Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM BÙI THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM BÙI THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn. Số liệu thống kê trong bài là trung thực và dựa trên nguồn dữ liệu đáng tin cậy. Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào cho tới thời điểm hiện tại. TPHCM, ngày 30 tháng 9 năm 2013 Tác giả Bùi Thị Thuỳ Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI CAM ĐOAN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC C ÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU 7 DANH MỤC C ÁC BẢNG BIỂU 8 DANH MỤC C ÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG Q UAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 3 1.1 Chính sách tỷ giá tại Việt Nam 3 1.1.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái 3 1.1.2 Mục tiêu chính sách tỷ giá hối đoái 3 1.1.3 Các công cụ chính sách tỷ giá hối đoái 3 1.1.3.1 Các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 3 1.1.3.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ 3 1.1.3.1.2 Nghiệp vụ thị trường mở thuần tuý 4 1.1.3.1.3 Nghiệp vụ kết hối 5 1.1.3.2 Các công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 6 1.1.3.2.1 Lãi suất chiết khấu 6 1.1.3.2.2 Thuế quan 7 1.1.3.2.3 Hạn ngạch 7 1.1.3.2.4 Giá cả 8 1.2 Tỷ giá hối đoái và các phương pháp xác định tỷ giá 8 1.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 8 1.2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 11 1.2.3 Tỷ giá hối đoái thực 12 1.2.4 Tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu lực (REER) 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 16 1.3.1 Yếu tố tâm lý và những dự đoán về tỷ giá 16 1.3.2 Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước: 17 1.3.3 Thu nhập tương đối 17 1.3.4 Sự can thiệp của chính phủ: 18 1.3.5 Sự can thiệp của Ngân hàng Nhà Nước 18 1.3.6 Lãi suất ngân hàng: 19 1.3.7 Đầu tư ra nước ngoài: 20 1.3.8 Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế: 21 1.3.9 Ảnh hưởng của tỷ giá thị trường tự do: 21 1.3.10 Các nhân tố khác 22 1.4 Bài học kinh nghiệm quản lý tỷ giá của một số nước 22 1.4.1 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc 22 1.4.2 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Hàn Quốc 23 1.4.3 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan 23 1.4.4 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Ba Lan 24 1.4.5 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Chi lê: 25 1.5 Mô hình các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực đa phương 26 1.5.1 Các biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tỷ giá hối đoái thực đa phương 26 1.5.1.1 Ðộ mở nền kinh tế (OPEN) 26 1.5.1.2 Ðiều kiện thương mại (terms of trade- TOT) 26 1.5.1.3 Chi tiêu chính phủ (GEXP) 27 1.5.1.4 Chênh lệch năng lực sản xuất (PROD) 27 1.5.1.5 Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA) 27 1.5.2 Mô hình tỷ giá hối đoái thực tại Việt Nam 28 1.6 Kết luận: 30 CHƯƠNG 2: T HỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 32 2.1 Chính sách điều hành tỷ gi á của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua 32 2.1.1 Giai đoạn 1997 – 1999: Tỷ giá Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng Châu Á 32 2.1.2 Giai đoạn 2000 – 2007: Giai đoạn cố định tỷ giá. Tỷ giá được ấn định và điều chỉnh gần như cố định để kiềm chế lạm phá, ổn định thị trường tiền tệ và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài. 35 2.1.3 Giai đoạn từ 2008 đến nay: Tỷ giá biến động mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 38 2.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến tỷ giá đồng Việt Nam 47 2.2.1 Tính tỷ giá thực REER 47 2.2.2 Phân tích và đánh giá kết quả tính REER: 49 2.2.2.1 Diễn biến tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn 1997 – 2012 49 2.2.2.2 So sánh giữa NEER và REER 51 2.2.3 Mô hình các nhân tố tác động đến tỷ giá thực đa phương: 53 2.2.3.1 Phương pháp ước lượng: 53 2.2.3.2 Kiểm định tính dừng: 54 2.2.3.3 Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến: 55 2.2.3.4 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến: 55 2.2.3.5 Kiểm định mối quan hệ dài hạn, ngắn hạn giữa REER và các biến: 56 2.2.3.6 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: 62 2.3 Nhận định về chính sách tỷ giá tại Việt Nam 62 2.3.1 Chính sách tỷ giá tại Việt Nam và vấn đề về tỷ giá thực 62 2.3.2 Chính sách tỷ giá và các chính sách vĩ mô khác 65 2.3.2.1 Chính sách ổn định tỷ giá và kiểm soát lạm phát 65 2.3.2.2 Chính sách tỷ giá và cán cân thương mại 69 2.4 Kết luận: 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM 73 3.1 Định hướng c hính sách tỷ giá Việt Nam 73 3.2 Những giải pháp chủ yếu g óp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt Nam trong thời gian tới: 74 3.2.1 Hoàn thiện thị trường ngoại hối 74 3.2.2 Thực hiện chính sách đa ngoại tệ 76 3.2.3 Sử dụng REER để định giá tỷ giá hiện tại: 77 3.2.4 Chính sách lãi suất 78 3.2.