1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Thí điểm mô hình thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh những vấn đề đặt ra " ppt

6 502 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 180,13 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 32 tạp chí luật học số 7/2011 TS. Bùi Thị Huyền * rờn th gii hin nay ang tn ti ba mụ hỡnh thi hnh ỏn dõn s: thi hnh ỏn cụng, thi hnh ỏn bỏn cụng v thi hnh ỏn t nhõn. mụ hỡnh thi hnh ỏn dõn s t nhõn, cỏc tha phỏt li c nh nc b nhim, hnh ngh t do, t ch trong t chc, hot ng, t hch toỏn v lm ngha v ti chớnh vi nh nc. tha phỏt li hot ng c lp, chu trỏch nhim cỏ nhõn v hnh vi thi hnh ỏn ca mỡnh. S xut hin ca mụ hỡnh thi hnh ỏn t nhõn xut phỏt t quan im xó hi hoỏ hot ng thi hnh ỏn dõn s. Trờn c s quan im i mi hot ng thi hnh ỏn dõn s v khc phc tỡnh trng quỏ ti ca cỏc c quan thi hnh ỏn dõn s, ngy 24/7/2009, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh s 61/2009/N-CP quy nh v t chc v hot ng ca tha phỏt li thc hin thớ im ti thnh ph H Chớ Minh (gi tt l Ngh nh s 61/2009/N-CP). Theo Ngh nh s 61/2009/N-CP, cỏc tha phỏt li s thc hin bn hot ng ch yu: Tng t cỏc giy t theo yờu cu ca to ỏn hoc c quan thi hnh ỏn dõn s; lp vi bng theo yờu cu ca cỏ nhõn, c quan, t chc; xỏc minh iu kin thi hnh ỏn theo yờu cu ca ng s; t chc thi hnh ỏn cỏc bn ỏn, quyt nh ca to ỏn theo yờu cu ca ng s. Theo k hoch ca Chớnh ph, n cui nm 2012, s tng kt vic thc hin thớ im ch nh tha phỏt li thnh ph H Chớ Minh lm c s trin khai sõu rng ti cỏc a phng khỏc. Cỏc kt qu thu c s c sa i, b sung phỏp lut thi hnh ỏn dõn s. Qua nghiờn cu cỏc quy nh ca Ngh nh s 61/2009/N-CP, chỳng tụi thy Chớnh ph ó cú la chn hp lớ thc hin xó hi hoỏ thi hnh ỏn dõn s. Song, nu la chn mụ hỡnh tha phỏt li trin khai ỏp dng trờn din rng thỡ trc ht cn sa i mt s quy nh ca Ngh nh s 61/2009/N-CP v cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan v hot ng ca tha phỏt li ng thi cn xõy dng c ch, chớnh sỏch ng b bo m s tn ti v phỏt trin ca mụ hỡnh tha phỏt li. Th nht, v hot ng tng t theo yờu cu ca to ỏn hoc c quan thi hnh ỏn dõn s ca tha phỏt li Tng t vn bn l hot ng ca c quan t tng giao cỏc vn bn, ti liu n cỏc cỏ nhõn, t chc cú liờn quan trong mt v vic dõn s c th m cỏc ch th ny bt buc phi nhn c. Tuy nhiờn, vi s lng vn bn cn tng t nh hin nay, cỏc c quan t tng ó lõm vo tỡnh trng quỏ ti, khụng th thc hin ỳng thi gian theo quy nh ca phỏp lut. Vỡ vy, gim T * Ging viờn Khoa phỏp lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 33 bớt áp lực công việc cho cơ quan tố tụng và nâng cao hiệu quả của công tác xét xử và công tác thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh, khoản 2 Điều 21 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP đã quy định: “Văn phòng thừa phát lại được quyền thoả thuận để tống đạt các văn bản của Cơ quan thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh; Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các toà án nhân dân quận, huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Theo Điều 23 của Nghị định này, việc tống đạt văn bản của thừa phát lại được hiểu bao gồm cả hoạt động tống đạt theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và hoạt động thông báo theo quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2008. Để chuyển các văn bản tố tụng của toà án đến các cá nhân, cơ quan , tổ chức có liên quan Bộ luật tố tụng dân sự sử dụng các thuật ngữ “cấp”, “thông báo”, “tống đạt”. Để chuyển các văn bản của cơ quan thi hành án đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan, Luật thi hành án dân sự sử dụng thuật ngữ “thông báo”. Tuy nhiên, để thừa phát lại chuyển các văn bản tố tụng của toà án và cơ quan thi hành án đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, Bộ luật tố tụng dân