Luận văn thạc sĩ Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

105 1.7K 20
Luận văn thạc sĩ  Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THU THẢO ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BAO DỮ LIỆU (DEA) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRƯƠNG QUANG THÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những nội dung trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác và được thu thập từ nguồn chính thống và đáng tin cậy. Tôi cam đoan rằng luận văn này chưa được công bố trên bất kỳ một tài liệu khoa học nào. TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Mai Thị Thu Thảo ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP DEA 3 1.1. Cơ sở lý luận hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 3 1.1.1. Ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 3 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 5 1.1.3.1. Các nhân tố bên ngoài 5 1.1.3.2 .Các nhân tố bên trong 7 1.2. Mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.2.1. Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.2.1.1. Đánh giá hiệu quả thông qua các chỉ tiêu tài chính 11 1.2.1.2. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên 15 1.2.2. Đánh giá hiệu quả bằng cách tiếp cận hiệu quả biên phi tham số 16 1.2.2.1. Giới thiệu tổng quát về phương pháp DEA 16 1.2.2.2. Các cách tiếp cận đánh giá hiệu quả 16 1.2.2.3. Các cách lựa chọn biến đầu vào và đầu ra trong phương pháp DEA20 1.2.3. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 21 iii 1.2.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng bằng phương pháp DEA 21 1.2.3.2. Một số nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng bằng phương pháp DEA ở Việt Nam 23 1.3. Phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA 25 1.3.1. Mô hình DEA CRS 25 1.3.2. Mô hình DEA VRS và hiệu quả quy mô 28 1.3.3 Chỉ số Malmquist và đo lường thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp 30 Kết luận Chương 1 32 CHƯƠNG 2. ÁP DỤNG MÔ HÌNH DEA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 34 2.1. Thực trạng họat động của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 34 2.1.1. Về năng lực tài chính 36 2.1.1.1. Mức độ an toàn và khả năng huy động vốn, cho vay 37 2.1.1.2. Về chất lượng tài sản có 39 2.1.1.3. Về khả năng sinh lời 40 2.1.1.4. Về tính thanh khoản 41 2.1.2. Về năng lực công nghệ 42 2.1.3. Về nguồn nhân lực 43 2.1.4. Về năng lực quản trị 45 2.2. Một số điểm mạnh và yếu của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 46 2.2.1. Một số điểm mạnh 46 2.2.2. Một số điểm yếu 48 2.3. Áp dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam 50 2.3.1. Giới thiệu mô hình nghiên cứu 50 2.3.2. Quy trình nghiên cứu cụ thể 51 2.3.2.1. Chọn lựa DMU 51 2.3.2.2. Lựa chọn biến đầu ra và đầu vào 52 iv 2.3.2.3. Mô hình DEA 53 Kết luận Chương 2 55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 56 3.1. Kết quả nghiên cứu 56 3.1.1. Hiệu quả kỹ thuật theo hai mô hình DEA CRS và DEA VRS 56 3.1.2. Quy mô tổng tài sản và hiệu quả kỹ thuật 59 3.1.3. Hiệu quả quy mô 61 3.1.4. Ước lượng năng suất nhân tố tổng hợp TFP 62 3.2. Kết luận và gợi ý giải pháp 64 3.2.1. Kết luận liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu 64 3.2.1.1 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thứ nhất 64 3.2.1.2 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thứ hai 65 3.2.2. Một số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam 66 3.2.2.1. Đối với các NHTMCP Việt Nam 66 3.2.2.2. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 69 Kết luận Chương 3 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRS: Constant returns to scale - Sản lượng không đổi theo quy mô DEA: Data envelopment analysis - Phân tích bao dữ liệu DMU: Decision making unit- Đơn vị ra quyết định DRS: Decreasing returns to scale - Sản lượng giảm theo quy mô EPS: Earnings per share - Hệ số thu nhập trên cổ phiếu effch: Technical efficiency change – Thay đổi hiệu quả kỹ thuật IRS: Increasing returns to scale – Sản lượng tăng theo quy mô NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NM: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên PE: Pure technical efficiency – Hiệu quả kỹ thuật thuần pech: Pure Technical efficiency change – Thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần ROA: Return on assets - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROAA: Return on assets average - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ROE: Return on equity - Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROEA: Return on equity average - Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân SE: Scale efficiency – Hiệu quả quy mô sech: Scale efficiency change - Thay đổi hiệu quả quy mô TC: Technical change - thay đổi kỹ thuật TCTD: Tổ chức tín dụng. TE: Technical efficiency – Hiệu quả kỹ thuật techch: Technological change – Thay đổi tiến bộ công nghệ TFP: Total factor productivity - Năng suất nhân tố tổng hợp tfpch: Total factor productivity change - Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp VRS: Variable returns to scale – Sản lượng thay đổi theo quy mô vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lượng các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.3: Tăng trưởng huy động vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.4: Nợ quá hạn và nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng năm 2010-2011 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về năng lực công nghệ của các NHTM Việt Nam qua các năm Bảng 2.6: Danh sách 15 NHTMCP nghiên cứu Bảng 2.7: Tóm tắt dữ liệu của các biến trong mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô trung bình của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 3.2: Hiệu quả trung bình chung của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008- 2011 Bảng 3.3: Số lượng các NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 3.4: So sánh thứ tự xếp hạng theo quy mô tổng tài sản bình quân và hiệu quả kỹ thuật bình quân giai đoạn 2008-2011 Bảng 3.5: Số lượng ngân hàng đang ở điều kiện DRS, IRS và CONS giai đoạn 2008-2011 Bảng 3.6: Chỉ số Malmquist bình quân toàn bộ mẫu giai đoạn 2008-2011 Bảng 3.7: Kết quả ước lượng effch, techch, pech, sech và tfpch trung bình cho 15 NHTMCP giai đoạn 2008-2011 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu vào Đồ thị 1.2: Mô hình DEA tối thiểu hóa đầu vào Đồ thị 1.3a: Hiệu quả kỹ thuật trong điều kiện sản lượng thay đổi theo quy mô Đồ thị 1.3b: Hiệu quả kỹ thuật trong điều kiện sản lượng không đổi theo quy mô Đồ thị 1.4: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu ra Đồ thị 1.5: Mô hình DEA tối đa hóa đầu ra Đồ thị 1.6: Đường biên CRS và VRS Đồ thị 2.1: Tăng trưởng kinh tế thế giới và Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa các nhân tố đầu vào, đầu ra và hiệu quả của ngân hàng thương mại cổ phần Đồ thị 2.2: Thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi trung bình của các NHTMCP Đồ thị 3.1: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian quan trọng thực hiện chức năng chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Những bước thăng trầm của ngành ngân hàng gắn liền với những thăng trầm của nền kinh tế. Sự lớn mạnh của ngân hàng được xem là thước đo đo lường sự tăng trưởng của nền kinh tế và được đánh giá trên nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ kinh doanh, đó chính là hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Một ngân hàng kinh doanh có hiệu quả sẽ góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, gia tăng năng lực cạnh tranh, nhất là trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam đang phải chịu sức ép rất lớn từ quá trình hội nhập. Các ngân hàng Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt bỡi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nước ngoài. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng cũng như trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và Việt Nam đang gặp khó khăn, việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng trong việc xem xét sử dụng các nguồn lực một cách tổng thể, tăng cường năng lực cạnh tranh mà còn có ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động tốt hơn. Chính vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Ước lượng và phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. - Phân tích thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. - Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Do nguồn dữ liệu hạn chế, đề tài nghiên cứu hiệu quả hoạt động của 15 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008-2011 (không tính đến các ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước) thông qua các biến số đầu vào và đầu ra. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn là phương pháp định tính kết hợp với định lượng bằng cách sử dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần và mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần theo phương pháp DEA. Chương 2: Áp dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và một số gợi ý giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. . LÝ LUẬN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP DEA 3 1.1. Cơ sở lý luận hiệu quả hoạt động. LÝ LUẬN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP DEA 1.1. Cơ sở lý luận hiệu quả hoạt động. 1.2. Mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1. Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1.1. Đánh giá hiệu quả thông

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan