(Luận văn thạc sĩ) đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

97 34 0
(Luận văn thạc sĩ) đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ DƯ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Luận văn hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu, từ kinh nghiệm thân hưởng dẫn thầy PGS TS Trần Hồng Ngân Bài viết có tham khảo từ văn luật, báo cáo quan quản lý vĩ mô ngân hàng, số liệu NHTM công bố, nghiên cứu, tạp chí….và dẫn chiếu nguồn gốc, tên tác giả cụ thể, rõ ràng Luận văn chưa công bố hình thức TP.HCM ngày 10 tháng năm 2013 Nguyễn Phú Dư LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Viện Quản Lý Đào Tạo Sau Đại Học tất quý thầy cô giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian tơi theo học chương trình cao học Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trần Hoàng Ngân tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TP.HCM ngày 10 tháng năm 2013 Nguyễn Phú Dư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG & ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.1.2.3 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN: 1.1.2.4 Rủi ro q trình tự hố tài chính, hội nhập quốc tế 1.1.2.5 Rủi ro môi trường pháp lý 1.1.2.6 Rủi ro khoản 10 1.1.2.7 Rủi ro giá 11 1.2 ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN TRONG HIỆP ƯỚC BASEL 13 1.2.1 Basel I 13 1.2.1.1 Tỷ lệ vốn dựa rủi ro 14 1.1.1 Basel II 15 1.1.1.1 Khái niệm“Ba trụ cột” sử dụng Basel II 15 1.1.1.2 Bốn nguyên tắc cơng tác rà sốt giám sát Basel II 17 1.1.2 Basel III 17 1.3 BÀI HỌC TỪ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI MỸ 20 1.3.1 Cho vay chuẩn khủng hoảng ngân hàng 20 1.3.2 Bài học từ khủng hoảng ngân hàng Mỹ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 24 2.1 ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM 24 2.1.1 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Số 47/2010/QH12 ngày 6/6/2010 Quốc Hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 25 2.1.1.1 Các trường hợp khơng cấp tín dụng 26 2.1.1.2 Các trường hợp hạn chế cấp tín dụng 27 2.1.1.3 Quy định giới hạn cấp tín dụng 28 2.1.2 Quyết Định 493/2005/QĐ-NNNN ngày 22/4/2005 thống đốc NHNN 28 2.1.2.1 Phương pháp trích lập dự phịng rủi ro 29 2.1.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 31 2.1.2.3 Số tiền dự phòng cụ thể 31 2.1.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phịng chung 33 2.1.3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 NHNN 33 2.1.4 Thông Tư số 13/2010/TT-NHNN NHNN ngày 20/5/2010 34 2.1.4.1 Cho vay lĩnh vực “khơng khuyến khích” 34 2.1.4.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 34 2.1.4.3 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 37 2.1.4.4 Giới hạn cấp tín dụng 37 2.1.4.5 Tỷ lệ khả chi trả 39 2.1.4.6 Tỷ lệ nợ xấu 39 2.1.5 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 39 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 40 2.2.1 Hệ thống NHTM Việt Nam 40 2.2.2 Những thành tựu hệ thống NHTM Việt Nam 41 2.3 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM 43 2.3.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ TÍNH MINH BẠCH TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN NỢ XẤU 43 2.3.1.1 Thực trạng nợ xấu 43 2.3.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 46 2.3.1.3 Tính minh bạch việc cơng bố thơng tin nợ xấu 47 2.3.2 VỐN TỰ CĨ VÀ TỶ LỆ AN TỒN VỐN 48 2.3.2.1 Vốn tự có số lượng ngân hàng 48 2.3.