kéo dài Việt Nam lũ lụt Trung Mỹ, hạn hán Brazil làm cho nhiều hecta phê chết hàng loạt dẫn đến sản lượng phê giảm mạnh Trong niên vụ 2006/2007 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 7.603 ngàn tấn, tức tăng 1.027 ngàn so với niên vụ 2005/2006 Nguyên nhân sản lượng thu hoạch Brazil Việt Nam tăng mạnh Cụ thể, niên vụ 2005/2006 sản lượng thu hoạch Brazil đạt 1.977 ngàn đến niên vụ 2006/2007 sản lượng Brazil đạt 2.551 ngàn tấn, tức tăng 574 ngàn Tại Việt Nam, niên vụ 2005/2006 sản lượng thu hoạch Việt Nam đạt 813 ngàn đến niên vụ 2006/2007 sản lượng Việt Nam đạt 1.160 ngàn tấn, tức tăng 347 ngàn Nguyên nhân quy luật sinh học phê thuận lợi ơn hòa thời tiết niên vụ Đến niên vụ 2007/2008 tổng sản lượng sản xuất toàn giới đạt 7.108 ngàn tấn, giảm 495 ngàn so với niên vụ 2006/2007 Nguyên nhân sản lượng thu hoạch Brazil Việt Nam sụt giảm Cụ thể, niên vụ 2006/2007 sản lượng thu hoạch Brazil đạt 2.551 ngàn tấn, niên vụ 2007/2008 sản lượng đạt 2.164 ngàn tấn, giảm 387 ngàn Tương tự Việt Nam, niên vụ 2006/2007 sản lượng thu hoạch đạt 1.160 ngàn tấn, đến niên vụ 2007/2008 sản lượng đạt 1.080 ngàn tấn, giảm 80 ngàn Ngoài ra, nước xuất phê đứng thứ giới Indonesia có sản lượng thu hoạch sụt giảm, cụ thể niên vụ 2007/2008 đạt 399 ngàn so với 387 ngàn niên vụ 2006/2007 Ngun nhân tình hình thời tiết khơ hạn kéo dài Brazil Việt Nam tượng El Nino xuất nước có khí hậu nhiệt đới niên vụ 2007/2008 SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT PHÊ TÍNH THEO KHU VỰC Châu Á Châu Mỹ 13% 61% Nguồn: ICO Châu Phi 26% Tình hình xuất 6,000 5,000 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU PHÊ TRÊN THẾ GIỚI Sản lượng (Ngàn Tấn) 4,000 3,000 2,000 1,000 Vụ mùa 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 2007/08 Nguồn: ICO Chúng ta thấy sản lượng xuất giới cao (gần 6.000 Ngàn tấn) vào niên vụ 2002/2003 2006/2007 Các mùa vụ lại trung bình khoảng 5.000 Ngàn Nguyên nhân làm cho hai niên vụ tăng cao tác giả trình bày phần chủ yếu sản lượng sản xuất Brazil Việt Nam tăng mà nguyên nhân thuận lợi thời tiết quy luật sinh học phê Tình hình tiêu thụ phê nước giới 6,200 6,000 5,800 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI Sản lượng (Ngàn Tấn) 5,600 5,400 5,200 5,000 4,800 4,600 Vụ mùa 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 2007/08 Nguồn: ICO Trong giai đoạn này, nhu cầu phê giới tăng dần theo thời gian Qua khảo sát thực tế cho thấy nhu cầu tăng lên có lượng người bắt đầu chuyển từ thói quen uống thức uống khác sang uống phê có phận khác gia tăng mức độ sử dụng Một vài năm trở lại xuất phận người Trung Quốc chuyển thói quen uống trà sang uống phê Thêm vào có xuất tiêu thụ phê từ nước phát triển nhóm nước khác Do vậy, nhu cầu phê giới có gia tăng đáng kể Theo dự đốn USDA (Bộ Nơng nghiệp Mỹ) số nhà chun mơn danh tiếng giới nhu cầu vài năm lên đến 119 đến 120 triệu bao/năm (khoảng từ 7,14 đến 7,2 triệu tấn/năm) Nếu tình hình thực tế diễn dự báo nhu cầu phê giới tới tăng tương đối nhanh (do vòng năm tăng 8%) Đvt: 1.000 Tên Stt quốc gia 2000/ 2001 2001/ 2002 2002/ 2003 2003/ 2004 2004/ 2005 2005/ 2006 2006/ 2007 2007/ 2008 Mỹ 1.426 1.285 1.298 1.366 1.391 1.382 1.423 1.453 Đức 834 885 931 944 1.041 1.003 1.113 1.174 Nhật 414 420 438 415 435 444 458 425 Pháp 391 405 416 399 356 343 371 385 Ý 379 393 391 416 422 436 453 482 Tây Ban Nha 226 243 