Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ DƯ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Luận văn được hoàn thành sau quá trình học tập, nghiên cứu, từ kinh nghiệm của bản thân và được sự hưởng dẫn của thầy PGS. TS Trần Hoàng Ngân. Bài viết này có tham khảo từ các văn bản luật, các báo cáo của cơ quan quản lý vĩ mô về ngân hàng, số liệu do các NHTM công bố, các bài nghiên cứu, các tạp chí….và được dẫn chiếu nguồn gốc, tên tác giả cụ thể, rõ ràng. Luận văn này chưa được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. TP.HCM ngày 10 tháng 6 năm 2013 Nguyễn Phú Dư LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Viện Quản Lý Đào Tạo Sau Đại Học cùng tất cả quý thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi theo học chương trình cao học Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trần Hoàng Ngân đã tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. TP.HCM ngày 10 tháng 6 năm 2013 Nguyễn Phú Dư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 3 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG & ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 5 1.1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 5 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 6 1.1.2.3 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: 8 1.1.2.4 Rủi ro của quá trình tự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế 9 1.1.2.5 Rủi ro môi trường pháp lý 9 1.1.2.6 Rủi ro thanh khoản 10 1.1.2.7 Rủi ro về giá 11 1.2 ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN TRONG HIỆP ƯỚC BASEL 13 1.2.1 Basel I 13 1.2.1.1 Tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro 14 1.1.1 Basel II 15 1.1.1.1 Khái niệm“Ba trụ cột” được sử dụng trong Basel II 15 1.1.1.2 Bốn nguyên tắc của công tác rà soát giám sát của Basel II 17 1.1.2 Basel III 17 1.3 BÀI HỌC TỪ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI MỸ 20 1.3.1 Cho vay dưới chuẩn và khủng hoảng ngân hàng. 20 1.3.2 Bài học từ cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 24 2.1 ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM 24 2.1.1 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Số 47/2010/QH12 ngày 6/6/2010 của Quốc Hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 25 2.1.1.1 Các trường hợp không cấp tín dụng 26 2.1.1.2 Các trường hợp hạn chế cấp tín dụng 27 2.1.1.3 Quy định về giới hạn cấp tín dụng 28 2.1.2 Quyết Định 493/2005/QĐ-NNNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN . 28 2.1.2.1 Phương pháp trích lập dự phòng rủi ro 29 2.1.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 31 2.1.2.3 Số tiền dự phòng cụ thể 31 2.1.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng chung 33 2.1.3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN. 33 2.1.4 Thông Tư số 13/2010/TT-NHNN của NHNN ngày 20/5/2010 34 2.1.4.1 Cho vay lĩnh vực “không khuyến khích”. 34 2.1.4.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 34 2.1.4.3 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 37 2.1.4.4 Giới hạn cấp tín dụng 37 2.1.4.5 Tỷ lệ về khả năng chi trả 39 2.1.4.6 Tỷ lệ nợ xấu 39 2.1.5 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 39 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 40 2.2.1 Hệ thống NHTM Việt Nam 40 2.2.2 Những thành tựu của hệ thống NHTM Việt Nam 41 2.3 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 43 2.3.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN NỢ XẤU. 43 2.3.1.1 Thực trạng nợ xấu 43 2.3.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 46 2.3.1.3 Tính minh bạch trong việc công bố thông tin nợ xấu 47 2.3.2 VỐN TỰ CÓ VÀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN 48 2.3.2.1 Vốn tự có và số lượng ngân hàng 48 2.3.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn 49 2.3.3 CẤP TÍN DỤNG THEO CHỈ ĐẠO CỦA NHÓM LỢI ÍCH VÀ SỞ HỮU CHÉO. 50 2.3.4 CHO VAY TẬP TRUNG NHÓM KHÁCH HÀNG CÓ LIÊN QUAN. 54 2.3.5 CHO VAY LĨNH VỰC KHÔNG KHUYẾN KHÍCH 55 2.3.5.1 “Bong bóng” tín dụng bất động sản và chứng khoán 55 2.3.5.2 Bất động sản và chứng khoán giảm giá đột ngột 56 2.3.6 TÍN DỤNG CHIẾM TỶ TRỌNG LỚN TRONG GDP. 57 2.3.7 NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH CỦA NHTM, KHẢ NĂNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM VIỆT NAM 62 3.1.1 Xu hướng mở rộng mạng lưới, quy mô vốn tự có 62 3.1.2 NHNN tăng cường công tác thanh tra giám sát 63 3.1.3 Xu hướng mua bán và sáp nhập ngân hàng 63 3.1.4 Kéo giảm nợ xấu 64 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 64 3.2.1 Các giải pháp đối với các NHTM 64 3.2.1.1 Giải pháp kéo giảm nợ xấu 64 3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính ngân hàng 66 3.2.1.3 Tăng cường khả năng quản lý và giám sát 68 3.2.2 Kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ 69 3.2.2.1 Kiểm soát vấn đề nợ xấu tại các ngân hàng thương mại 69 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thanh tra các NHTM 69 3.2.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn 73 3.2.3 Kiến nghị khác 74 3.2.3.1 Phát triển thị trường vốn . 74 3.2.3.2 Sự phối hợp của các bộ ngành 75 LUẬN CHƯƠNG 3 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB NHTM cổ phần Á Châu AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN BIDV Bank of Investment and Development of Vietnam: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. BASEL Công ước về giám sát hoạt động ngân hàng. BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thường niên CAR Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn CSTT Chính sách tiền tệ CPI Consumer Price Index: chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước Eximbank NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội. GiaĐinhBank NHTM cổ phần Gia Định FCB NHTM cổ phần Đệ Nhất Fitch Ratings Tổ chức định mức tín nhiệm HDBank NHTM cổ phần Phát Triển Nhà TPHCM HĐQT Hội đồng quản trị Habubank Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hà Nội KLB NHTM cổ phần Kiên Long MBBank Ngân hàng TMCP Quân Đội Mảitimebank Ngân hàng TMCP hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NamAbank NHTM cổ phần Công thương Nam Á. Navibank NHTM cổ phần Nam Việt OECD Organisation for Economic Co-operation and Development- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông. PGBank Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex STB/Sacombank NHTM Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín SHB NHTM cổ phần Sài Gòn – Hà Nội. Saigonbank NHTM cổ phần Sài Gòn Công Thương Ngân Hàng. SBV Ngân hàng nhà nước VN SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng. TCB NHTM cổ phần Kỹ Thương TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo UBGSTCQG Uỷ Ban giám sát tài chính quốc gia Vietcombank NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Vietinbank (CTG) NHTM cổ phần Công thương Việt Nam. VietAbank NHTM cổ phần Việt Á VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Vinashin Tổng công ty công nghiệp tàu thủy VN WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại thế giới. Western Bank (WEB) NHTM cổ phần Phương Tây [...]... an toàn tín dụng tại các NHTM Chương 2: Thực trạng đảm bảo an toàn tín dụng của NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng đối với các NHTM Việt Nam 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong. .. với NHĐT 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Cấp tín dụng là một vấn đề sống còn của các ngân hàng thương mại, vì thế hiệu quả tăng trưởng tín dụng cũng như việc đảm bảo an toàn tín dụng là một việc cực kỳ quan trọng Chương này giới thiệu một cách khái quát lý luận về rủi ro tín dụng và đảm bảo tín dụng trong hoạt động ngân hàng, nguyên nhân gây mất an toàn tín dụng, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn tín dụng theo Basel... bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Xem xét các nguyên nhân gây mất an toàn tín dụng và đề xuất giải pháp để NHTM phát triển ổn định trên cơ sở an toàn tín dụng Phạm vi nghiên cứu là hệ thống NHTM Việt Nam (NHTM nhà nước và NHTM cổ phần, không bao gồm ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính…), trong bối cảnh từ khi hệ thống NHTM Việt Nam. .. hoảng ngân hàng và bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ 23 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 2.1 ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM Ở Việt Nam, khung pháp lý về đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng được hình thành từ những năm 1990 và từng bước được sửa đổi hoàn thiện để phù hợp với xu hướng phát triển mới của ngân hàng. .. đề được quan tâm hiện nay của các nhà nghiên cứu kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước và các nhà quản trị ngân hàng 2 Mục đích nghiên cứu Tổng quan các lý thuyết về đảm bảo an toàn tín dụng, đảm bảo an toàn tín dụng theo tiêu chuẩn Basel và theo tiêu chuẩn của chính phủ và NHNN Việt Nam Phân tích và đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn tín dụng của hệ thống NHTM 1 Việt Nam trên cơ sở áp dụng các tiêu... lệnh ngân hàng có ghi “Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” Đây được xem là những quy định đầu tiên và còn khá thô sơ về đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 1997, luật ngân hàng nhà nước và luật các tổ chức tín dụng được ban hành và sau đó được cụ thể hóa bằng quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. .. ngân hàng Việt Nam Đồng thời là kênh cung ứng vốn để phát triển kinh tế-xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, chất lượng tín dụng trong những năm gần đây có xu hướng suy giảm khi tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế Đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đang là... hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Nếu các ngân hàng thương mại để xảy ra trạng thái mất cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có thì ngân hàng sẽ dễ dàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản Một khi rủi ro thanh khoản của ngân hàng cao thì rủi ro đỗ vỡ của ngân hàng cũng sẽ cao vì vậy thanh khoản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng Có hai... không thu đủ nợ thì ngân hàng bị lỗ vốn, số tiền lỗ vốn lớn gây thua lỗ cho cả ngân hàng, khách hàng gửi tiền mất niềm tin sẽ rút vốn ồ ạt Ngân hàng chi trả không kịp thời sẽ gây mất thanh khoản và sẽ dễ dẫn đến phá sản 3 Vì vậy có thể nói, nếu rủi ro tín dụng không được ngân hàng kiểm soát tốt sẽ dẫn đến mất an toàn tín dụng, gây rủi ro hệ thống, có thể dẫn đến phá sản một ngân hàng, ảnh hưởng không... trường hợp doanh nghiệp đang thua lỗ nhưng trên báo cáo tài chính doanh nghiệp vẫn đang có lời Trong trường hợp này doanh nghiệp thường bị quá hạn sau vài tháng cấp tín dụng nếu như cán bộ tín dụng không thẩm định thực tế tình hình kinh doanh của khách hàng 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Trước hết phải nói đến các ngân hàng còn thiếu một chính sách tín dụng nhất quán, chính sách tín dụng ở đây . pháp đảm bảo an toàn tín dụng đối với các NHTM Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG. MBBank Ngân hàng TMCP Quân Đội Mảitimebank Ngân hàng TMCP hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại. Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là vấn đề đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Xem xét các nguyên nhân gây mất an toàn tín dụng và đề xuất giải pháp