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn 49 2.3.3 CẤP TÍN DỤNG THEO CHỈ ĐẠO CỦA NHĨM LỢI ÍCH VÀ SỞ HỮU CHÉO 50 2.3.4 CHO VAY TẬP TRUNG NHÓM KHÁCH HÀNG CÓ LIÊN QUAN 54 2.3.5 CHO VAY LĨNH VỰC KHÔNG KHUYẾN KHÍCH 55 2.3.5.1 “Bong bóng” tín dụng bất động sản chứng khốn 55 2.3.5.2 Bất động sản chứng khoán giảm giá đột ngột 56 2.3.6 TÍN DỤNG CHIẾM TỶ TRỌNG LỚN TRONG GDP 57 2.3.7 NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH CỦA NHTM, KHẢ NĂNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MƠ CỊN NHIỀU HẠN CHẾ 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM VIỆT NAM 62 3.1.1 Xu hướng mở rộng mạng lưới, quy mô vốn tự có 62 3.1.2 NHNN tăng cường công tác tra giám sát 63 3.1.3 Xu hướng mua bán sáp nhập ngân hàng 63 3.1.4 Kéo giảm nợ xấu 64 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 64 3.2.1 Các giải pháp NHTM 64 3.2.1.1 Giải pháp kéo giảm nợ xấu 64 3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tăng cường lực tài ngân hàng 66 3.2.1.3 Tăng cường khả quản lý giám sát 68 3.2.2 Kiến nghị NHNN Chính phủ 69 3.2.2.1 Kiểm soát vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại 69 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng tra NHTM 69 3.2.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mô đắn 73 3.2.3 Kiến nghị khác 74 3.2.3.1 Phát triển thị trường vốn 74 3.2.3.2 Sự phối hợp ngành 75 LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB NHTM cổ phần Á Châu AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn VN BIDV Bank of Investment and Development of Vietnam: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BASEL Công ước giám sát hoạt động ngân hàng BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CAR Capital Adequacy Ratio - Hệ số an tồn vốn CSTT Chính sách tiền tệ CPI Consumer Price Index: số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước Eximbank NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội GiaĐinhBank NHTM cổ phần Gia Định FCB NHTM cổ phần Đệ Nhất Fitch Ratings Tổ chức định mức tín nhiệm HDBank NHTM cổ phần Phát Triển Nhà TPHCM HĐQT Hội đồng quản trị Habubank Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hà Nội KLB NHTM cổ phần Kiên Long MBBank Ngân hàng TMCP Quân Đội Mảitimebank Ngân hàng TMCP hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NamAbank NHTM cổ phần Công thương Nam Á Navibank NHTM cổ phần Nam Việt OECD Organisation for Economic Co-operation and DevelopmentTổ chức hợp tác phát triển kinh tế OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông PGBank Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex STB/Sacombank NHTM Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín SHB NHTM cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Saigonbank NHTM cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Ngân Hàng SBV Ngân hàng nhà nước VN SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng TCB NHTM cổ phần Kỹ Thương TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo UBGSTCQG Uỷ Ban giám sát tài quốc gia Vietcombank NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank (CTG) NHTM cổ phần Công thương Việt Nam VietAbank NHTM cổ phần Việt Á VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Vinashin Tổng công ty công nghiệp tàu thủy VN WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại giới Western Bank (WEB) NHTM cổ phần Phương Tây NHTM có phương án khắc phục điểm yếu kém, chưa đảm bảo tỷ lệ an toàn Xử lý nghiêm ngân hàng vi phạm pháp luật Khuyến nghị bắt buộc ngân hàng yếu phải cấu, sáp nhập Xác định cấu quan hệ sở hữu chéo để kiểm soát, bổ sung tiêu chí cơng bố thơng tin người có liên quan mạng lưới sở hữu chéo lên trang trang web NHNN Bởi rủi ro yếu thường ngân hàng che đậy không minh bạch việc công bố thông tin Ngăn chặn xử lý hành vi lợi dụng sở hữu chéo để lách luật vay vốn, lợi dụng khe hở để chuyển vốn lòng vòng ngân hàng-chứng khốn-bảo hiểm-cơng ty thương mại, đầu tư vượt giới hạn an toàn Điều 55, Luật TCTD (2010), quy định cổ đông không sở hữu 5% vốn điều lệ TCTD Theo luật cần xác định bổ sung thêm tiêu chí xác định mối quan hệ gián tiếp cổ đông với cá nhân tổ chức khác nhằm xác định mạng lưới sở hữu cổ đông, khống chế tỷ lệ sở hữu tồn mạng lưới TCTD thay cá nhân NHNN xây dựng lộ trình áp dụng mức an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel II, Basel III sở học hỏi kinh nghiệm nước thực hiện, có tính đến rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy định việc xây dựng đệm vốn rủi ro suy giảm theo chu kỳ kinh tế hay cú sốc tài Áp dụng nghiêm ngặt quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Có biện pháp chế tài không cho phép mở rộng mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch mới, khơng cho phép tăng trưởng tín dụng tỷ lệ đảm bảo an tồn (đặc biệt CAR, vốn pháp định) chưa đạt mức quy định NHNN cần có biện pháp yêu cầu ơng chủ ngân hàng yếu kém, nhóm lợi ích ngân hàng yếu buộc phải chuyển nhượng cổ phần cho cổ đơng khác có điều kiện Đối với ngân hàng có quy mơ nhỏ, khơng thể tăng vốn theo quy định, NHNN khuyến khích có biện pháp buộc ngân hàng tham gia vào trình mua bán sáp nhập (sáp nhập ngân hàng nước với nhau, sáp nhập ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài) để tăng quy mô hiệu hoạt động khả cạnh tranh, ngăn ngừa bất ổn phát sinh NHNN có biện pháp hỗ trợ kịp thời vốn cho vay tái chiết khấu, bảo 72 lãnh thị trường liên ngân hàng, cho vay có đảm bảo trái phiếu NHTM phát hành tình trạng khoản thời điểm bắt đầu Đối với ngân hàng có quy mơ lớn, tình hình quản trị khoản tốt tự nguyện sáp nhập để tạo ngân hàng có quy mơ lớn hơn, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực Trong thời gian qua có số ngân hàng thực sáp nhập hoạt động dự đốn cịn sơi động thời gian tới Do đó, phủ cần hồn thiện khung pháp lý nhằm hỗ trợ cho phát triển kiểm soát mặc tiêu cực hoạt động mang lại NHNN cần kiểm soát chặt chẽ nâng dần tiêu chuẩn tiêu chuẩn vốn, tiêu chuẩn trình độ, tiêu chuẩn doanh nghiệp nhà nước nắm giữ cổ phần ngân hàng xét duyệt hồ sơ xin thành lập ngân hàng Đây biện pháp nhằm ngừa ngừa tình trạng số ngân hàng “mọc lên nấm sau mưa” thời gian qua Đồng thời ngăn chặn tình trạng ngân hàng trở thành sân sau huy động vốn cho DNNN hoạt động 3.2.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mô đắn Để ngăn ngừa khủng hoảng tài kiểm sốt tính chu kỳ kinh tế cần có sách kinh tế vĩ mơ đắn NHNN cần điều hành sách tiền tệ kết hợp nhịp nhàng tránh xung đột với sách tài khóa NHNN bám sát tình hình kinh tế nước quốc tế, thực linh hoạt, chủ động có hiệu cơng cụ sách tiền tệ thời kỳ, hướng đến mục tiêu an tồn hệ thống tài chính, kiểm sốt chặt chẽ dấu hiệu bất ổn lạm phát, suy thoái kinh tế Ví dụ thực sách tiền tệ mở rộng, gia tăng cung tiền thơng qua tín dụng, người dân phủ chi tiêu nhiều hơn, doanh nghiệp mở rộng đầu tư, thị trường bất động sản chứng khoán lên giá, dẫn đến việc lạm phát kinh tế tăng trưởng nóng, khơng có sách can thiệp kịp thời kinh tế ổn định có nguy khủng hoảng hệ thống tài Việc áp dụng tiêu tăng trưởng tín dụng cần gắn liền với kiểm sốt chất lượng tín dụng tổng cung tiền cho kinh tế Việc áp dụng sách kinh tế tránh gây sốc ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng việc thay đổi nhanh liên tục từ sách thúc đẩy 73 tăng trưởng kinh tế (bằng việc mở rộng tín dụng) sang sách kiềm chế lạm phát (bằng việc thắt chặt tín dụng) hay chóng suy giảm kinh tế Hạn chế sử dụng quy định mang tính hình lĩnh vực ngân hàng áp trần lãi suất huy động cho vay Xây dựng hệ thống NHTM vững đủ sức chống đỡ với biến động thị trường có vấn đề lạm phát cao Xây dựng NHNN đủ mạnh, đủ sức