sự lại sử dụng thuật ngữ “tống đạt”. Như vậy, có thể thấy có sự quy định không nhất quán giữa các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chuyển các văn bản tố tụng của toà án và cơ quan thi hành án dân sự đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan. Như vậy, cần phải hiểu việc tống đạt của thừa phát lại theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP bao gồm cả hoạt động cấp, thông báo các văn bản tố tụng của toà án và cơ quan thi hành án dân sự. Do đó cần sửa khoản 2 và khoản 3 Điều 23 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP theo hướng phù hợp với Bộ luật tố tụng dân sự. Cụ thể: “Văn phòng thừa phát lại được quyền thoả thuận để thay toà án, cơ quan thi hành án dân sự cấp, thông báo, tống đạt các văn bản của các cơ quan này cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan. Thủ tục thực hiện việc cấp, thông báo, tống đạt văn bản của toà án, cơ quan thi hành án dân sự thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng”. Thứ hai, về hoạt động lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức Khi tham gia vào quá trình tố tụng tại toà án, trọng tài hay yêu cầu cơ quan nhà nước khác giải quyết tranh chấp thì chứng cứ là cơ sở quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự. Khi đó các chủ thể cần phải đưa ra được các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Hoạt động này vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khi đưa ra yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu của người khác. Tuy nhiên, thực tế việc đưa ra chứng cứ là không dễ dàng đối với nhiều chủ thể. Do đó, để tạo lập bổ sung nguồn chứng cứ bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi bị xâm phạm, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP đã quy định cho thừa phát lại được quyền lập vi bằng. Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lí khác. Thủ tục lập vi bằng và nghiªn cøu - trao ®æi 34 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 giá trị pháp lí của vi bằng đã được quy định cụ thể tại các điều 26 và 28 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP. Theo đó, vi bằng do thừa phát lại lập không những có giá trị là chứng cứ để toà án xem xét khi giải quyết vụ án mà còn là căn cứ để thực hiện các giao dịch hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, giá trị vi bằng chưa được quy định là một trong các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh theo Điều 80 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, do đó khi vi bằng được đưa ra làm chứng cứ trong một vụ việc dân sự, nếu như đương sự, người có quyền và lợi ích liên quan không đồng ý với những nội dung trong vi bằng thì vi bằng này cần phải được chứng minh. Điều này gây tốn kém tiền của, công sức cho người sử dụng vi bằng làm chứng cứ và quy định của Điều 28 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP có thể không được công nhận trong thực tế dẫn đến việc mất lòng tin của người dân đối với hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại. Do đó, cần thiết phải quy định nội dung được ghi trong vi bằng là những tình tiết, sự kiện không cần phải chứng minh. Theo đó, điểm c khoản 1 Điều 80 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cần được sửa theo hướng: “Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc vi bằng được lập bởi thừa phát lại”. Thứ ba, về hoạt động xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà vụ việc đó thuộc thẩm quyền thi hành của các cơ quan thi hành án dân sự tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả hoạt động xác minh điều kiện thi án của thừa phát lại phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động cung cấp thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Theo khoản 1 Điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP: “Việc xác minh điều kiện thi hành án của thừa phát lại được tiến hành bằng văn bản yêu cầu hoặc trực tiếp xác minh. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện yêu cầu của thừa phát lại và chịu trách nhiệm về nội dung thông tin đã cung cấp”. Có thể thấy điều luật không quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hành động không cung cấp thông tin. Điều này sẽ gây khó khăn cho hoạt động xác minh của thừa phát lại. Để tạo điều kiện thuận lợi cho thừa phát lại thực hiện việc xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự, Điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP cần quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường từ chối không cung cấp thông tin cho thừa phát lại. Như vậy, đoạn 2 khoản 1 Điều 31 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP cần được sửa theo hướng: “Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện yêu cầu của thừa phát lại. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân này phải chịu trách nhiệm về việc không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin sai”. Mặt khác, Điều 7 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 chỉ quy định trách nhiệm cumg cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lí chứng cứ khi có yêu cầu của đương sự, toà án. Để tạo cơ sở pháp lí đồng bộ cho thừa phát lại thực hiện việc xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự cũng như việc lập vi bằng, Điều 7 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cần nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 35 được sửa theo hướng: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, toà án, thừa phát lại chứng cứ trong vụ án mà cá nhân, cơ quan, tổ chức đó đang lưu giữ, quản lí khi có yêu cầu của đương sự, toà án, thừa phát lại”. Thứ tư, về hoạt động tổ chức thi hành án các bản án, quyết định của toà án theo quy định của pháp luật Theo Điều 34 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, thừa phát lại có quyền trực tiếp tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấp huyện nơi thừa phát lại đặt văn phòng. Theo đó, thừa phát lại chưa được thực hiện một số hoạt động thi hành bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấp tỉnh (thường là các bản án, quyết định có nội dung phức tạp). Vì hiện nay, hoạt động của thừa phát lại vẫn đang trong giai đoạn thí điểm, các vụ việc có tính chất phức tạp chỉ có thể được giao cho thừa phát lại sau khi đã đánh giá được khả năng của chủ thể này. Trong quá trình xây dựng Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, vấn đề giao cho thừa phát lại quyền tổ chức thi hành các bản án, quyết định dân sự có nhiều ý kiến khác nhau. Hiện nay, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP đã quy định thừa phát lại quyền tổ chức thi hành các bản án, quyết định dân sự, điều đó đã tạo ra sự đổi mới quan trọng đối với hoạt động thi hành án dân sự, tạo nên sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa cơ quan thi hành án dân sự và văn phòng thừa phát lại. Tuy nhiên, một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP dẫn đến hoạt động tổ chức thi hành các bản án, quyết định dân sự của thừa phát lại bị phụ thuộc vào cơ quan thi hành án dân sự. Điều 35 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP và khoản 1 Mục II Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định về quyền yêu cầu thi hành án. Theo đó, với cùng một nội dung yêu cầu, cùng một thời điểm người yêu cầu chỉ có quyền làm đơn yêu cầu một văn phòng thừa phát lại hoặc cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án. Nếu các khoản được thi hành do nhiều người khác nhau có nghĩa vụ thi hành thì người được thi hành án có quyền