Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH CHNG TRÌNH GING DY KINH T FULBRIGHT - - - v(w - - - NGUYN TH VÂN ANH CHÍNH SÁCH THÍ IM CH NH THA PHÁT LI TI TP. H CHÍ MINH – THC TRNG VÀ KIN NGH LUN VN THC S KINH T Chuyên ngành: Chính sách công Mã s: 603.114 HNG DN KHOA HC: PGS. TS. PHM DUY NGHA TP. H Chí Minh – Nm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tháng 5 năm 2010, sự ra đời của 5 văn phòng thừa phát lại quận 1, quận 5, quận 8, quận Bình Thạnh và quận Tân Bình trong chương trình thí điểm chế định thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã đánh dấu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa dịch vụ tư pháp tại Việt Nam. Do tính chất thời sự của một chính sách xã hội hóa trong lĩnh vực tư pháp đã không áp dụng kể từ sau năm 1975, việc thí điểm chế định thừa phát lại tại TP.HCM dành được sự quan tâm của các cơ quan nhà nước, giới báo chí, giới học thuật và cộng đồng xã hội. Công cụ tìm kiếm Google với từ khóa “thí điểm thừa phát lại” đã cho tới 7.320.000 kết quả (truy cập ngày 27/4/2012). Tuy nhiên, đánh giá sơ bộ cho thấy, phần lớn những bài viết về chính sách này mới ở mức độ mô tả và bình luận. Đến nay, trong phạm vi hiểu biết của tác giả và ý kiến của một số chuyên gia, vẫn chưa có đề tài nào đánh giá cụ thể và khách quan về chế định thừa phát lại thí điểm tại TP.HCM. Sắp kết thúc thời gian thí điểm vào tháng 7 năm 2012, việc đánh giá hoạt động và những ảnh hưởng của chế định thừa phát lại càng trở nên cần thiết đối với việc phân tích và hoạch định chính sách. Đề tài không chỉ khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định thừa phát lại tại Việt Nam mà còn đánh giá toàn diện quá trình thí điểm tại TP.HCM thông qua việc sử dụng Bộ tiêu chí OECD kết hợp với khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng, khảo sát tình hình tổ chức – hoạt động của các văn phòng thừa phát lại và ý kiến của các chuyên gia. Kết quả cho thấy, việc thí điểm thừa phát lại tại TP.HCM đã đạt được những thành công ban đầu trong giảm áp lực đối với hoạt động của tòa án và cơ quan thi hành án dân sự cũng như hình thành kênh xác minh thông tin, tạo lập chứng cứ, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người dân. Nếu được sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước trong việc kéo dài thời gian thí điểm, mở rộng địa bàn thí điểm, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chú trọng đến công tác đào tạo và bổ nhiệm cũng như tăng cường giới thiệu chế định thừa phát lại đến với người dân thì chính sách này sẽ đạt kết quả cao hơn nữa. Bài học từ TP.HCM cũng là kinh nghiệm cho các tỉnh thành khác trong việc áp dụng chính sách về thừa phát lại. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC HỘP ix LỜI CẢM ƠN x CHƯƠNG 1. DẪN NHẬP 1 1.1. Bối cảnh chính sách 1 1.2. Lý do chọn đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Câu hỏi nghiên cứu 3 1.6. Kết cấu đề tài và khung phân tích 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN THÔNG TIN . 5 2.1. Một số khái niệm 5 2.2. Lý thuyết nền tảng và những liên hệ 6 2.2.1. Khái niệm xã hội hóa 6 2.2.2. Lý do nhà nước cần sự tham gia của tư nhân trong sứ mạng công 7 2.2.3. Xã hội hóa tư pháp và chế định thừa phát lại 9 2.3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin 10 2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước 11 CHƯƠNG 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠI 12 iv 3.1. Trước năm 1945 12 3.2. Từ năm 1945 – năm 1975 13 3.3. Từ năm 1975 – năm 2005 14 3.4. Từ năm 2005 – nay 15 CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỪA PHÁT LẠI THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 4.1. Khái quát về hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp và nhu cầu sử dụng dịch vụ thừa phát lại tại TP.HCM 16 4.1.1. Hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp 16 4.1.2. Nhu cầu sử dụng dịch vụ thừa phát lại 18 4.2. Mô hình thừa phát lại thí điểm tại TP.HCM 20 4.