điều tiết để ổn định thị trường tiền tệ, giữ mức lạm phát mức mục tiêu đề 3.2.3 Kiến nghị khác 3.2.3.1 Phát triển thị trường vốn Tăng trưởng kinh tế cao bền vững địi hỏi phải có nguồn vốn dồi khơng phải hệ thống ngân hàng mà cịn dựa vào thị trường vốn vững mạnh Hiện ngân hàng kênh cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế Do đó, tình trạng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn phổ biến hệ thống ngân hàng Tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn GDP khó khăn dựa vào tín dụng ngân hàng để tài trợ cho phát triển kinh tế Chính phủ cần có sách phát triển thị trường vốn (thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, thị trường tập trung phi tập trung ) nhằm giảm gánh nặng cho ngân hàng đồng thời tăng tính hiệu việc phân bố nguồn vốn tới dự án đầu tư Ví dụ Bộ ngành cần xây dựng hành lang pháp lý, sách ưu đãi nhằm thu hút dịng vốn ngoại vào vào thị trường bất động sản Việt Nam thông qua thị trường vốn Việc nhằm giảm áp lực cho ngân hàng phải dùng lượng lớn nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ dự án bất động sản Một điều kiện hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển phủ Bộ tài kết hợp ban hành khung pháp lý trái phiếu, khuôn khổ hoạt động đơn vị xếp hạng tín nhiệm Các tổ chức độc lập có uy tín xếp hạng tín hiệm doanh nghiệp việc minh bạch bảng báo cáo tài doanh nghiệp kiểm toán sở cho công chúng định đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp Một nỗ lực thành công thị trường tài nước ta 74 trái phiếu cổ phiếu có sàn giao dịch riêng, điều gia tăng tính khoản giấy tờ có giá Ngân hàng nhà nước hình thành thị trường mở cần phải đa dạng thêm loại hàng hóa giao dịch thị trường thay đơn tín phiếu trái phiếu kho bạc Bên cạnh cần đại hóa cơng nghệ việc tốn bù trừ rút ngắn thời gian giao dịch giấy tờ có giá Hiện chủ thể tham gia thị trường mở ngân hàng thương mại, cần có biện pháp khuyến khích thay đổi quy mơ giao dịch tối thiểu, điều tạo điều kiện cho nhiều chủ thể khác tham gia vào thị trường mở Ngân hàng nhà nước tạo sân chơi bình đẳng cho tất NHTM, việc Kho bạc nhà nước gửi tiền ngân hàng thương mại nhà nước gây tác động tạo tiền sau (vì khơng loại trừ khả NHTM nhà nước dùng số tiền mua trái phiếu kho bạc sau đem chiết khấu lại cho NHNN) Khi ban hành CSTT ngân hàng nhà nước cần tính đến tác động tổng cung tiền xã hội Hàng tháng hay hàng quý, NHTW cần phải công bố minh bạch thông tin điều hành CSTT kỳ Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm giải trình trước cơng chúng hiệu thực CSTT năm Đại diện tổ chức độc lập với NHNN tiến hành điều tra mức độ tín nhiệm cơng chúng sách tiền tệ NHTW Kết việc điều tra cho phép NHNN có điều chỉnh việc tính tốn độ trễ CSTT Biên độ giới hạn LPMT bị tác động yếu tố mức độ tín nhiệm cơng chúng việc điều hành CSTT NHNN 3.2.3.2 Sự phối hợp ngành Sự phối hợp ngành (Bộ tài chính, Bộ cơng thương, Bộ tư pháp, Tồn án dân sự, Bộ xây dựng, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư ) nhằm mục đích phát triển thị trường hàng hóa, hỗ trợ đầu cho sản phẩm nơng sản, phá băng thị trường bất động sản, triển khai dự án đầu tư… để giải phóng hàng tồn kho, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Xây dựng hồn thiện khung pháp lý để đẩy nhanh trình mua bán nợ ngân hàng Các quy định quản lý thị trường nợ, quy 75 định việc chuyển nợ thành vốn góp doanh nghiệp Việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ qua tòa án gặp nhiều khó khăn thời gian kéo dài qua nhiều giai đoạn, nhiều thủ tục NHNN cần phối hợp với Bộ Tư Pháp ngành có liên quan có biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng nhiều việc rút ngắn thủ tục tiếp nhận xử lý