đồng thời yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại thi hành riêng đối với từng khoản. Trong trường hợp cùng một bản án, quyết định có nhiều người được thi hành án mà những người đó yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự và văn phòng thừa phát lại tổ chức thi hành thì văn phòng thừa phát lại và cơ quan thi hành án dân sự phải phối hợp với nhau trong thi hành án. Cụ thể, sau khi Trưởng văn phòng thừa phát lại ra quyết định thi hành án, quyết định thi hành án phải được gửi cho cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện tại nơi có văn phòng thừa phát lại để phối hợp thi hành. Đối với trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ là những trường hợp phức tạp, nhạy cảm, có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội nên trước khi thực hiện việc cưỡng chế, văn phòng thừa phát lại phải lập kế hoạch cưỡng chế để thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự nghiªn cøu - trao ®æi 36 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 thành phố Hồ Chí Minh xem xét, ra quyết định cưỡng chế thi hành án và phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án (Điều 40 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP). Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh phải ra quyết định cưỡng chế và phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án trong thời hạn theo quy định. Trường hợp không phê duyệt phải có văn bản trả lời nêu rõ lí do. Trưởng văn phòng thừa phát lại có quyền khiếu nại đến thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp cao hơn để xem xét ra quyết định giải quyết trong thời hạn quy định. Có thể thấy các quy định trên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thừa phát lại thực hiện hoạt động của mình đồng thời ngăn ngừa mặt tiêu cực từ hoạt động tổ chức thi hành án của thừa phát lại có thể thể xảy ra. Tuy nhiên, quy định thừa phát lại và cơ quan thi hành án dân sự phối hợp là quy định không hợp lí. Vì đây là hai chủ thể hoạt động độc lập, cạnh tranh nhau về lợi ích nên sự phối hợp của họ trên thực tế là vấn đề khó khăn và phức tạp, tạo ra cơ chế “xin, cho” đồng thời dẫn đến hoạt động tổ chức thi hành án của thừa phát lại có thể bị chậm chễ, kém hiệu quả. Thứ năm, về việc bảo đảm sự tồn tại và phát triển của hình thừa phát lại Hiện nay, chế định thừa phát lại đang được áp dụng thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, các văn phòng đã được hình thành và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, để hình thi hành án thừa phát lại tồn tạiphát triển thì yêu cầu đầu tiên được đặt ra là phải bảo đảm sự tin tưởng và lựa chọn của người dân đối với hình này. Hiệu quả hoạt động của thừa phát lại một mặt phụ thuộc vào chất lượng của các quy phạm pháp luật, mặt khác phụ thuộc rất nhiều vào năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của các thừa phát lại. Vì vậy, ngoài việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thừa phát lại, cần phát triển đội ngũ thừa phát lại. Để tạo nguồn nhân lực cho hình thừa phát lại, theo chúng tôi cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho thừa phát lại. Như đã phân tích ở trên, thừa phát lại ngoài việc thực hiện các công việc thi hành án, tống đạt giấy tờ, xác minh điều kiện thi hành án giống như chấp hành viên, thừa phát lại còn thực hiện hoạt động lập vi bằng nên chương trình đào tạo để cấp chứng chỉ thừa phát lại cần được xây dựng giống như chương trình đào tạo chấp hành viên và bổ sung chương trình đào tạo kĩ năng lập vi bằng. Ngoài ra, cần phải mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho các thừa phát lại. Tại các lớp này, các chuyên gia cần bổ sung cho thừa phát lại các kiến thức chuyên môn sâu hơn, các kiến thức nghiệp vụ có tính thực tế. Tại đây, các thừa phát lại có thể được nghe giảng về các hoạt động thực tế đã diễn ra trong những vụ việc cụ thể, các thừa phát lại có thể chia sẻ kinh nghiệm từ những hoạt động thực tế của mình. Những thông tin trong các lớp tập huấn giúp các thừa phát lại có thêm kinh nghiệm và tạo cho các thừa phát lại tự nâng cao nghiệp vụ của mình. Bên cạnh việc xây dựng, củng cố nguồn nhân lực của các văn phòng thừa phát lại, để duy trì được hoạt động của các văn phòng thừa phát lại thì kinh phí hoạt động cũng là vấn đề cần được quan tâm. Trong nền kinh tế thị trường, để thừa phát lại thực hiện công việc theo yêu cầu của người dân, của toà án nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 7/2011 37 thỡ mc phớ tha phỏt li thu phi bo m chi phớ thc hin v chi phớ tỏi s dng sc lao ng ca h. Mc phớ phự hp s giỳp bo m cho vn phũng tha phỏt li tn ti, tha phỏt li cú ngun thu nhp bo m cuc sng v trỏnh c nhng tiờu cc cú th xy ra trong quỏ trỡnh thc hin hot ng ca mỡnh ng thi nõng cao cht lng cụng vic. Tuy nhiờn, cng khụng th quy nh mc phớ quỏ cao, bi ngi dõn s cú tõm lớ khụng la chn tha phỏt li. Vỡ vy, Nh nc cng cn phi cú cỏc chớnh sỏch phự hp vi tha phỏt li, cỏc chớnh sỏch ny cú th l chớnh sỏch h tr ti chớnh cho cỏc vn phũng tha phỏt li trong thi gian u thnh lp v hot ng. Cỏc h tr ny cú th l chi phớ thuờ vn phũng, min phớ cỏc loi thu cn úng ca vn phũng v tha phỏt li. Ngoi ra, ngi dõn tin tng v la chn tha phỏt li thỡ vn trỏch nhim bi thng thit hi i vi hnh vi trỏi phỏp lut ca tha phỏt li xõm phm quyn, li ớch ca ng s cn c gii quyt tho ỏng. Tuy nhiờn, vn gii quyt vic bi thng thit hi khi tha phỏt li thc hin hot ng sai, gõy thit hi cho ng s li khụng c Ngh nh s 61/2009/N-CP cp. V nguyờn tc chung, vic gii quyt vic bi thng thit hi trong trng hp ny c thc hin theo quy nh ca phỏp lut dõn s. iu ny dn n quyn li ca ng s v nhng ngi cú liờn quan s b nh hng, nu tha phỏt li khụng nng lc ti chớnh bi thng. Theo iu 18 Ngh nh s 61/2009/N-CP, vn phũng tha phỏt li phi kớ qu 100 triu ng cho mi tha phỏt li. Tuy nhiờn, trong iu kin kinh t th trng hin nay, s tin 100 triu ny thng khụng bi thng cỏc thit hi ln cú th xy ra trong quỏ trỡnh cng ch thi hnh ỏn. Nh vy, quyn li ca ng s v nhng ngi cú quyn, li ớch liờn quan khụng c bo m trong trng hp tha phỏt li thc hin cng ch thi hnh ỏn, do ú khụng to c nim tin trong dõn v kh nng chu trỏch nhim ca tha phỏt li, ch trng xó hi hoỏ thi hnh ỏn dõn s khụng kh thi. Theo chỳng tụi, cn thit lp c ch liờn kt gia cỏc vn phũng tha phỏt li hay cỏc tha phỏt li to nờn Hip hi tha phỏt li. Hip hi ny hot ng da trờn úng gúp hng nm ca tha phỏt li nhm bo v quyn, li ớch ca tha phỏt li. Trong trng hp tha phỏt li gõy ra thit hi, Hip hi ny s l t chc cú trỏch nhim bo m vic bi thng thit hi cho ch th b thit hi. Hip hi tha phỏt li cng cú chc nng kim tra, giỏm sỏt hot ng ca cỏc vn phũng tha phỏt li. ú l cũn l c ch hu hiu ngn nga nhng yu t tiờu cc cú th phỏt sinh t hot ng tha phỏt li. Trong hon cnh thc t ca Vit Nam hin nay, do ch nh tha phỏt li ang trong giai on thớ im nờn cha th xõy dng Hip hi nh trờn. Vỡ vy, Nh nc cn cú chớnh sỏch bo v quyn v li ớch ca tha phỏt li cng nh ca ngi dõn. Chớnh sỏch bo v ny va bo m cho hot ng ca tha phỏt li cú th tn ti c trong thi gian u ng thi õy cng l yu t giỳp ngi dõn tin tng, s dng dch v ca tha phỏt li. Chớnh sỏch hu hiu nht cú th l vic quy nh ch bo him ngh nghip bt buc i vi tha phỏt li./. . hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh; Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các toà. dụng thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, các văn phòng đã được hình thành và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, để mô hình thi hành án thừa phát lại tồn tại

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w