(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

105 57 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - NGUYỄN THỊ MAI LOAN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - NGUYỄN THỊ MAI LOAN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HỒNG ĐỨC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Số liệu kết phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập chưa công bố cơng trình khoa học Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực số liệu đề cập luận văn TP.HCM, Ngày 04 tháng 10 năm 2013 Ký tên NGUYỄN THỊ MAI LOAN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ hình Lời mở đầu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát khoản 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.1.1 Tính khoản tài sản 1.1.1.2 Tính khoản nguồn vốn 1.1.2 Cung cầu khoản 1.1.3 Đánh giá trạng thái khoản 1.1.4 Vai trò khoản 1.1.5 Các số đánh giá khoản 1.2 Khái quát rủi ro khoản 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 12 1.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro khoản 12 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro khoản 13 1.2.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 13 1.2.3.2 Đối với hệ thống tài quốc gia 13 1.2.3.3 Đối với xã hội 13 1.3 Quản trị rủi ro khoản NHTM 14 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 14 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 14 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản 15 1.3.4 Chiến lược quản trị khoản 16 1.3.4.1 Đường lối chung quản trị khoản 16 1.3.4.2 Chiến lược quản trị khoản 17 1.3.5 Các phương pháp quản trị rủi ro khoản thông dụng 21 1.4 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 28 1.4.1 Khái niệm 28 1.4.2 Chỉ tiêu xác định nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 29 1.4.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 30 1.4.3.1 Đối với NHTM 30 1.4.3.2 Đối với khách hàng 31 1.4.3.3 Đối với kinh tế 31 1.5 Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro khoản 31 1.5.1 Cách tiếp cận theo thời điểm 32 1.5.2 Cách tiếp cận theo thời kỳ 33 1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số nƣớc giới 34 1.6.1 Rủi ro khoản Anh – Thảm họa Northern Rock Bank 34 1.6.2 Rủi ro khoản NHTM Nga năm 2004 35 1.6.3 Một số học kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 36 Kết luận chƣơng I 37 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NH TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG 38 2.1 Tổng quan NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng 38 2.1.1 Quá trình đời phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 40 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2012 41 2.2 Thực trạng khoản công tác nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản NH TMCP Sài Gòn Công Thƣơng 45 2.2.1 Tổ chức quản lý khoản 45 2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro khoản 45 2.2.3 Chiến lược quản trị rủi ro khoản 46 2.2.4 Thực trạng khoản NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương 48 2.3 Thực Stress testing để đánh giá rủi ro khoản 56 2.4 Nhận định tổng quát công tác quản trị rủi ro khoản NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng 67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 Kết luận chƣơng II 69 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NH TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG 70 3.1 Định hƣớng phát triển NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 70 3.1.1 Định hướng phát triển chung 70 3.1.2 Định hướng nn gửi Tuy nhiên, thực tế, việc quản lý NHTM hoạt động khó khăn hướng giải lại phụ thuộc nhiều vào tự giác chấp hành NHTM  NHNN nên trọng phát triển thị trƣờng liên ngân hàng Như đề cập phần trên, hạn chế hệ thống NHTM Việt Nam tính liên kết tồn hệ thống cịn yếu, ngân hàng chưa có hỗ trợ, giúp đỡ thực sự, nguyên nhân dẫn đến nguy khủng hoảng khoản tính chất dễ lan truyền Chính thế, NHNN với tư cách tổ chức quản lý hoạt động toàn hệ thống NHTM, cần nâng cao vai trò việc tạo gắn kết chặt chẽ NHTM Để làm điều này, trước hết, NHNN cần có đối xử cơng tất loại hình NHTM, khơng kể ngân hàng tư nhân hay ngân hàng nhà nước, có ngân hàng thấy rõ vai trò, vị trí tồn hệ thống, từ họ có cách xử mực, hợp lý, góp phần phát triển thị trường liên ngân hàng cách bền vững Tiếp đó, NHNN cần đa dạng hóa cơng cụ tốn, tín dụng thị trường liên ngân hàng để tạo 86 thuận lợi hoạt động giao dịch ngân hàng Một thị trường liên ngân hàng phát triển, trở thành nơi quen thuộc để NHTM giải khó khăn khoản mình: ngân hàng dư khoản kịp thời hỗ trợ ngân hàng thiếu hụt khoản, san sẻ gánh nặng cho NHNN Điều giảm áp lực lên NHNN việc hỗ trợ khoản, đồng thời tăng tính chủ động, độc lập NHTM việc quản trị khoản – đích mà NHTM muốn vươn tới kinh tế thị trường 3.2.2.2 Từ Chính phủ  Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô: Trong thời gian qua biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro khoản cho NHTM Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế Cụ thể là: - Kiểm soát khắc phục nhanh chóng, kịp thời yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá - Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân tổng thể, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách  Xây dựng Ngân hàng Nhà Nƣớc độc lập đủ mạnh: Trong đề án phát triển Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ chưa nêu rõ mơ hình Ngân hàng Nhà Nước theo mơ hình nào: trực thuộc Chính phủ hay độc lập với Chính phủ Tuy nhiên, cho dù áp dụng mơ hình nữa, vấn đề then chốt phải nâng cao vị tính độc lập Ngân hàng Nhà Nước với Chính phủ Có Ngân hàng Nhà Nước đưa định điều hành sách tiền tệ cách nhanh chóng, nhằm tác động đến kinh tế cách kịp thời mang lại hiệu cao  Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập: Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 xảy bắt đầu Thái Lan; sau nhanh chóng lan sang loạt nước khu vực tác động tới toàn 87 giới Trong số nước tự hóa thị trường vốn nằm vịng xốy khủng hoảng đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt tác động khủng hoảng, Singapore, nước có hệ thống luật pháp tốt Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cho nên, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung hệ thống hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng nói riêng cần thiết cấp bách Trong thời gian tới, cần tập trung triển khai xây dựng Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật giám sát hoạt động ngân hàng Luật bảo hiểm tiền gửi; rà soát, sửa đổi hệ thống văn pháp quy lĩnh vực ngân hàng đảm bảo phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh, minh bạch, vận hành theo chế thị trường có kiểm sốt hợp lý Chính phủ Muốn vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ loại hình ngân hàng: thương mại, đầu tư, sách, phát triển để tránh đặc điểm riêng có loại hình ngân hàng trở thành lợi cạnh tranh khơng cơng với loại hình ngân hàng khác Trong dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi, cần nghiên cứu nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng ngân hàng Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi bảo hiểm làm cho người gửi tiền yên tâm hơn, tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Điều giúp ngân hàng thương mại ổn định nguồn tiền gửi, xảy tình trạng căng thẳng khoản  Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc: Báo cáo nghiên cứu “Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng” tháng năm 2005, soạn thảo Trung tâm kinh tế (Center for International Economics, TS Jenny Gordon, Ơng Bob Warrner), Cơng ty TNHH tư vấn Erskinomics (Erskinomics Consulting Pty Limited, Alex Erskine, Chuyên gia tư vấn trưởng quốc tế), Vietbid (Nguyễn Thanh Hà, Phạm Quang Thành, Nguyễn Vân Anh) cho rằng, chi phối sở hữu nhà nước ngân hàng khơng tương thích với hệ thống ngân hàng có cạnh tranh cao Một hệ thống ngân 88 hàng hiệu cần có mức độ cạnh tranh cao; vậy, có sở hữu nhà nước ngân hàng phải có khả hoạt động pháp nhân độc lập Thực tế Việt Nam cho thấy, chi phối ngân hàng thương mại nhà nước hệ thống ngân hàng lớn Điều xem điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam Khơng cịn lựa chọn khác phải tiến hành cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước để tăng lực cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Một điểm cần lưu ý là, việc cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước phải thay đổi cách thức quản trị ngân hàng, tránh tình trạng “bình rượu cũ” Cùng với tiến trình hội nhập cam kết quốc tế, giảm dần tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần nhà nước ngân hàng sau cổ phần hóa 89 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro khoản rõ ràng có tính chất vơ quan trọng ngân hàng nói riêng mở rộng ảnh hưởng gần đến tồn kinh tế tình trạng khoản bị ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến gần tồn hoạt động ngân hàng Vì lý này, việc quản trị khoản yêu cầu nhà quản trị ngân hàng phải thường xuyên xác định trạng thái khoản mà cịn phải đánh giá xem yêu cầu tài trợ vốn thay đổi nhiều tình khác nhau, bao gồm tình khủng hoảng khoản Nếu ngân hàng không xây dựng chiến lược hiệu để trì khoản đầy đủ tình hình khó khăn nguồn vốn ảnh hưởng xấu đến kế hoạch kinh doanh ngân hàng, trường hợp xấu nhất, tồn ngân hàng bị đe dọa Để trì ổn định, sức mạnh tài uy tín mình, để ln sẵn sàng đối phó với tình khủng hoảng khoản xảy lúc nào, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cần phải xây dựng chiến lược quản trị khoản phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng mình, học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản ngân hàng nước Qua thực tiễn tình hình khoản cơng tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cho thấy ban lãnh đạo có quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng Mặc dù tình hình khoản thời gian gần cải thiện, nhiên nhiều bất cập công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng Luận văn đưa số kiến nghị nhằm giúp cho công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương hiệu giúp ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại ổn định phát triển bền vững cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương tồn hệ thống ... Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 28 1.4.1 Khái niệm 28 1.4.2 Chỉ tiêu xác định nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản 29 1.4.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản. .. 13 1.3 Quản trị rủi ro khoản NHTM 14 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 14 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 14 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản. .. trị rủi ro khoản ngân hàng nước Qua thực tiễn tình hình khoản cơng tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương cho thấy ban lãnh đạo có quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro khoản

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊRỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 Khái quát về thanh khoản

        • 1.1.1 Khái niệm thanh khoản

          • 1.1.1.1 Tính thanh khoản của tài sản

          • 1.1.1.2 Tính thanh khoản của nguồn vốn

          • 1.1.2 Cung cầu về thanh khoản

          • 1.1.3 Đánh giá trạng thái thanh khoản

          • 1.1.4 Vai trò của thanh khoản

          • 1.1.5 Các chỉ số đánh giá tính thanh khoản

          • 1.2 Khái quát về rủi ro thanh khoản

            • 1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản

            • 1.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản

            • 1.2.3 Ảnh hƣởng của rủi ro thanh khoản

              • 1.2.3.1 Đối với ngân hàng thƣơng mại

              • 1.2.3.2 Đối với hệ thống tài chính quốc gia

              • 1.2.3.3 Đối với xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan