Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ HỮU LỘC NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRIỂN KHAI PHẦN MỀM TẠI TẬP ĐOÀN FPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh-Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ HỮU LỘC NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRIỂN KHAI PHẦN MỀM TẠI TẬP ĐOÀN FPT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TÂN TP. Hồ Chí Minh-Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại Tập đoàn FPT”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên, động nghiệp, bạn bè. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan. Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian, số liệu cũng như kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ Quý thầy cô, sự chia sẻ, đóng góp của người thân, bạn bè và các đọc giả để tôi có thể triển khai công tác nghiên cứu tốt hơn nữa. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Đỗ Hữu Lộc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 5 1.6 Bố cục của đề tài 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận về sự hài lòng của nhân viên 6 2.1.1 Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên 6 2.1.2 Một số thuyết về sự hài lòng 6 2.2 Một vài nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng công việc 8 2.2.1 Nghiên cứu Paul Spector (1997) 8 2.2.2 Nghiên cứu của Siti Zawiah Dawal và Zahari Taha (2006) 10 2.2.3 Nghiên cứu của Cao Văn Bình (2011) 11 2.2.4 Nghiên cứu của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012) 11 2.3 Mô hình nghiên cứu 13 2.3.1 Cơ sở lý thuyết, mối liên hệ giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc 13 2.3.1.1 Cảm nhận thú vị, sự yêu thích với công việc 13 2.3.1.2 Mức đãi ngộ, lương thưởng 13 2.3.1.3 Điều kiện làm việc, cảm nhận thoải mái 14 2.3.1.4 Yêu cầu cao, nhiều áp lực công việc ngành CNTT 14 2.3.1.5 Cơ chế hỗ trợ, giám sát 15 2.3.1.6 Sự kì vọng, động lực hướng về tương lai 15 2.3.1.7 Cơ hội nghề nghiệp, sự thăng tiến 16 2.3.1.8 Văn hóa doanh nghiệp 16 2.3.1.9 Bản chất, đặc điểm công việc 16 2.4.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 17 2.4.3 Các giả thuyết - Mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 18 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thiết kế nghiên cứu và qui trình nghiên cứu 19 3.2 Nghiên cứu định tính 20 3.2.1 Mẫu nghiên cứu định tính 20 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 21 3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính 21 3.3 Mô hình nghiên cứu chính thức 23 3.4 Thành phần thang đo chính thức 25 3.4.1 Thang đo biến độc lập 25 3.4.2 Thang đo biến phụ thuộc 27 3.5 Thiết kế nghiên cứu định lượng 28 3.5.1 Mục tiêu của nghiên cứu định lượng 28 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 28 3.5.3 Đối tượng khảo sát 28 3.5.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 29 3.5.4.1 Làm sạch dữ liệu 30 3.5.4.2 Kiểm định Cronbach Alpha 30 3.5.4.3 Phân tích nhân tố EFA 30 3.5.4.4 Phân tích hồi qui bội kiểm định mô hình lý thuyết 31 3.5.4.5 Kiểm tra BLUE các vi phạm giả thuyết hồi qui 31 3.5.4.6 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm 33 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 34 4.2 Đánh giá thang đo bằng Cronbach Alpha 37 4.3 Phân tích nhân tố (EFA) 38 4.3.1 Thang đo các thành phần tác động đến sự hài lòng 38 4.3.2 Thang đo sự hài lòng 42 4.3.3 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 42 4.4 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 44 4.4.1 Phân tích hệ số tương quan 44 4.4.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội 45 4.4.3 Kiểm tra BLUE các vi phạm giả định cần thiết 45 4.5.3.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 45 4.5.3.2 Giả định hiện tượng phương sai sai số thay đổi 46 4.5.3.3 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư 47 4.5.3.4 Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (Đo lường đa cộng tuyến) 47 4.4.4 Kiểm định các giả thuyết 48 4.4.5 Kết luận phân tích hồi quy 49 4.5 Kiểm định sự khác biệt với các biến nhân khẩu học về sự hài lòng và các thành phần tác động đến sự hài lòng của nhân viên 50 4.5.1 Giới tính 50 4.5.2 Tuổi 50 4.5.3 Trình độ học vấn 51 4.5.4 Thu nhập 51 4.5.5 Chi nhánh làm việc 51 4.5.6 Hình thức lao động 52 4.5.7 Thâm niên làm việc 52 4.5.8 Thời gian công tác trong 2 năm gần đây 52 4.5.9 Thời gian dự án kéo