1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong trái măng cụt (garcinia mangostana l )

177 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Luận án “Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong trái măng cụt (Garcinia mangostana Linn)” được thực hiện nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây xì mủ bên trong trái và biện pháp khắc phục. Mười lăm thí nghiệm được thực hiện từ năm 2011 – 2014 tại huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre và huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, nội dung nghiên cứu chính bao gồm: (1) khảo sát hiện tượng xì mủ bên trong trái (2) tìm hiểu nguyên nhân gây ra xì mủ bên trong trái (3) thử nghiệm một số biện pháp khắc phục hiện tượng xì mủ bên trong trái. 2. Những đóng góp mới của luận án (1) Xì mủ bên trong xuất hiện ở giai đoạn 8 tuần sau khi hoa nở hoàn. Trái thường bị xì mủ tại vị trí tiếp xúc giữa múi phát triển và múi lép, tại lõi trái hay giữa các múi lép. Rất khó để nhận diện trái bị xì mủ bên trong bằng mắt thường khi vỏ trái đã chuyển màu hoàn toàn. Tỷ lệ xì mủ bên trong trái có tương quan nghịch với tuổi cây. (2) Trái bị xì mủ bên trong có vỏ dày hơn so với trái bình thường, trong khi tỷ lệ pectin ở vách tế bào thịt trái thấp hơn. Sự tăng trưởng, hàm lượng Ca2+ thấp, và biến động ẩm độ đất theo chiều hướng tăng trước khi thu hoạch là 3 yếu tố có liên quan đến hiện tượng xì mủ bên trong. (3) Xử lý ra hoa sớm làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do hạn chế tác động của mưa đến ẩm độ đất trước khi thu hoạch, ra hoa sớm hơn 1 tháng có tỷ lệ xì mủ bên trong thấp hơn 1,8 lần và ra hoa sớm hơn 2 – 3 tháng có tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong 4,4 – 5,3 lần so với để tự nhiên. Bón phân hữu cơ từ 40 – 80 kg.cây1 làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong 1,3 – 1,7 lần nhưng làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong 1,69 – 1,80 lần, đồng thời làm tăng năng suất trái so với không bón từ 1,35 – 1,40 lần. Che bạt sau khi HNHT 2 tháng – không tưới hay để tự nhiên – tưới nước 2 ngàylần với lượng nước tưới 50 lítcâylần có tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong thấp hơn so với để tự nhiên 2,5 và 1,8 lần, nhưng nếu để tự nhiên – tưới nước 2 ngàylần với lượng nước tưới 50 lítcâylần sẽ làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong. Ngoài ra, phun 4 lần CaCl2 2% ngay khi hoa nở với khoảng cách giữa 2 lần phun là 15 ngày làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong 1,46 lần nhưng đồng thời làm giảm năng suất trái trên cây. 3. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn, các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Ứng dụng có hiệu quả trong sản xuất, góp phần cải thiện năng suất và phẩm chất măng cụt, nâng cao thu nhập cho người trồng. Cần nghiên cứu biện pháp tổng hợp để có thể hạn chế xì mủ bên trong trái hiệu quả hơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ BẢO LONG NGHIÊN CỨU YẾU TỐ GÂY XÌ MỦ BÊN TRONG TRÁI MĂNG CỤT (Garcinia mangostana L.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Cần Thơ - 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ GÂY XÌ MỦ BÊN TRONG TRÁI MĂNG CỤT (Garcinia mangostana L.) Chuyên ngành: Khoa Học Cây Trồng Mã số: 62-62-01-10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. LÊ VĂN HOÀ 2. PGS.TS. NGUYỄN BẢO TOÀN Cần Thơ - 2015 ii CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình “Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong trái măng cụt (Garcinia mangostana L.)” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận án nào trƣớc đây. Tác giả luận án iii CẢM TẠ Xin chân thành biết ơn các Thầy hƣớng dẫn khoa học: - PGS.TS. Lê Văn Hòa đã tận tình hƣớng dẫn các nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. - PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn đã hƣớng dẫn hoàn thiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ; - Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng; - Ban chủ nhiệm Bộ môn Sinh lý và Sinh hóa; - Ban chủ nhiệm Bộ môn Khoa học Cây trồng; - Các bạn đồng nghiệp trong Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng Đã tạo điều kiện tốt cho công tác học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn sự chia sẻ và động viên của ngƣời thân trong gia đình, đã góp phần không nhỏ vào thành công của luận án. iv TÓM LƢỢC Luận án “Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong trái măng cụt (Garcinia mangostana Linn)” đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây xì mủ bên trong trái và biện pháp khắc phục. Mƣời lăm thí nghiệm đƣợc thực hiện từ năm 2011 – 2014 tại huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre và huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh. Nội dung nghiên cứu chính bao gồm: (1) khảo sát hiện tƣợng xì mủ bên trong trái, (2) tìm hiểu nguyên nhân gây ra xì mủ bên trong trái, và (3) thử nghiệm một số biện pháp khắc phục hiện tƣợng xì mủ bên trong trái. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm thời điểm bị xì mủ và khả năng nhận diện, sự khác biệt về đặc tính vật lý – sinh hóa giữa trái bị xì mủ bên trong và bình thƣờng; mối quan hệ giữa đặc điểm hình thái, đặc tính sinh lý – sinh hóa, đặc tính vật lý, hàm lƣợng Ca 2+ , ẩm độ đất trƣớc khi thu hoạch với hiện tƣợng xì mủ bên trong trái,… Kết quả cho thấy xì mủ bên trong xuất hiện ở giai đoạn 8 tuần sau khi hoa nở hoàn toàn (HNHT) và tăng nhanh từ 8 tuần đến khi thu hoạch. Trái thƣờng bị xì mủ tại vị trí tiếp xúc giữa múi phát triển và múi lép, tại lõi trái hay giữa các múi lép; rất khó để nhận diện trái bị xì mủ bên trong bằng mắt thƣờng khi vỏ trái đã chuyển màu hoàn toàn. Tỷ lệ xì mủ bên trong trái có tƣơng quan nghịch với tuổi cây, giảm khi tuổi cây tăng. Trái bị xì mủ bên trong có phần trăm trọng lƣợng ăn đƣợc thấp, phần trăm trọng lƣợng vỏ cao, và dày vỏ hơn so với trái bình thƣờng; tỷ lệ pectin ở vách tế bào thịt trái cũng thấp hơn. Sự tăng trƣởng, hàm lƣợng Ca 2+ thấp, và biến động ẩm độ đất theo chiều hƣớng tăng trƣớc khi thu hoạch là 3 yếu tố có liên quan đến hiện tƣợng xì mủ bên trong. Áp lực bên trong do sự tăng trƣởng của múi trái (đặc biệt là sự tăng trƣởng không đồng đều), sự hình thành hạt chứa phôi vô tính trong quá trình phát triển, sự hấp thu nƣớc của nhựa mủ tác động gây tổn thƣơng ống dẫn nhựa mủ; và khi áp lực này vƣợt quá giới hạn của ống dẫn nhựa mủ sẽ làm ống dẫn nhựa mủ bị vỡ. Phun GA 3 50 – 100 ppm sau khi hoa nở 1 tháng, phun 4 lần với khoảng cách giữa 2 lần phun là 15 ngày làm tăng tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do làm tăng độ dày vỏ trái và làm giảm hàm lƣợng pectin vách tế bào thịt trái khi thu hoạch. Xử lý ra hoa sớm làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do hạn chế tác động của mƣa đến ẩm độ đất trƣớc khi thu hoạch, ra hoa sớm hơn 1 tháng có tỷ lệ xì mủ bên trong 1,8 lần và ra hoa sớm hơn 2 - 3 tháng có tỷ lệ trái bị xì mủ bên thấp hơn 4,4 – 5,3 lần so với để tự nhiên. Bón phân hữu cơ làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do cải thiện độ xốp và khả năng giữ nƣớc của đất, làm tăng hàm lƣợng chất hữu cơ, N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất, đặc biệt làm giảm sự biến động ẩm độ đất trƣớc khi thu hoạch. Bón phân hữu cơ từ 40 – 80 kg.cây -1 làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ v bên trong 1,3 – 1,7 lần nhƣng làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong 1,69 – 1,80 lần, đồng thời làm tăng năng suất trái so với không bón từ 1,35 – 1,40 lần. Che bạt sau khi HNHT 2 tháng - không tƣới hay để tự nhiên - tƣới nƣớc 2 ngày/lần với lƣợng nƣớc tƣới 50 lít/cây/lần hạn chế tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do hạn chế sự biến động đột ngột ẩm độ đất theo chiều hƣớng tăng, có tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong thấp hơn so với để tự nhiên 2,5 và 1,8 lần, nhƣng nếu để tự nhiên - tƣới nƣớc 2 ngày/lần với lƣợng nƣớc tƣới 50 lít/cây/lần sẽ làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong. Ngoài ra, phun CaCl 2 cũng làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong do tác động của Ca 2+ đến thành phần vách tế bào (đặc biệt là pectin); phun 4 lần CaCl 2 2% ngay khi hoa nở với khoảng cách giữa 2 lần