hồ sơ tòa án, thủ tục thi hành án dân để tổ chức tín dụng phát tài sản thu hồi nợ nhanh chóng Các biện pháp để hỗ trợ thị trường bất động sản miễn giảm thuế bán hộ, thuế đất, cấu khoản nợ phù hợp dịng vốn doanh nghiệp, thay đổi mục đích từ hộ thương mại sang hộ diện tích phù hợp với tầng lớp dân dư…nhằm giải phóng hàng tồn kho tạo doanh thu, tạo điều kiện để doanh nghiệp bất động sản tiếp tục khởi công dự án đình trệ thiếu vốn 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đưa giải pháp để đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động NHTM Việt Nam khép lại vấn đề cần nghiên cứu Trong giải pháp đưa NHNH phủ đóng vai trị quan trọng bậc hàng đầu việc trì ổn định NHTM Thơng qua mơi trường sách kiểm sốt quản lý vĩ mơ, NHNN phủ tạo tảng để NHTM hoạt động khuôn khổ, đảm bảo hoạt động hệ thống NHTM lành mạnh thực có hiệu vai trị trung gian cung ứng vốn cho kinh tế, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô 77 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động ngân hàng đối diện với nhiều rủi ro có rủi ro tín dụng Trong trường hợp xấu nhất, rủi ro tín dụng gây an tồn tín dụng phá sản ngân hàng Cho vay chuẩn dẫn đến hàng loạt vụ phá sản ngân hàng Mỹ minh chứng tác động từ rủi ro tín dụng Khung pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam hình thành từ năm 1990 Bằng quy định ban đầu cịn thơ sơ đến Việt Nam có nhiều văn quy định vấn đề Luật Quốc Hội, Thông tư, định NHNN…Hệ thống pháp lý bước hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế phù hợp tình hình Việt Nam Qua phân tích dựa số liệu lịch sử cho thấy thời gian qua cịn nhiều NHTM vi phạm tiêu chí đảm bảo an tồn tín dụng tỷ lệ nợ xấu vượt tỷ lệ cho phép, tỷ lệ an toàn vốn chưa đáp ứng, giới hạn cho vay nhóm khách hàng liên quan vượt mức quy định Các NHTM chưa đáp ứng tiêu chí an tồn tín dụng đề nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tác động sách kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh nhiều rủi ro, hệ thống tra giám sát hoạt động chưa có hiệu quả, NHTM cố tình vi phạm che giấu Chính điều khiến mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng đánh giá cao, đặc biệt khó kiểm sốt hậu khó lường, nhiều nguy gây an tồn tín dụng hệ thống, đe dọa đến ổn định kinh tế vĩ mô không ngăn chặn giải kịp thời Cuối viết đề xuất nhà quản trị ngân hàng quan quản lý vĩ mô ngân hàng số giải pháp để nâng cao lực đảm bảo an tồn tín dụng hệ thống theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với tình hình Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tiếng việt: Hội đồng nhà nước, (1990), Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 hội đồng nhà nước ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, (1997), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997 Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (1999), Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 “giới hạn cho vay khách hàng TCTD” Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (1999), Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 “ quy định tỷ kệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD” Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 thống đốc NHNN việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2005), Quyết Định số 493/2005/QĐ-NNNN ngày 22/4/2005 thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Chính phủ nước CHXHCNVN, (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính Phủ việc ban hành danh mục vốn pháp định TCTD Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết Định số 493/2005/QĐ-NNNN 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2010), thông Tư số 13/2010/TT-NHNN NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2010), Thông Tư số 19/2010/TT-NHNN NHNN ngày 27/9/2010 việc sửa đổi bổ sung số điều thông Tư số 13/2010/TT-NHNN 13 Quốc hội nước CHXHCNVN, (2010), Luật Số 47/2010/QH12 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Quốc Hội thơng qua ngày 6/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 14 Chính phủ nước CHXHCNVN, (2011), nghị định số 10/2011/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục vốn pháp định TCTD 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2011), Thông Tư số 22/2011/TT-NHNN NHNN ngày 30/8/2011 việc sửa đổi số điều thông Tư số 13/2010/TT-NHNN 16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011 việc sửa đổi số điều thông Tư số 13/2010/TT-NHNN 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam,(2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 Thủ Tướng Chính Phủ, (2012), Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” 20 Ngân hàng nhà nước, (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2011), Báo cáo thường niên 21 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài 22 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài 23 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (Eximbank) , Viettinbank , Vietcombank, Agribank, Techcombank, ……(2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài 24 Joel Bessis, (2012), Quản Trị Rủi Ro Trong Ngân Hàng, NXB Lao động xã hội, Nhóm dịch Trần Hồng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền 25 Peter S.Rose, 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 26 Nguyễn Thế Du, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, (2013), tín hiệu tích cực từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam 27 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, (2013), Những học từ khủng hoảng tài tồn cầu 28 Uỷ ban kinh tế quốc hội, 2013, Kinh tế Việt Nam năm 2013, tái cấu kinh tế năm nhìn lại 29 Đánh giá tính dễ tổn thương NHTM Việt Nam giai đoạn nay, 2010, cơng trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “ nhà kinh tế trẻ 2010” Các trang thông tin địa tử 30 http://vietstock.vn http://vietstock.vn/2012/10/mang-nhen-so-huu-giua-acb-voi-kienlongbankdaiabank-eximbank-vietbank-va-vietabank-830-244747.htm 31 http://cafef.vn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/10-ngan-hang-cho-doanh-nghiep-nha-nuocvay-nhieu-nhat-20120531014518922ca34.chn 32 Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://sbv.gov.vn http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tkc tcb?_adf.ctrl-state=i3t41ekvv_245&_afrLoop=2385747119889300 33 Hiệp hội ngân hàng http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=159 4:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1534&catid= 43&Itemid=90 34 http://vnexpress.net/ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-nha-nuocchu-yeu-nho-von-di-vay-chiem-dung-2758701.html 35 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright www.fetp.edu.vn www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=14894 36 Các trang thông tin điện tử ngân hàng thương mại B Phần tiếng Anh 37 Basel Committee on Banking Supervision,(updated November 2005), International Convergence of Measurement and Capital Standards (A revised frameword), 284 pages http://bis.org/publ/bcbs118.htm 38 Basel Committee on Banking Supervision,(2006), International Convergence of Measurement and Capital Standards (A revised frameword) Banking for International Settlemant, 347 pages http://bis.org/publ/bcbs128.htm 39 Basel Committee on Banking Supervision, (2010, rev 2011), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems , 77 pages http://bis.org/publ/bcbs189.pdf PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC CHỈ SỐ AN TỒN TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG STT Tên số Văn bản/đơn vị Giới hạn Diễn giải nội dung Vốn tự có/tài sản Có rủi ro (CAR) TT13 ≥9% Tổng vốn/tài sản có rủi ro quy đổi ≤ 3% ∑ Tổng khoản nợ vốn và/hoặc lãi ≥ 90 ngày/Tổng dư nợ ≤ 20% ∑ CV chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư vào kinh doanh chứng khoán/VĐL Tỷ lệ nợ xấu CV mua chứng khoán/VĐL Cấp tín dụng khách hàng / VTC TT13 TT13 Luật TCTD 2011 (Cấp tín dụng: tham chiếu luật TCTD) TT13 Cấp tín dụng khách hàng người liên quan/ VTC Luật TCTD 2011 Cấp tín dụng khách hàng hạn chế/VTC Luật TCTD 2011 Cấp tín dụng cho công ty con, Luật TCTD 2011 ≤ 15% ∑ Cấp tín dụng cho 01 khách hàng/VTC ≤ 25% ∑ Cấp tín dụng cho 01 khách hàng người liên quan/VTC (người liên quan: tham chiếu luật TCTD) ≤ 5% ≤ 10% ∑ Cấp tín dụng khách hàng/VTC ∑Cấp tín dụng cho cơng ty con, cơng ty liên công ty liên kết, DN ngân hàng nắm quyền kiểm 8sốt/VTC 10 11 12 Cấp tín dụng cho tất công ty con, công ty liên kết, DN ngân hàng nắm quyền kiểm soát/VTC Sử dụng vốn trung dài hạn vốn ngắn hạn TT13 Luật TCTD 2011 ≤ 20% ∑Cấp tín dụng cho công ty con, công ty liên kết, DN ngân hàng nắm quyền kiểm soát/VTC ≤ 30% (∑ dư nợ trung dài hạn nguồn vốn trung dài hạn có loại trừ) / nguồn vốn ngắn hạn ≥0.75% ∑ Số dư dự phòng chung / ∑dư nợ nội bảng ngoại bảng (trừ dư nợ nhóm 5) ≤ 90% (∑ dư nợ cấp tín dụng/ ∑ huy động (nguồn LNH kỳ hạn tháng trở lên) TT13 TT15 Quyết định Dự phòng chung/dự phòng 493/2005/QĐNHNN nội bảng ngoại bảng Quyết định 18 Tỷ lệ cấp tín dụng / nguồn vốn huy động quy đổi kết, DN ngân hàng nắm quyền kiểm soát/VTC Quyết định số 254/QĐ-TT “ đề án tái cấu TCTD 2011-2015) PHỤ LỤC THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTD ĐẾN THỜI ĐIỂM 31/12/2012 Loại Tổng tài sản có hình Số TCTD đối Vốn tự có Tỷ tuyệt tốc độ Số tuyệt Tốc tăng đối độ lệ Tỷ nguồn CAR cấp tín vốn ngắn dụng tăng hạn cho huy trưởng vay động trung dài hạn NHTM nhà nước NHTM CP TCTD khác** Toàn hệ thống 2,201,660 11.78 137,268 18,68 10.28 21.45 96.77 2,159,363 -4.54 183,139 6.34 14.01 17.60 79.01 …… …… …… …… ……… ……… …… 5,085,780 2.54 425,982 8.97 13.75 89.35 ** Xem thêm www.sbv.gov.vn lệ 17.16 ... tồn tín dụng NHTM Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng hoạt động ngân. .. quan lý thuyết đảm bảo an tồn tín dụng, đảm bảo an tồn tín dụng theo tiêu chuẩn Basel theo tiêu chuẩn phủ NHNN Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng hệ thống NHTM Việt. .. Ngân hàng TMCP hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NamAbank

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:44

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM

      • 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng

          • 1.1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng

          • 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

          • 1.1.2.3 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN

          • 1.1.2.4 Rủi ro của quá trình tự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế

          • 1.1.2.5 Rủi ro môi trường pháp lý

          • 1.1.2.6 Rủi ro thanh khoản

          • 1.1.2.7 Rủi ro về giá

          • 1.2 ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN TRONG HIỆP ƢỚC BASEL

            • 1.2.2 Basel I

              • 1.2.2.1 Tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro

              • 1.2.3 Basel II

                • 1.2.3.1 Khái niệm“Ba trụ cột” được sử dụng trong Basel II

                • 1.2.3.2 Bốn nguyên tắc của công tác rà soát giám sát của Basel II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan