1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam

116 1,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THÙY LINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THÙY LINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Thùy Linh là tác giả của Luận văn thạc sĩ "Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam". Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tự nghiên cứu kết hợp với sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phạm Văn Năng. Số liệu nêu trong luận văn được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Những thông tin và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn. Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2013 Học viên thực hiện NGUYỄN THỊ THÙY LINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các phụ lục MỞ ĐẦU 1 U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 3 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 3 1.1.2.1 Nhóm các nguyên nhân nội tại từ phía khách hàng 3 1.1.2.2 Nhóm các nguyên nhân nội tại từ phía ngân hàng 4 1.1.2.3 Nhóm các nguyên nhân khách quan bên ngoài 4 1.1.2.4 Nhóm các nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng 4 1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng 5 1.1.3.1 Đối với ngân hàng 5 1.1.3.2 Đối với nền kinh tế 5 1.1.4 Căn cứ xác định mức độ rủi ro tín dụng 6 1.1.4.1 Phân loại nợ 6 1.1.4.2 Nợ quá hạn và nợ xấu 6 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 7 1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 7 1.2.1.1 Khái niệm 7 1.2.1.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng 7 1.2.1.3 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng 7 1.2.2. Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2.1 Khái niệm 8 1.2.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả rủi ro tín dụng 9 1.2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng - mô hình 6C 14 1.2.3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 15 1.3 Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.1 Sơ lược các hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.2 Áp dụng các chính sách, công cụ phòng chống thích hợp với từng loại rủi ro và tài trợ rủi ro 23 1.3.2.1 Kiểm soát rủi ro 23 1.3.2.2 Tài trợ rủi ro 24 1.3.3 Nguyên tắc Basel về quản trị rủi ro tín dụng 24 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới và bài học đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số quốc gia 26 1.4.1.1 Kinh nghiệm từ các nước Châu Âu và Mỹ 26 1.4.1.1 Kinh nghiệm từ các nước Châu Á 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam 29 Kết luận chương 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM 32 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 32 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2008 - 2012 33 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng giai đoạn từ 2008-2012 35 2.2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng 35 2.2.1.2 Tình hình phân loại nợ và chất lượng tín dụng 40 2.2.1.3 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 42 2.2.1.4 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng 43 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 44 2.2.2.1 Cơ chế tổ chức và quy chế Hội đồng tín dụng 44 2.2.2.2 Quy trình tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 45 2.2.2.3 Công tác phòng ngừa và cảnh báo về các khoản nợ có vấn đề 51 2.2.2.4 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu 51 2.2.2.5 Tình hìnnh vận dụng hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Phương Nam 52 2.2.2.6 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 54 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam trong thời gian qua 56 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 56 2.3.1.1 Nguyên nhân từ môi trường pháp lý 56 2.3.1.2 Nguyên nhân từ môi trường kinh tế 59 2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 60 2.3.2.1 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 60 2.3.2.2 Khách hàng vay hộ, vay giúp 61 2.3.2.3 Khách hàng không có thiện chí trả nợ, lừa đảo, gian lận 61 2.3.2.4 Khả năng quản lý kinh doanh kém 62 2.3.2.5 Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch 62 2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 63 2.3.3.1 Chính sách tín dụng chưa phù hợp 63 2.3.3.2 Chưa tuân thủ đầy đủ quy chế và quy trình cho vay 63 2.3.3.3 Thiếu kiểm tra, giám sát sau khi cho vay 63 2.3.3.4 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa tốt 64 2.3.3.5 Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận nhân viên tín dụng chưa tốt 64 2.3.3.6 Công nghệ thông tin chưa hoàn thiện 64 2.4 Những ưu điểm và tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 65 2.4.1 Về môi trường quản trị rủi ro tín dụng 65 2.4.2 Về nhận dạng, cảnh báo, phân tích, đo lường rủi ro tín dụng 67 2.5 Khảo sát các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 68 Kết luận chương 2 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM 70 3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam đến năm 2020 70 3.1.1 Định hướng 70 3.1.2 Mục tiêu 71 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 71 3.2.1 Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện môi trường quản trị rủi ro tín dụng 72 3.2.1.1 Xây dựng mô hình cấp tín dụng mới, hoàn thiện bộ máy cấp tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 72 3.2.1.2 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả 75 3.2.1.3 Hoàn thiện quy trình tín dụng 79 3.2.1.4 Củng cố, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và dữ liệu khách hàng 82 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chính sách đãi ngộ thích hợp 83 3.2.1.6 Xây dựng lộ trình vận dụng nguyên tắc Basel vào công tác quản trị rủi ro tín dụng 84 3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 86 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác phân tích và thẩm định tín dụng 86 3.2.2.2 Xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng trong từng thời kỳ 87 3.2.2.3 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá trình giải ngân, sử dụng vốn và chú trọng công tác phòng ngừa, cảnh báo khoản nợ có vấn đề 88 3.2.2.4 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quy định báo cáo thống kê 89 3.