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối 79 3.2.6 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà Nước 80 3.2.7 Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác 82 3.3 Kết luận 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 1: Nghị qu yết 11/NQ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 2 năm 2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. 88 Phụ lục 2: Thông tư 07/2012/TT-NHNN của ngân hàng nhà nước ngày 20 tháng 3 năm 2012 quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài 96 Phụ lục 3: Bảng tín h tỷ giá thực đa phương và các nhân tố kinh tế thời kỳ 1997 – 2012. 100 Phụ lục 4: Kết quả kiểm định tín h dừng 102 Phụ lục 5: Kết quả kiểm định Johansen 105 Phụ lục 6: Kết quả kiểm định m ô hình VEC 105 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương CPI: Chỉ số giá tiêu dùng FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FED: Cục dự trữ liên bang Mỹ GSO: Tổng cục thống kê IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế VND: Đồng Việt Nam NER: Tỷ giá danh nghĩa NEER: Tỷ giá danh nghĩa đa phương NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại THB: Đồng bạc Thái ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế RER: Tỷ giá thực song phương REER: Tỷ giá thực đa phương USD: Đồng đô la WTO: Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Mô hình tỷ giá thực cân bằng của một số nhà nghiên cứu 29 Bảng 2. Mô tả biến giải thích sử dụng trong mô hình 30 Bảng 3: Mức giảm giá của một số đồng tiền trong khu vực so với đồng USD từ 7/1997 – 12/1997 32 Bảng 4: Tỷ giá VND/USD những tháng cuối năm 1997 33 Bảng 5: Tì nh hình xuất nhập khẩu và cán cân thương mại (2000-2007) 38 Bảng 6: Trị gi á xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu 2008 - 2009 40 Bảng 7: Kiểm định ADF nghiệm đơn vị 54 Bảng 8: Kiểm định mối quan hệ nhâ n quả Granger causality 55 Bảng 9: Lựa chọn độ trễ 55 Bảng 10: Kết quả kiểm tra đồng tí ch hợp (Trace test) độ trễ 1-4 56 Bảng 11: Mô hình VECM 57 Bảng 12: Giá trị tài sản có ngoại tệ ròng qua các năm 58 Bảng 13: Kiểm định phần dư của mô hình 62 Bảng 14: Tì nh hình FDI tại Việt Nam 1997 – 2011 68 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Tỷ giá đã có những biến động mạnh trong những tháng đầu năm 2008 . 39 Hình 2: Tỷ giá thực tế và tỷ giá danh nghĩa VND/USD 1997 – 2012 50 Hình 3: So sánh giữa REER và NEER 51 Hình 4: RE ER tại một số nước trong khu vực giai đoạn 2006 – 2010 52 Hình 5: Diễn biến NER, RER, NEER và REER 1997 - 2012 53 Hình 6: Tỷ lệ chi chính phủ so với GDP 58 Đơn vị tín h: % 58 Hình 7: Cán cân thương mại Việt Nam và chỉ số TOT 1997 – 2012 60 Hình 8: RE ER dựa trên mẫu số lượng các nước khác nhau 64 Hình 9: Lạm phát và tỷ giá danh nghĩa VND/USD 1998 – 2012 65 Hình 10: Cung tiền M2 và tín dụng nội địa từ 1998 – 2011 66 Hình 11: Nhập siêu và tỷ giá danh nghĩa, REER 70 70 1 MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đoái luôn là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm. Không ít nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do tỷ giá hối đoái gây ra. Chính vì vậy, tỷ giá hối đoái luôn thu hút được sự chú ý đặc biệt của các học giả, các nhà kinh tế và nó đã trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Đã có nhiều nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra một cơ chế, chính sách điều hành tỷ giá hối đoái hiệu quả và khôn ngoan.Tuy nhiên, cho đến nay lời giải đáp hoàn chỉnh vẫn còn đang ở phía trước. Một nền kinh tế mở, tiến tới hội nhập với thị trường thế giới đòi hỏi phải xác định một chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp để có thể khuyến khích, tận dụng nguồn lực sản xuất trong nước và cả bên ngoài nhằm mở rộng nền ki nh tế hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, từ đó mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Việc xác định một tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua của đồng nội tệ và quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại tệ sẽ giúp quốc gia chủ động được trong việc can thiệp vào tỷ giá khi có biến động bất thường để giữ cân bằng m à tránh cho nền kinh tế thoát khỏi những cú sốc. Từ đó, giúp ổn định giá cả, ổn định tiền tệ, thu hút đầu tư, kiểm soát được lạm phát, hạn chế thất nghiệp, tạo được lòng tin của người dân vào đồng nội tệ, vào chính sách kinh tế. Việc xây dựng một chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp còn giúp đảm bảo một chính sách tiền tệ độc lập, một chính sách tài chính vững mạnh, giải quyết một cách chủ động và hiệu quả các vấn đề khác như: ổn định ngân sách, ổn định tiền tệ, nợ nước ngoài…. Do đó, luận văn nà y tập trung nghiên cứu vào việc tính toán tỷ giá thực cũng như xác định mức độ tác động của nền kinh tế vào tỷ giá hối đoái thông qua các biến vĩ mô để từ đó đưa ra các giải pháp xâ y dựng chính sách tỷ giá hối đoái. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái, những tư liệu thực tiễn của chính sách tỷ giá hối đoái trong và ngoài nước từ đó mục tiêu của luận văn nghiên cứu nhằm đánh giá về chính sách tỷ giá của Việt Nam thông qua việc tính toán và phân tích tỷ giá thực. Đồng thời, tác giả cũng có những phân tích đánh giá về mối quan hệ giữa các nhâ n tố kinh tế vĩ mô và tỷ giá để từ đó cho thấy được khả năng tác động của các [...]... về tỷ giá hối đoái Chương 2: Thực trạng về chính sách tỷ giá Việt Nam Chương 3: Một số các giải pháp gợi ý về chính sách tỷ giá tại Việt Nam 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1 Chính sách tỷ giá tại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ được dùng để tác động vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, ... trường ngoại hối, được xác định dựa trên mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa và mức chỉ số giá trong nước và chỉ số giá quốc tế Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau: Tỷ giá hối đoái thực = tỷ giá hối đoái danh nghĩa x = tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nước ngoài Giá nội địa Tỷ lệ lạm phát nước ngoài Tỷ lệ lạm phát trong nước Tỷ giá thực song phương (RER) là tỷ giá danh nghĩa... tác động nhất định đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với mức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhất định Việc tách rời và lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế lẫn nhau đến tỷ giá. .. một phần vì các nhân tố tác động đến tỷ giá tự do cũng sẽ tạo áp lực lên tỷ giá chính thức, và buộc NHNN phải điều chỉnh để lấp đầy khoảng trống giữa hai tỷ giá trên 21 1.3.10 Các nhân tố khác Tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại làm tăng nhu cầu chi ngoại tệ, làm thất thoát ngoại tệ và vàng mà Nhà nước không kiểm soát được, do đó cũng có tác động đến tỷ giá hối đoái Sự tác động của các sự kiện... sách kinh tế vĩ mô đến tỷ giá như thế nào Trên cơ sở phân tích trên, luận văn sẽ đưa ra một số gợi ý cho chính sách điều hành tỷ giá tại Việt Nam phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính sách tỷ giá của Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt Nam phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Chính sách tỷ giá sẽ được xem... về tỷ giá qua các cách nhìn khác nhau như: - Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước khác Tỷ giá hối đoái cũng được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau - Tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của các đồng tiền đó - Tỷ giá hối đoái. .. nhiêu VND) CPI tj : chỉ số giá của đối tác thương mại n năm t CPI : chỉ số giá của Việt Nam năm t Wj : tỷ trọng thương mại của đối tác thương mại n năm t 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Trong giai đoạn hiện nay, tỷ giá hối đoái rất nhạy cảm với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nó thường xuyên biến động hàng ngày, hàng giờ và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: tốc độ lạm phát, tình hình... - Do tỷ giá có tác đồng mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các nước với nhau trên thị trường quốc tế nên chính phủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỷ giá để điều tiết nền kinh tế hay nói cách khác tỷ giá được sử dụng với vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước - Vật giá trong một quốc gia còn chịu sự tác động của tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá. .. giá hối đoái danh nghĩa Hành vi này còn phụ thuộc vào sự so sánh giữa giá cả trong nước và ở nước ngoài Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát tương đối giữa trong nước và ở nước ngoài được gọi là tỷ giá hối đoái thực tế Vì vậy, nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối giữa đồng tiền của hai nước thì tỷ giá hối đoái thực tế là giá tương đối của hàng hóa ở hai nước Tức là, tỷ giá. .. loại giá, tỷ giá thực đa phương chuyển các tỷ giá hối đoái khác nhau thành một thước đo duy nhất về giá trị quốc tế của đồng nội tệ Trong hầu hết các trường hợp, tỷ giá hối đoái bình quân được hiểu là số bình quân gia quyền của hầu hết các tỷ giá song phương quan trọng với mức gia quyền được xác định bởi tỷ trọng của mỗi loại ngoại tệ trong kim ngạch ngoại thương của nước đó Công thức tính tỷ giá hối đoái . niệm tỷ giá hối đoái 8 1.2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 11 1.2.3 Tỷ giá hối đoái thực 12 1.2.4 Tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu lực (REER) 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối. SÁCH TỶ GIÁ 3 1.1 Chính sách tỷ giá tại Việt Nam 3 1.1.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái 3 1.1.2 Mục tiêu chính sách tỷ giá hối đoái 3 1.1.3 Các công cụ chính sách tỷ giá hối đoái. VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1 Chính sách tỷ giá tại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ được dùng để tác động vào quan