242 248 250 261 272 292 Bỉ 209 193 228 226 232 244 276 241 Anh Quốc Hà Lan Ba Lan 181 184 178 180 200 206 243 227 178 168 166 191 190 179 198 212 155 163 159 160 161 167 156 132 10 Tên Stt 2000/ 2001 2001/ 2002 2002/ 2003 2003/ 2004 2004/ 2005 2005/ 2006 2006/ 2007 2007/ 2008 Khác 719 774 779 791 826 878 876 944 Cộng 5.112 5.112 5.225 5.335 5.505 5.545 5.838 5.966 quốc gia 11 Nguồn: ICO Theo đặc điểm sinh học phê, chúng thích nghi với vùng có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, quốc gia nêu phần lớn khơng trồng phê có trồng khơng đủ cung cấp cho thị trường nội địa nên phải nhập Theo Bảng 2.1, đứng đầu nước nhập phê Mỹ, Đức, Nhật Ý Tại Mỹ, theo số liệu năm 1998, người dân nước sử dụng 1.148 ngàn phê Đến năm 2007, nước nhập 1.453 ngàn phê Trung bình người Mỹ tiêu thụ 4,8 kg (tương đương 646 tách) năm (trung bình tiêu thụ 1,8 tách/ngày) Mỗi người Đức uống trung bình tách phê/ngày, tương đương 6,7 kg/năm7 Vì phê thức uống ưa thích người Đức, đứng bia Tại Việt Nam lượng phê tiêu thụ nội địa khiêm tốn, người Việt Nam dùng hết khoản 1/2 kg phê, phần mười nước Châu Âu TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3% 15% 25% 3% 4% 4% 5% Mỹ Đức Nhật Theo Wikipedia, 2007 18% 8% Pháp Ý 7% 8% Tây Ban Nha Bỉ Nguồn: ICO Anh Quốc Hà Lan Ba Lan Khác Phụ lục 5: Một số thông tin thị trường LIFFE NYBOT Một số thông tin thị trường LIFFE: ƒ Quy mô tối thiểu hợp đồng: 1lot = MT (Mettric ton) 1MT= 1.000Kg ƒ Giá đơn vị: USD/MT ƒ Đơn vị biến động: USD/MT ƒ Các tháng giao dịch: 1, 3, 5, 7, 11 ƒ Giờ giao dịch: 9.40 – 16.55 ƒ Giới hạn biến động: không ƒ Ngày thông báo đầu tiên: ngày giao dịch tháng giao dịch ƒ Ngày giao dịch cuối cùng: ngày giao dịch cuối tháng giao dịch Nội dung Hợp đồng giao sau lot (5 MT) Từ tháng - Đơn vị giao dịch tối thiểu 3/2009 trở 1lot = 10 MT - Giá USD/tấn USD/tấn => USD/lot - Giới hạn biến động giá tối thiểu Từ tháng 3/2009: USD/lot - Giới hạn biến động giá tối đa Khơng có 1.200USD/lot - Ký quỹ trì 2,5USD/lot - Phí giao dịch cho lần mua bán Tháng 1, 3, 5, 7, 11 Tháng giao dịch (Hợp đồng giao sau) 12g30 ngày giao dịch Thời gian giao dịch cuối (Hợp đồng giao sau) cuối tháng giao hàng Giờ giao dịch 09:40 – 16:55 Nguồn: Techcombank Ghi chú: Thời gian tính theo London Một số thông tin thị trường NYBOT: ƒ Quy mô hợp đồng: 37.500 lbs (17,1 MT) 1lbs = 0,4536 Kg ƒ Ký hiệu: KC ƒ Giá đơn vị: UScent/lb ƒ Đơn vị biến động: 0,05 UScent/lb (18,75 USD/1 hợp đồng) ƒ Các tháng giao dịch: 3, 5, 7, 12 ƒ Giới hạn biến động ngày: không ƒ Ngày thông báo đầu tiên: ngày làm việc trước ngày thông báo cuối ƒ Ngày giao dịch cuối cùng: ngày làm việc trước ngày tháng giao hàng ƒ Giờ giao dịch: 9.15 – 12.30 Nội dung Hợp đồng giao sau C: 37,500 lb (250bao 60kg) Mini C: Đơn vị giao dịch 12,500 lb Giá US cent/lb Giới hạn biến động giá tối thiểu 0,05 cent/lb => C: 18.75 USD/hợp đồng Mini C: 6.25 USD/hợp đồng Giới hạn biến động giá tối đa Khơng có Tháng giao dịch (Hợp đồng giao sau) Ngày giao dịch cuối (Hợp đồng giao sau) Giờ giao dịch C: tháng 3, 5, 7, 12 Mini C: tháng 2, 4, 6, 11 ngày trước ngày thông báo Cuối Nguồn: Techcombank Ghi chú: Thời gian tính theo NewYork 09:15 – 12:30 Phụ lục 6: Một số nội dung tiêu chuẩn phê Việt Nam TCVN 4193:2005 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4193 : 2005 Xuất lần PHÊ NHÂN Green coffee Hà Nội - 2005 