dài 53 4.5.10 Vị trí công việc 53 4.6 Thực trạng nguồn nhân lực triển khai phần mềm tại FPT 54 4.6.1 Giới thiệu Tập đoàn FPT 54 4.6.2 Thống kê mô tả thực trạng 55 4.6.3 Đánh giá NV về sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng 56 4.7 Tóm tắt chương 4 60 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ, GIẢI PHÁP VÀ VÀ KẾT LUẬN 61 5.1 Tóm tắt những kết quả chính của đề tài 61 5.2 Đề xuất giải pháp, chính sách 62 5.2.1 Giải pháp đối với Chính sách cơ hội 62 5.2.2 Giải pháp đối với Sự yêu thích công việc 68 5.2.3 Giải pháp đối với Điều kiện làm việc 71 5.2.4 Giải pháp đối với Thương hiệu doanh nghiệp 72 5.2.5 Giải pháp đối với Mối quan hệ 74 5.2.6 Giải pháp đối với Đặc thù ngành nghề 75 5.3 Hạn chế và hướng phát triển của đề tài 76 5.3.1 Hạn chế của đề tài 76 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of Variance – Phân tích phương sai. CMMi Capability Maturity Model Integration - Tiêu chuẩn quản lý chất lượng áp dụng cho ngành phần mềm CNTT Công nghệ thông tin CPI Consumer price index - Chỉ số giá tiêu dùng CTC Công ty con – công ty thành viên CR Cronbach Alpha – Phân tích độ tin cậy EFA Exploratory Factor Analysis-Phân tích nhân tố khám phá EVS Equal variances assumed – Phương sai đồng nhất EVNS Equal variances not assumed – Phương sai không đồng nhất eGOV Electronic Government – Giải pháp Chính phủ điện tử ERP Enterprise resource planning – Giải pháp Quản lý tổng thể nguồn lực FPT Tập đoàn FPT (Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT - Financing Promoting Technology) FIS FPT Information System – Công ty hệ thống thông tin FPT ISO International Organization for Standardization - Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO PPNC Phương pháp nghiên cứu NV Nhân viên NVTKPM Nhân viên triển khai phần mềm: là người phụ trách hướng dẫn, sử dụng, tư vấn khách hàng sử dụng phần mềm. KPI Key performance indicator – Chỉ số đánh giá hiệu quả SOFT Software – Giải pháp phần mềm SXKD Sản xuất kinh doanh VIF Variance Inflation Factor-Hệ số phóng đại phương sai. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu về sự hài lòng với công việc 12 Bảng 2.2: Mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 18 Bảng 3.1: Tỉ lệ mẫu trong nghiên cứu định tính 20 Bảng 4.1: Thống kê hình thức Survey 34 Bảng 4.2: Thống kê số mẫu thu thập 34 Bảng 4.3: Mô tả mẫu nghiên cứu 35 Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach Alpha 37 Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố lần 2 40 Bảng 4.6: Kết quả điểm định lại Cronbach Alpha của 2 nhân tố 41 Bảng 4.7: Ma trận hệ số tương quan giữa các nhân tố 44 Bảng 4.8: Tóm tắt mô hình hồi quy 45 Bảng 4.9: Phân tích ANOVA 46 Bảng 4.10: Trọng số hồi quy 48 Bảng 4.11: Top 10 doanh nghiệp đạt lợi nhuận ròng lớn nhất thị trường chứng khoán 6 tháng đầu năm 2013 54 Bảng 4.12 : Thống kê mô tả trung bình các thang đo 56 Bảng 4.13 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Đặc thù ngành nghề 56 Bảng 4.14 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Cảm nhận về công việc 57 Bảng 4.15 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Điều kiện làm việc 57 Bảng 4.16 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Hài lòng chung 58 Bảng 4.17 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Quan hệ 58 Bảng 4.18 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Chính sách cơ hội 59 Bảng 4.19 : Thống kê mô tả trung bình thang đo Thương hiệu doanh nghiệp 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô tả thuyết kỳ vọng của Vroom 7 Hình 2.2: Thuyết hai nhân tố của Herzberg 8 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu lý thuyết 17 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 19 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức 24 Hình 3.3: Quy trình phân tích dữ liệu bằng SPSS 29 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 43 Hình 4.2: Mô hình kết quả nghiên cứu 49 Hình 5.1: Lộ trình thăng tiến cho NVTKPM 67 [...]