phun là 15 ngày có hiệu quả cao nhất. Từ khóa: măng cụt, xì mủ bên trong, ẩm độ đất, chất điều hòa sinh trưởng thực vật, vách tế bào. vi ABSTRACT The thesis entitled “Study on factors causing inner gamboge disorder in mangosteen (Garcinia mangostana Linn)” fruits aims to understand factors that lead to the fruit gamboge phenomenon and suggest possible practices to reduce inner gamboge disorder in mangosteen fruits. The experiments were carried out from 2011 to 2014 at Ben Tre and Tra Vinh provinces. The main contents of this study consist of (1) survey on the incidence of the inner gamboge disorder, (2) identify the causes of inner gamboge disorder, and (3) propose possible practices to reduce the inner gamboge disorder. The observed indicators included inner gamboge disorder time and the ability to identify the inner gamboge disorder fruits, the differences in physical - biochemical characteristics between inner gamboge disorder fruits and normal ones; relationships between morphological, physio-biochemical, physical characteristics as well as Ca 2+ content, soil moisture and the inner gamboge phenomenon,… Results showed that the inner gamboge disorder appeared 8 weeks after completed flowering and then increased until harvest, fruits often had the inner gamboge disorder at the contact between large and small segment or at the core of fruit; it was really difficult to identify inner gamboge disorder fruit by the naked eye after the peel has turned completely into dark purple. There was a negative correlation between the frequency of the inner gamboge disorder and plant age, the older plants appeared to produce less number of gamboge disorder fruits. The percentage of edible weight of inner gamboge disorder fruits were lower than that of normal developed ones but their peel thickness and the percentage of peel weight were higher than those of gamboge disorder fruits; the level of pectin in cell-wall of fruit-flesh of the inner gamboge disorder fruits were also lower than those in the normal ones. Growth, low Ca 2+ content, and the large fluctuation of increasing soil moisture at pre- harvest stage were three factors related to the inner gamboge phenomenon. The internal pressure of fruit caused by growing segments (especially for the uneven growing segments), the formation of seed containing apomictic embryos, and the water absorption of fruit and latex damaged latex secretory ducts; when these pressures exceed the limit of latex secretory ducts that will break latex secretory ducts. Spraying 4 times with 50 – 100 ppm GA 3 after flowering 1 month at 15-day interval increased the inner gamboge disorder ratio due to increasing peel thickness and reduced the pectin content of cell- wall in fruit-flesh at harvest. The induced early flowering plants produced less inner gamboge disorder fruits ratio due to mitigate the effects of rain that vii could cause large fluctuation of the soil moisture at pre-harvest. Flowering plants earlier 1 month had lower than the inner gamboge disorder ratio 1.8 times when flowering earlier 2 – 3 months had the inner gamboge disorder ratio 4.4 – 5.3 times in comparison to the control plants. Plants supplemented with organic fertilizer had lower inner gamboge disorder ratio by improving porosity and water holding capacity of the soil, the addition of organic fertilizer could contribute to enhance the organic matter content, available N and P, exchangeable K and Ca in the soil, and particularly prevent the sudden change of soil moisture at pre-harvest; organic fertilization of 40 or 80 kg.tree - 1 reduced inner gamboge disorder ratio from 1.3 to 1.7 folds but increased translucent flesh disorder ratio from 1.69 to 1.80 folds, and improved the fruit yield from 1.35 to 1.40 folds in contrast with the control. Mulching after flowering 2 months or 2-day interval frequent watering with 50 liters/tree/time reduced the inner gamboge disorder ratio because of minimizing the sudden increase of soil moisture leading to the lower inner gamboge disorder ratio from 2.5 to 1.8 times in comparison to this of the control. However, two-day interval frequent watering with 50 liters/tree/time increased the frequency of the translucent flesh disorder in fruits. In addition, spraying with CaCl 2 also reduced the inner gamboge disorder ratio because Ca 2+ influenced on the cell wall structure (especially on the pectin content); 4-time-sprayings of 2% CaCl 2 beginning at flowering with the interval of 15 days had the highest efficiency. Keywords: mangosteen, inner gamboge disorder, soil moisture, plant growth regulator, cell wall. viii MỤC LỤC Chƣơng Nội dung Trang Chƣơng 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Chƣơng 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.5 2.1.5.1 2.1.5.2 2.1.5.3 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.1.1 TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN CẢM TẠ TÓM LƢỢC ABSTRACT MỤC LỤC DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH GIỚI THIỆU Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của luận án Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới của luận án Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan về cây măng cụt Nguồn gốc và sự phân bố Một số đặc điểm sinh thái Đặc điểm hình thái, đặc tính vật lý – sinh hóa trái măng cụt Đặc điểm hình thái bên ngoài và bên trong trái Vị trí, cấu trúc ống dẫn nhựa mủ bên trong trái và thành phần nhựa mủ Sự tăng trƣởng và phát triển trái Hiện tƣợng bất thƣờng bên trong trái Hiện tƣợng xì mủ bên trong Hiện tƣợng múi trong Phƣơng pháp nhận diện trái bị bất thƣờng bên trong Mối quan hệ giữa sinh lý trái với hiện tƣợng xì mủ bên trong Một số yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và phẩm chất trái Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến năng suất và phẩm chất trái Ảnh hƣởng của gibberellin i ii iii iv vi viii xii xiii xviii 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 5 6 6 7 8 9 9 9 9 ix 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 Chƣơng 3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 3.3 3.3.1 3.3.2 Ảnh hƣởng của auxin Ảnh hƣởng của sốc dƣ thừa nƣớc đến năng suất và phẩm chất trái Ảnh hƣởng của phân hữu cơ đến năng suất và phẩm chất trái Ảnh hƣởng của canxi đến năng suất và phẩm chất trái Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng cụt trên thế giới và Việt Nam Khái quát về địa điểm nghiên cứu Huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre Huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Khảo sát hiện tƣợng xì mủ bên trong trái măng cụt Đặc điểm hình thái và đặc tính sinh lý – sinh hóa trái măng cụt trong quá trình phát triển Đặc tính vật lý – sinh hóa trái măng cụt bị xì mủ bên trong và bình thƣờng Khả năng nhận diện trái bị xì mủ bên trong Mối quan hệ giữa tuổi cây với hiện tƣợng xì mủ bên trong Khảo sát yếu tố gây ra xì mủ bên trong trái măng cụt Mối quan hệ giữa đặc tính vật lý trái với hiện tƣợng xì mủ bên trong Ảnh hƣởng của ẩm độ đất đến hiện tƣợng xì mủ bên trong trái Mối quan hệ giữa hàm lƣợng canxi trong đất và trái với tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong Nghiên cứu biện pháp hạn chế hiện tƣợng xì mủ bên trong trái Nghiên cứu xử lý ra hoa sớm Nghiên cứu bổ sung phân hữu cơ Nghiên cứu chế độ tƣới Nghiên cứu bổ sung canxi clorua phun qua lá Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập Phƣơng pháp đánh giá và phân tích 12 14 16 17 19 21 22 23 24 24 24 24 24 25 25 25 26 26 27 29 29 29 30 30 31 32 32 32 [...]... sinh l – sinh hóa trái Thời điểm bị xì mủ bên trong trái Hiện tƣợng xì mủ, đặc tính vật l – sinh hóa trái măng cụt bị xì mủ bên trong và bình thƣờng khi thu hoạch Hiện tƣợng xì mủ Đặc tính vật l – sinh hóa trái măng cụt bị xì mủ bên trong và bình thƣờng khi thu hoạch Khả năng nhận diện trái bị xì mủ bên trong Mối quan hệ giữa tuổi cây với hiện tƣợng xì mủ bên trong Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong. .. trong trái, C: xì mủ bên trong trái) Hiện tƣợng xì mủ bên trong trái măng cụt (A: xì mủ tại vị trí tiếp xúc giữa múi phát triển và múi l p, B: xì mủ tại l i trái) Tỷ l trái bị xì mủ ở các vị trí khác nhau (LT: l i trái, TX: tiếp xúc giữa múi phát triển với múi l p, LT + TX: cùng l c ở l i trái và tiếp xúc giữa múi phát triển với múi l p, K: vị trí khác; : ± sai số chuẩn) Khả năng nhận diện trái bị xì mủ. .. nóng Trái măng cụt có thể bị xì mủ bên ngoài hay bên trong, xì mủ bên trong l hiện tượng rối loạn sinh l (Ketsa and Paull, 2011 ) Indriyani et al (200 2) và Mansyah et al (201 0), không có sự tương quan giữa xì mủ bên 7 ngoài và bên trong trái Xì mủ bên trong l m thịt trái có màu vàng và có vị đắng (Yaacob and Tindal, 1995; Chutinunthakun, 2001; Sdoodee and LimpunUdom, 200 2) Luckanatinvong (199 6), nhận... trái bị xì mủ bên trong của thƣơng l i, chủ vƣờn, ngƣời bán và ngƣời tiêu dùng ( : ± sai số chuẩn) Đặc điểm trái bị xì mủ bên trong (A: bên ngoài, B: bên trong) Mối quan hệ giữa tỷ l trái bị xì mủ bên trong và tuổi cây ( : ± sai số chuẩn) Tƣơng quan giữa tỷ l trái bị xì mủ bên trong với trọng l ợng trái khi thu hoạch Tƣơng quan giữa tỷ l trái bị xì mủ bên trong với phần trăm trọng l ợng vỏ khi thu... thịt trái trong quá trình phát triển ( : ± độ l ch chuẩn) Mặt cắt dọc trái măng cụt qua các giai đoạn phát triển khác nhau (A: l i trái bình thƣờng, B: l i trái bị vặn vẹo, l i trái bị cong vẹo) L ợng mƣa hàng ngày và các giai đoạn phát triển trái măng cụt tại xã Long Thới – huyện Chợ L ch – tỉnh Bến Tre mùa vụ 2011 Hiện tƣợng xì mủ trên trái măng cụt (A: xì mủ bên ngoài trái, B: xì mủ bên ngoài và trong. .. tượng xì mủ bên trong trái măng cụt 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu l cây măng cụt ở nhiều độ tuổi khác nhau trồng từ hạt tại vườn của nông dân ở huyện Chợ L ch - tỉnh Bến Tre và huyện Cầu Kè - Trà Vinh Phạm vi nghiên cứu chính của luận án l nghiên cứu một số yếu tố liên quan và biện pháp hạn chế hiện tượng xì mủ bên trong trái 1.4 Những đóng góp mới của luận... trao đổi trong đất và canxi tổng số trong thịt trái Tƣơng quan giữa tỷ l trái bị xì mủ bên trong và hàm l ợng canxi trao đổi trong đất Tƣơng quan giữa tỷ l trái bị xì mủ bên trong và hàm l ợng canxi tổng số trong thịt trái Hàm l ợng canxi tổng số trong thịt trái bình thƣờng và trái bị xì mủ bên trong khi thu hoạch ( : ± sai số chuẩn) L ợng mƣa hàng ngày, giai đoạn thuần thục và thu hoạch trái ở các... tượng xì mủ bên trong và múi trong, và trái thường bị xì mủ bên trong sau khi hoa nở hơn 9 tuần; Sdoodee and Chiarawipa (200 5) cũng cho rằng sốc nước chỉ l m tăng tỷ l trái bị xì mủ ở giai đoạn 9 tuần sau khi hoa nở Theo Channaweerawan (200 1), những vườn có độ dốc l n và thoát nước tốt có tỷ l trái bị xì mủ bên trong và múi trong thấp, vườn có mực nước cách l p đất mặt 10 – 50 cm có tỷ l trái bị xì mủ. .. trường,… Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng xì mủ bên trong trái măng cụt l gì vẫn còn l vấn đề cần phải được nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm ra yếu tố gây xì mủ bên trong nhằm đề xuất giải pháp khắc phục có vai trò hết sức quan trọng trong việc cải thiện phẩm chất măng cụt, góp phần nâng cao thu nhập của người trồng 2 1.2 Mục tiêu của luận án Nghiên cứu xác định yếu tố có liên quan, đồng thời thử... mủ bên trong trái và nâng cao năng suất trái Nghiên cứu xử l ra hoa sớm Nghiên cứu bổ sung phân hữu cơ Nghiên cứu chế độ tƣới Nghiên cứu bổ sung canxi clorua qua l KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ L C xi 77 83 86 86 92 99 104 112 114 134 DANH SÁCH KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NMR: Nuclear magnetic resonance GA: Gibberellin GA3: Axít gibberellic NAA: Axít naphthalen axetic PBZ: Paclobutrazol KClO3 : Kali . công trình Nghiên cứu yếu tố gây xì mủ bên trong trái măng cụt (Garcinia mangostana L. ) l công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án l trung. xì mủ bên trong trái Mối quan hệ giữa hàm l ợng canxi trong đất và trái với tỷ l trái bị xì mủ bên trong Nghiên cứu hạn chế hiện tƣợng xì mủ bên trong trái và nâng cao năng suất trái Nghiên. Long Thới – huyện Chợ L ch – tỉnh Bến Tre mùa vụ 2011 Hiện tƣợng xì mủ trên trái măng cụt (A: xì mủ bên ngoài trái, B: xì mủ bên ngoài và trong trái, C: xì mủ bên trong trái) Hiện tƣợng xì

Ngày đăng: 04/08/2015, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w