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4193: 2005 phê nhân Green coffee Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho phê nhân: phê chè (Arabica) phê vối (Robusta) Tài liệu viện dẫn TCVN 1279 - 93 phê nhân Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển TCVN 4334 : 2001 (ISO 3509 : 1989) phê sản phẩm phê - Thuật ngữ định nghĩa TCVN 4807 : 2001 (ISO 4150 : 1991) phê nhân - Phương pháp xác định cỡ hạt sàng tay TCVN 4808 - 89 (ISO 4149 : 1980) phê nhân Phương pháp kiểm tra ngoại quan Xác định tạp chất khuyết tật TCVN 5702 - 93 (ISO 4072 : 1998) phê nhân - Lấy mẫu TCVN 6928 : 2001 (ISO 6673 : 1983) phê nhân Xác định hao hụt khối lượng 1050C Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN 4334 : 2001 (ISO 3509 : 1989) Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Phân hạng chất lượng phê nhân, qui đinh bảng Bảng - Phân hạng chất lượng phê nhân phê chè phê vối Hạng đặc biệt Hạng đặc biệt Hạng 1: Hạng 1a 1b Hạng 2: 2a Hạng 2b 2c Hạng Hạng Hạng - 4.2 Màu sắc: Màu đặc trưng loại phê nhân 4.3 Mùi: Mùi đặc trưng lừng loại phê nhân, khơng có mùi lạ 4.4 Độ ẩm: Nhỏ 12,5 % 4.5 Tỉ lệ lẫn phê khác loại, qui định bảng Bảng - Tỉ lệ lẫn phê khác loại cho phép hạng phê Loại phê Hạng đặc biệt hạng Hạng Hạng Hạng phê chè Không lẫn R C Được lẫn R: ≤ 1% C: ≤ 0,5% Được lẫn R: ≤ 5% C: ≤ 1% Được lẫn R: ≤ 5% C: ≤ 1% phê Được lẫn C: ≤ Được lẫn C: ≤ Được lẫn C: ≤ vối 0,5% A: ≤ 3% 1% A: ≤ 5% 5% A: ≤ 5% Chú thích: - A: phê chè (Arabica), R: phê vối (Robusta), C: phê mít (Chari) - % tính theo phần trăm khối lượng - 4.6 Tổng trị số lỗi cho phép hạng phê, quy định bảng xem phụ lục A trị số lỗi quy định cho loại khuyết tật Bảng - Tổng trị số lỗi cho phép hạng phê Mức tối đa Hạng chất lượng (trong 300 g mẫu) phê chè phê vối Hạng đặc biệt 15 30 Hạng 1: 30 1a 60 1b 90 Hạng 2: 60 2a 120 2b 150 2c 200 Hạng 120 250 Hạng 150 4.7 Tỷ lệ khối lượng hạng phê sàng lỗ tròn, qui định bảng kích thước lỗ sàng theo phụ lục B Bảng - Tỷ lệ khối tượng hạng phê sàng lỗ tròn Hạng chất lượng Cỡ sàng Hạng đặc biệt phê chè No18/No16 Hạng No16/No14 Hạng No 12 /No12 No16/No 12 No12 /No12 No12/No10 No12/No10 Hạng Phương pháp thử phê vối No18/No16 Tỷ lệ tối thiểu (%) 90/10 5.1 Lấy mẫu, theo TCVN 5702 - 93 5.2 Xác định ngoại quan, theo TCVN 4808 - 89 (ISO 4149 : 1980) 5.3 Xác định độ ẩm, theo TCVN 6928 : 2001 (ISO 66;3 : 1983) 5.4 Xác định tỷ lệ lẫn phê khác loại 90/10 90/10 90/10 Từ phần mẫu thử 300 g lấy theo 5.1, tách riêng hạt phê chè (A), phê vối (R), phê mít (C) tính phần trăm (%) khối lượng loại hạt xác định tỷ lệ lẫn phê khác loại 5.5 Xác định trị số lỗi Từ phần mẫu thử 300 g lấy theo 5.1, tách tạp chất hạt lỗi thành dạng khuyết tật tính trị số lỗi theo phụ lục A.1 Tính tổng trị số lỗi làm tròn kết theo qui tắc làm tròn số 5.6 Xác định tỷ lệ khối lượng sàng, theo TCVN 4807 : 2001 (ISO 4150 : 1991) Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển Việc bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển phê nhân: theo TCVN 1279 - 93 Phụ lục A (Qui định) Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật Bảng A.1 - Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật Loại khuyết tật nhân đen nhân nâu đậm phê khô nhân vỏ trấu nhân bị lên men *) nhân bị mốc toàn (nghĩa 50 % bì mốc) *) phần nhân bị mốc (nghĩa 50 % bị mốc) *) nhân nửa đen nhân non nhân bị khô héo nhân trắng xốp nhân rỗng ruột (tai) nhân bị lốm đốm nhân bị sâu đục lỗ nhân bị sâu đục từ lỗ trở lên nhân vỡ (kích thước lại từ 1/2 đến 3/4 nhân) mảnh vỡ (kích thước nhỏ 1/2 nhân) mảnh vỏ khô lớn ( ≥ 3/4 vỏ) *) Mức lỗi khống chế cho mẫu 300 g: không 05 lỗi Trị số lỗi (lỗi) 1,0 0,25 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,2 0,5 0,2 0,2 0,1 0,1 0,2 0,1 0,2 1,0 Bảng a.1 (kết thúc) Loại khuyết tật mảnh vỏ khô trung bình (từ 1/2 đến 3/4 vỏ) mảnh vỏ khô nhỏ (< 1/2 vỏ) vỏ trấu lớn (> 1/2 vỏ) vỏ trấu nhỏ (< 1/2 vỏ) mẩu cành to (từ cm đến cm) mẩu cành trung bình (từ cm đến cm) mẩu cành nhỏ (< cm) cục đất, đá to (trên sàng No20) cục đất, đá trung bình (dưới sàng No20 Và sàng No12) cục đất, đá nhỏ (dưới sàng No12 sàng No10) Trị số lỗi (lỗi) 0,5 0,2 0,2 0,1 5,0 2,0 1,0 5,0 2,0 0,5 Loại khuyết tật Tạp chất khác (ngoài tạp chất nêu trên): 0,5 g từ 0,5 đến 1,0 g 1,0 g, thêm gam tạp chất Trị số lỗi (lỗi) 1,0 2,0 3,0 Phụ lục B (Qui định) Cỡ sàng kích thước lỗ sàng [TCVN 4807 : 2001 (ISO 4150 : 1991) Bảng B.1 - Cỡ sàng kích thước lỗ sàng Cỡ sàng No7 No10 No12 Kích thước lỗ sàng (mm) 2,80 4,00 4,75 No12 5,00 No14 No15 No16 No17 No18 No19 No20 5,60 6,00 6,30 6,70 7,10 7,50 8,00 Chú thích: Sàng No12 tương ứng sàng No13 mà ISO ban hành trước ... doanh cà phê qua thị trường giao sau Việt Nam + Chương 3: Phát triển thị trường giao sau cà phê Việt Nam 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU VÀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU 1.1.Hợp đồng giao sau (HĐGS)... thiết phát triển thị trường giao sau cho ngành cà phê Việt Nam 71 3.2.Một số giải pháp phát triển thị trường giao sau cà phê Việt Nam 72 3.2.1.Giải pháp tài sản sở .72 3.2.2.Giải pháp phát. .. 1.5.Liên kết thị trường giao thị trường giao sau Liên kết thị trường giao thị trường giao sau cho phép người phòng ngừa rủi ro sử dụng thị trường giao sau để bù đắp rủi ro giá thị trường giao Mối

Ngày đăng: 09/01/2018, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Quyết định số 214/1999/QĐ-BKH ngày 26/4/1999 về việc ban hành danh mục các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng trong nước đã sản xuất được làm cơ sở thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 214/1999/QĐ-BKH ngày 26/4/1999 về việc ban hành danh mục các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng trong nước đã sản xuất được làm cơ sở thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
3.Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27/09/2002 về việc hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27/09/2002 về việc hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
4.Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/7/2006 về việc quy định biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/7/2006 về việc quy định biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2006
5. Bộ Thương Mại (2003), Quyết định số 1116/2003/QĐ-BTM ngày 09/09/2003 về việc quy chế thưởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 vượt so với năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1116/2003/QĐ-BTM ngày 09/09/2003 về việc quy chế thưởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 vượt so với năm 2002
Tác giả: Bộ Thương Mại
Năm: 2003
6.Bùi Quang Bình (2007), Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững ở Tây Nguyên, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững ở Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2007