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại, bù đắp tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra 90 3.2.3.1 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay chắc chắc trong quá trình cấp tín dụng 90 3.2.3.2 Thực hiện nghiêm túc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 90 3.2.3.3 Tăng cường hiệu quả công tác xử lý nợ có vấn đề, nợ quá hạn và nợ xấu 91 3.3 Kiến nghị đối với chính phủ và Ngân hàng nhà nước 92 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý và cơ chế chính sách đối với hoạt động tín dụng ngân hàng 92 3.3.2 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước 94 3.3.3 Tiếp tục cơ cấu và sắp xếp lại hệ thống Ngân hàng thương mại 94 Kết luận chương 3 95 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh CIC Credit Information Certer Trung tâm thông tin tín dụng ROE Return On Equity Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROA Return On Assets Tỷ số lợi nhuận trên tài sản Tiếng Việt TD Tín dụng BTGĐ Ban Tổng giám đốc DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNĐTNN Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NVTD Nhân viên tín dụng P.KTKSNB & PC Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ và Pháp chế P.KTNB Phòng Kiểm toán nội bộ P. QLCCN Phòng Quản lý các chi nhánh RRTD Rủi ro tín dụng SGD/CN/PGD Sở giao dịch/Chi nhánh/Phòng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng NH Ngân hàng KH Khách hàng BCTC Báo cáo tài chính BCT Bộ chứng từ QĐ Quyết định GTGT Giá trị gia tăng NVQHKH Nhân viên quan hệ khách hàng NVPTTD Nhân viên phân tích tín dụng QLN Quản lý nợ PKHDN Phòng Khách hàng doanh nghiệp PKHCN Phòng Khách hàng cá nhân PQLTD Phòng quản lý tín dụng NVQLTD Nhân viên quản lý tín dụng [...]... bộ quản lý và đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn 5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm 03 chương được phân chia như sau: − Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM − Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Phương Nam − Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả QTRRTD tại NHTMCP Phương Nam 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG... lý rủi ro 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm QTRRTD là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chính sách quản lý và kinh doanh trong hoạt động TD nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững Trong đó chú trọng tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu trong... HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Căn cứ vào khoảng 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. .. doanh thu, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động TD của NHTM QTRRTD bao gồm các bước: nhận dạng rủi ro, phân tích và đo lường rủi ro, kiểm soát và phòng ngừa rủi ro; tài trợ rủi ro; báo cáo hoạt động quản trị rủi ro 1.2.1.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng Mục tiêu công tác QTRRTD trong NHTM là đảm bảo hoạt động cho vay phát triển, an toàn và hiệu quả cao; hạn chế và kiểm soát những... NHTMCP Phương Nam, tác giả quyết định đi vào nghiên cứu đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU − Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về lý luận trong QTRRTD của NHTM − Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cấp TD và công tác QTRRTD, từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến RRTD trong thời gian qua và những tồn tại trong... hình quản trị đã đề ra Các nhà quản trị định kỳ đánh giá toàn diện công tác quản trị để biết được hiệu quả đạt được như thế nào; xem xét quy trình quản trị có bị vướng mắc, trở ngại ở khâu nào; các công cụ, phương pháp quản trị có phù hợp hay cần phải sửa đổi, bổ sung; … QTRRTD chỉ mang lại hiệu quả nếu cơ chế quản trị rủi ro được xây dựng trên nền tảng khoa học được kiểm chứng bằng thực nghiệm Hiệu quả. .. kết quả như mong muốn 1.2.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động TD giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh doanh NH và tạo ra phần lớn lợi nhuận cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động TD cũng tiềm ẩn rủi ro cao Do đó, các NHTM luôn cố gắng xây dựng mô hình QTRRTD hiệu quả nhằm phòng ngừa và hạn chết RRTD Có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả QTRRTD nhưng kết quả. .. kinh tế 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động QTRRTD của NH có thể đạt hiệu quả tối đa nhưng cũng có thể hiệu quả đạt được không được cao Có nhiều nguyên do dẫn đến điều này, trong đó có các nhân tố sau: − Hệ thống pháp lý: Rủi ro pháp lý là loại rủi ro rất khó để kiểm soát, sự thay đổi liên tục các văn bản pháp luật trong khoảng thời gian ngắn khiến các NH không... động quản trị RRTD 2 − Trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động, đề xuất các giải pháp toàn diện về QTRRTD theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với hoạt động của NHTMCP Phương Nam và điều kiện thực tiễn của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại NHTMCP Phương Nam 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU − Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Phương Nam − Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của NHTMCP Phương. .. NHTMCP Phương Nam 34 Bảng 2.2 : Cơ cấu tín dụng NHTMCP Phương Nam 36 Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay theo thời hạn của NHTMCP Phương Nam 37 Bảng 2.4 : Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của NHTMCP Phương Nam 37 Bảng 2.5 : Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng NHTMCP Phương Nam 38 Bảng 2.6 : Tình hình phân loại nợ tại NHTMCP Phương Nam 40 Bảng 2.7 : Chất lượng tín dụng NHTMCP Phương . 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 7 1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 7 1.2.1.1 Khái niệm 7 1.2.1.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng. hìnnh vận dụng hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Phương Nam 52 2.2.2.6 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 54 2.3. Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng 7 1.2.2. Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2.1 Khái niệm 8 1.2.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2.3 Các

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w