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 20 4.2.2. Bổ nhiệm 22 4.2.3. Cấp phép thành lập 23 4.2.4. Hoạt động 24 4.2.4.1. Tống đạt 24 4.2.4.2. Lập vi bằng 26 4.2.4.3. Xác minh điều kiện thi hành án 26 4.2.4.4. Trực tiếp thi hành án 27 4.2.5. Kiểm tra, giám sát 29 CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THÍ ĐIỂM THỪA PHÁT LẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 5.1. Tổng quan về tiêu chí đánh giá 30 5.2. Đánh giá thí điểm 31 5.2.1. Tiêu chí “Phục vụ các mục tiêu chính sách’’ 31 5.2.2. Tiêu chí “Nền tảng pháp lý và kinh nghiệm hợp lý” 33 5.2.3. Tiêu chí “Lợi ích - chi phí và phân bổ tác động” 35 v 5.2.4. Tiêu chí “Khuyến khích đổi mới” 36 5.2.5. Tiêu chí “Thống nhất với các quy định và chính sách khác” 38 5.2.6. Tiêu chí “Phù hợp với các nguyên lý cạnh tranh, thương mại và thúc đẩy đầu tư” 39 CHƯƠNG 6. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 41 6.1. Kết luận 41 6.2. Kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của thừa phát lại tại một số nước 41 6.2.1. Sự chuyển giao công việc và vai trò giám sát của nhà nước 41 6.2.2. Hoạt động tiêu biểu của thừa phát lại tại một số nước 42 6.2.3. Đào tạo và bổ nhiệm thừa phát lại 43 6.3. Kiến nghị chính sách 43 6.3.1. Kéo dài thời gian và mở rộng địa bàn thí điểm 43 6.3.2. Giúp người dân nhận biết và sử dụng dịch vụ của thừa phát lại 44 6.3.3. Rà soát pháp luật hiện hành liên quan đến thừa phát lại và có những quy định phù hợp 45 6.3.4. Chú trọng đến công tác đào tạo và thủ tục bổ nhiệm 46 6.4. Tính khả thi của những kiến nghị chính sách 46 6.5. Hạn chế của nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC VIẾT TẮT KT: kinh tế TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh TPL: thừa phát lại UBND: ủy ban nhân dân XH: xã hội XHH: xã hội hóa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng vụ việc thi hành án dân sự 10 Bảng 4.1. Số lượng văn bản cần tống đạt của hệ thống tòa án TP.HCM 19 Bảng 4.2. Số lượng văn bản cần tống đạt của các cơ quan thi hành án tại TP.HCM 19 Bảng 4.3. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng về thừa phát lại 22 Bảng 4.4. Chi phí tống đạt văn bản 25 Bảng 5.1. Kết quả hoạt động của các văn phòng thừa phát lại 32 Bảng 5.2. Hệ thống văn bản của nhà nước về chế định thừa phát lại 34 Bảng 5.3. Những quy định chưa thống nhất về cùng lĩnh vực xác minh thi hành án 38 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và áp lực đối với tòa án 1 Hình 1.2. Kết cấu đề tài và khung phân tích 4 Hình 2.1. Phạm vi và sức mạnh của nhà nước 7 Hình 2.2. “Cây quyết định” cho sự can thiệp của chính quyền 8 Hình 3.1. Chức danh thừa phát lại qua các thời kỳ 12 Hình 4.1. Quy trình xét xử vụ án ở Việt Nam 16 Hình 4.2. Hệ thống tòa án tại TP.HCM 17 Hình 4.3. Số lượng việc phải thi hành của cơ quan thi hành án TP.HCM 18 Hình 4.4. Hệ thống đào tạo, bồi dưỡng thừa phát lại 21 Hình 4.5. Quy trình bổ nhiệm thừa phát lại 22 Hình 4.6. Tình hình bổ nhiệm thừa phát lại 23 Hình 4.7. Quy trình lập vi bằng 26 Hình 4.8. Các lĩnh vực xác minh điều kiện thi hành án 27 Hình 4.9. Quy trình thi hành án 28 Hình 5.1. Bộ tiêu chí OECD về đánh giá chính sách 30 Hình 5.2. Những lĩnh vực chủ yếu khách hàng sử dụng tại văn phòng thừa phát lại 32 Hình 5.3. Nhu cầu sử dụng và đánh giá của khách hàng về dịch vụ thừa phát lại 33 Hình 5.4. Mức độ thường xuyên trong việc sử dụng dịch vụ thừa phát lại 36 Hình 5.5. Trình độ học vấn của nhân viên văn phòng thừa phát lại 37 Hình 5.6. Kinh nghiệm công tác trong ngành pháp luật của nhân viên thừa phát lại 37 Hình 5.7. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thừa phát lại 39 Hình 5.8. Đánh giá của khách hàng về phí dịch vụ 40 Hình 6.1. Quy trình thi hành án của thừa phát lại tại Hồng Kông 42 ix DANH MỤC HỘP Hộp 4.1. Vụ cưỡng chế thi hành án đầu tiên của văn phòng Thừa phát lại Tân Bình 28 Hộp 5.1. Các tiêu chí của Bộ tiêu chí OECD để đánh giá chính sách 31 [...]... thông tin -Tổng quan nghiên cứu trước Mô hình thí điểm thừa phát lại tại TP.HCM -Nhu cầu sử dụng DV TPL -Mô hình TPL qua cách tiếp cận theo chuỗi quy trình Đánh giá mô hình thí điểm - Bộ tiêu chí OECD - Khảo sát khách hàng Kinh nghiệm quốc tế Kiến nghị chính sách -Kiến nghị -Tính khả thi -Hạn chế của nghiên cứu Sự hình thành và phát triển của thừa phát lại -Phương pháp lịch sử -Các giai đoạn phát triển... được duy trì và hiện nay là tái áp dụng thông qua việc thí điểm tại TP.HCM [Hình 3.1] Hình 3.1 Chức danh thừa phát lại qua các thời kỳ Du nhập 1945 Miền Bắc Miền Chưởng tòa Trung Mõ tòa 1960 1975 Thừa phát lại và ban tư pháp xã 2005 2010 2012 Không duy trì thừa phát lại Thừa phát lại Miền Nam* Không duy trì thừa phát lại Thí điểm thừa phát lại (*) Miền Nam tức là Sài Gòn trước năm 1975 và hiện nay là... sự và Nghị quyết số 24/2008/QH12, trong đó quy định: “Giao Chính phủ quy định và tổ chức thí điểm chế định TPL tại một số địa phương Việc thí điểm được thực hiện từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành đến ngày 01/7/2012” Ngày 19/02/2009, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 224/2009/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Thực hiện thí điểm chế định TPL tại TP.HCM Đến tháng 7/2009, Chính phủ ban hành Nghị. .. hình thí điểm Chương 6 nêu lên những kinh nghiệm quốc tế và đưa ra những kiến nghị chính sách và đồng thời đánh giá tính khả thi cũng như những hạn chế của nghiên cứu Hình 1.2 Kết cấu đề tài và khung phân tích Dẫn nhập -Bối cảnh chính sách -Mục tiêu nghiên cứu -Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, nguồn thông tin -Khái niệm -Lý thuyết “xã hội hóa” -Phương pháp nghiên cứu -Nguồn... Nga (2011) 8 4 - Thí điểm chế định TPL có phải là chủ trương XHH hoạt động tư pháp đúng đắn và cần thiết không? - Mô hình TPL thí điểm tại TP.HCM có tác động như thế nào đến các cơ quan tư pháp và người dân? - Thực tế, nhà nước cần và có thể làm gì để hỗ trợ cho chế định TPL hoạt động hiệu quả? 1.6 Kết cấu đề tài và khung phân tích Nghiên cứu gồm có Phần dẫn nhập (chương 1) và 5 chương chính Chương 2... công dân lập chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp45 Sau hơn 30 năm không được duy trì, chế định TPL đang thí điểm tại TP.HCM và được kỳ vọng sẽ đem lại những cải cách quan trọng đối với ngành tư pháp 44 Nguyệt san pháp luật (2009) 45 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia (2010, tr.16) 16 CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỪA PHÁT LẠI THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Khái... bên: gồm các loại giấy tờ: thuộc lĩnh vực: - Nguyên đơn - Giấy tạm ứng án phí - Dân sự - Bị đơn - Giấy mời lấy lời khai - Hành chính - Quyết định khẩn cấp tạm thời - Lao động - Giấy mời đương sự đến hòa giải - Kinh tế - Quyết định đưa vụ án ra xét xử - Hôn nhân gia đình - Bản án, quyết định của tòa án Nguồn: Tổng hợp dựa trên quy định về số văn bản cần tống đạt và số vụ kiện hàng năm Trong lĩnh vực thi... LUẬN VÀ NGUỒN THÔNG TIN 2.1 Một số khái niệm Thừa phát lại, theo tiếng Hán là “承發吏”11; tiếng Anh là “bailiff”; tiếng Pháp là “huissier” Thừa phát lại được giải nghĩa theo Hán – Việt: thừa là được ủy quyền (thừa lệnh); phát là chuyển tải, đưa đến (phát ra); lại là viên chức nhỏ thực hiện các lệnh của quan12 Các quy định pháp luật hiện hành định nghĩa: TPL là người được nhà nước bổ nhiệm để thực. .. tháng 7/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của TPL thực hiện thí điểm tại TP.HCM Tháng 6/2010, 5 văn phòng TPL được thành lập tại quận 1, quận 5, quận 8, quận Bình Thạnh và quận Tân Bình đánh dấu sự trở lại chính thức của chức danh TPL Được du nhập từ những năm đầu thế kỷ 20, chế định TPL đã tồn tại một thời gian khá dài và có những đóng góp tích cực đối... hành án và người dân, tiến đến hợp nhất cơ quan thi hành án và văn phòng TPL (Nguyễn Đức Chính, 1998, trích trong Mai Thị Thanh Phương và đ.t.g, 2011) 12 CHƯƠNG 3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠI Nếu xét về tính chất công việc thì chức danh như TPL xuất hiện ở Việt Nam từ thời phong kiến nhưng TPL thực sự áp dụng chỉ từ khi người Pháp đem mô hình tòa án và các thủ tục xét xử vào . thông tin -Tổng quan nghiên cứu trước Sự hình thành và phát triển của thừa phát lại -Phương pháp lịch sử -Các giai đoạn phát triển Mô hình thí điểm thừa phát lại tại TP.HCM -Nhu cầu sử. phân tích và hoạch định chính sách. Đề tài không chỉ khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định thừa phát lại tại Việt Nam mà còn đánh giá toàn diện quá trình thí điểm tại TP.HCM. quan về chế định thừa phát lại thí điểm tại TP.HCM. Sắp kết thúc thời gian thí điểm vào tháng 7 năm 2012, việc đánh giá hoạt động và những ảnh hưởng của chế định thừa phát lại càng trở nên