... sự hài lòng với nhân viên, ngoài ra kết hợp với các công trình nghiên cứu gần đây về sự hài lòng của nhân viên ở các lĩnh vực, đặc biệt là ở mảng CNTT để xây dựng mô hình lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm Nội dung chi tiết được trình bày như sau 2.1 Cơ sở lý luận về sự hài lòng của nhân viên 2.1.1 Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên Có nhiều khái niệm về sự hài lòng của nhân. .. biến nhân khẩu học về sự hài lòng và các thành phần tác động đến sự hài lòng của nhân viên Gợi ý, đưa ra một số chính sách giúp Ban Giám Đốc, lãnh đạo FPT nâng cao sự hài lòng của NVTKPM tại Tập Đoàn FPT 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là các yếu tố ảnh hưởng đến đến sự hài lòng trong công việc của NVTKPM tại Tập đoàn FPT Đối tượng khảo sát: Là NVTKPM đang làm việc tại các... của nhân viên: Sự hài lòng của nhân viên là sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng (Harold Koontz và ctg, 1999) Sự hài lòng là mức độ mà nhân viên có những cảm xúc tích cực đối với công việc của tổ chức (James L Price, 1986) Sự hài lòng đối với công việc là thái độ chung của một cá nhân đối với công việc của cá nhân đó Sự hài lòng trong công việc là thái độ của con người về công việc của họ,... hài lòng của NVTKPM càng cao H3: Điều kiện làm việc càng tốt thì sự hài lòng của NVTKPM càng cao H4: Đặc thù ngành nghề, áp lực càng cao thì sự hài lòng của NVTKPM càng thấp H5: Quan hệ nơi làm việc càng tốt thì sự hài lòng của NVTKPM càng cao H6: Đánh giá hiệu quả công việc càng cao thì sự hài lòng của NVTKPM càng cao H7: Cơ hội nghề nghiệp càng cao thì sự hài lòng của NVTKPM càng cao H8:... tại Tập đoàn FPT” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đến sự hài lòng trong công việc của NVTKPM tại Tập đoàn FPT và các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng trong công việc, cụ thể như sau: Xác định các yếu tố ảnh hưởng của các yếu tố đến đến sự hài lòng trong công việc của NVTKPM tại Tập đoàn FPT Đo lường mức độ ảnh hưởng của các... sự yêu thích công việc đến sự hài lòng của nhân viên H2 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố mức đãi ngộ, lương thưởng đến sự hài lòng của nhân viên H3 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố điều kiện làm việc, cảm nhận thoải mái đến sự hài lòng của nhân viên H4 Có mối quan hệ nghịch chiều giữa yếu tố yêu cầu cao, nhiều áp lực công việc ngành CNTT đến sự hài lòng của nhân viên H5 Có mối quan hệ cùng... yếu tố cơ chế hỗ trợ, giám sát đến sự hài lòng của nhân viên H6 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố sự kì vọng, động lực hướng về tương lai đến sự hài lòng của nhân viên H7 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố cơ hội nghề nghiệp, sự thăng tiến đến sự hài lòng của nhân viên H8 Có mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự hài lòng của nhân viên H9 Có mối quan hệ cùng chiều giữa... làm hài lòng NV, giúp giảm ý định chuyển việc, gợi ý các biện pháp giữ người, tránh chảy máu chất xám, qua đó làm giảm chi phí tài chính, chi phí tuyển dụng, cũng như các chi phí tiềm ẩn khác Vì những lý do trên và với nhận thức về tầm quan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực, phát triển doanh nghiệp, đề tài này được tác giả đặt tên: Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại Tập. .. tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên từ đó công ty sẽ xây dựng cho tổ chức của mình chính sách phù hợp nhằm cải tiến nâng cao sự hài lòng công việc của NVTKPM Thứ ba, đây là nghiên cứu khám phá, làm cơ sở để các nghiên cứu sâu hơn về sự hài lòng công việc của NV ngành CNTT nói chung và NVTKPM nói riêng tại các CTC chuyên về triển khai phần mềm tại FPT Mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ... việc đều có quan hệ chặt với sự hài lòng NV Có ý nghĩa tham khảo rất tốt cho các lĩnh vực khác ngoài sản xuất 3 Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của điện thoại viên ở Mobicall Center, Cao Văn Bình, 2011 Xác định mức độ hài lòng với công việc của điện thoại viên ở các call center Kết quả đã tìm ra được 9 khía cạnh có ảnh hưởng đến sự hài lòng của điện thoại viên ở các call center Số mẫu khảo . tầm quan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực, phát triển doanh nghiệp, đề tài này được tác giả đặt tên: Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại Tập đoàn FPT 1.2 Mục. luận văn Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên triển khai phần mềm tại Tập đoàn FPT , tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên, động nghiệp,. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ HỮU LỘC NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRIỂN KHAI PHẦN MỀM TẠI TẬP ĐOÀN FPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh-Năm