7.Chính phủ (1999), Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/09/1999 về việc lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/09/1999 về việc lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
8. Chính phủ (2001), Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 06/03/2001 về việc tiêu thụ lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 06/03/2001 về việc tiêu thụ lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Chính phủ (2001), Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 về việc về việc quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 về việc về việc quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
10. Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 về việc quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 về việc quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
11.Chính phủ (2002), Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg ngày 21/08/2002 về việc lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg ngày 21/08/2002 về việc lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
12.Chính phủ (2006), Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 về việc quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 về việc quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13.Lữ Bá Văn (2007), Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lữ Bá Văn
Năm: 2007
14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quyết định số 1133/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 về việc ban hành Quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1133/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 về việc ban hành Quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2003
15.Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2008), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật giao dịch giao sau, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật giao dịch giao sau
Tác giả: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Năm: 2008
16.Nguyễn Hồng Hà (2006), Quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2006
17.Nguyễn Lê Tường Vy (2007), Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại Công ty Cà phê Trung Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại Công ty Cà phê Trung Nguyên
Tác giả: Nguyễn Lê Tường Vy
Năm: 2007
19.Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 2 Khóa 15 (2008), Đề tài “Thực trạng thị trường giao sau ở Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Thực trạng thị trường giao sau ở Việt Nam”
Tác giả: Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 2 Khóa 15
Năm: 2008
20.Nhóm nghiên cứu Khoa Tài chính doanh nghiệp (2009), Kinh nghiệm xây dựng thị trường giao sau ở các nước trong khu vực và những vấn đề của Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng thị trường giao sau ở các nước trong khu vực và những vấn đề của Việt Nam
Tác giả: Nhóm nghiên cứu Khoa Tài chính doanh nghiệp
Năm: 2009
21. Phạm Ngọc Toản (2008), Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Phạm Ngọc Toản
Năm: 2008
22.Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc quy định hoạt động thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc quy định hoạt động thương mại
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN