Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học theo phương pháp cố định gel bằng ion

73 873 1
Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học theo phương pháp cố định gel bằng ion

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU ACYCLOVIR KẾT DÍNH SINH HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH GEL BẰNG ION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU ACYCLOVIR KẾT DÍNH SINH HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH GEL BẰNG ION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:TS. Vũ Thị Thu Giang Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. Vũ Thị Thu Giang Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, các cô, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Bào chế đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm thực nghiệm tại Bộ môn. Cũng như gửi lời tới các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Y học cơ sở, bộ môn Dược lý, cùng với các anh chị ở Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban, các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội – những người đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – những người đã luôn ở bên tôi, chia sẻ động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua. Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Thúy MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮVIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN……………………………………… 2 1.1 Acyclovir 2 1.1.1 Công thức hóa học 2 1.1.3. Dược động học 2 1.1.4. Dược lý và cơ chế tác dụng 3 1.1.5. Chỉ định 3 1.1.6. Một số dạng bào chế chứa acyclovir hiện có trên thị trường 4 1.2. Hệ kết dính sinh học 4 1.2.1. Khái niệm 4 1.2.3. Polyme kết dính sinh học 7 1.2.4. Một số phương pháp đánh giá khả năng kết dính sinh học áp dụng đối với vi cầu 9 1.2.4.1. Các phương pháp thử kết dính sinh học in vitro. 9 1.2.4.2. Các phương pháp thử kết dính sinh học in vivo 13 1.3. Một số nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học 13 1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài 13 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước. 15 Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị 17 2.1.1. Nguyên vật liệu 17 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn định lượng acyclovir 18 2.2.2. Phương pháp bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học 18 2.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu suất tạo vi cầu và tỷ lệ vi cầu hóa 19 2.2.4. Phương pháp đánh giá chất lượng vi cầu 20 Chương 3. KẾT QUẢ, THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN………………………… 25 3.1. Xây dựng đường chuẩn định lượng acyclovir trong môi trường dung dịch acid hydroclorid 0,1N 25 3.2. Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học 26 3.2.1. Nghiên cứu nâng hàm lượng dược chất trong vi cầu 28 3.2.2. Nghiên cứu cải thiện khả năng kết dính sinh học của vi cầu 32 3.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của loại tá dược kiềm 32 3.2.2.2. Nghiên cứu chọn tỷ lệ magnesi carbonat thích hợp 33 3.2.3. Nghiên cứu cải thiện khả năng kéo dài giải phóng dược chất của vi cầu 39 3.2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của chitosan và thời gian ngâm vi cầu 39 3.2.3.2. Nghiên cứu bào chế vi cầu đa lớp. 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮVIẾT TẮT VCH Vi cầu hóa ACV Acyclovir BK Biểu kiến CT Công thức Cb Carbopol HPMC Hydroxy propyl methyl cellulose NaCMC Natri carboxymethyl cellulose MKLDLK Mất khối lượng do làm khô MT Môi trường KSGP Kiểm soát giải phóng KDSH Kết dính sinh học kl/tt Khối lượng/thể tích SKD Sinh khả dụng TKHH Tinh khiết hóa học TCCS Tiêu chuẩn cơ sở BP DượcđiểnAnh(Bristish Pharmacopoeia) USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Độ tan của acyclovir trong các môi trường pH khác nhau 2 Bảng 2.2 Các nguyên liệu và hóa chất 17 Bảng 3.3 Độ hấp thụ mật độ quang của dung dịch acyclovir ở các nồng độ khác nhau 25 Bảng 3.4 Đánh giá ảnh hưởng của tá dược tới kết quả định lượng bằng phương pháp đo quang 26 Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu chất lượng của mẫu vi cầu bào chế 27 Bảng 3.6 Thành phần công thức của các mẫu vi cầu có nồng độ ayclovir khác nhau 28 Bảng 3.7 Hiệu suất tạo vi cầu, tỷ lệ vi cầu hóa và một số đặc tính của các mẫu vi cầu có nồng độ ayclovir khác nhau 29 Bảng 3.8 Khả năng trương nở của các mẫu vi cầu có nồng độ ayclovir khác nhau 30 Bảng 3.9 Phần trăm acyclovir giải phóng từ các mẫu vi cầu có nồng độ ayclovir khác nhau 30 Bảng 3.10 Khả năng kết dính trên niêm mạc dạ dày và ruột non củ a các mẫu vi cầu có nồng độ ayclovir khác nhau 31 Bảng 3.11 Tính chất và kích thước của các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau 33 Bảng 3.12 Hiệu suất tạo vi cầu, tỷ lệ vi cầu hóa và một số đặc tính của các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau 34 Bảng 3.13 Khả năng trương nở của các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau 35 Bảng 3.14 Phần trăm acyclovir giải phóng từ các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau 37 Bảng 3.15 Khả năng kết dính trên niêm mạc dạ dày và ruột non củ a các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau . 38 Bảng 3.16 Thành phần môi trường nhỏ giọt và thời gian ngâm 40 Bảng 3.17 Tính chất và kích thước của các mẫu vi cầu có môi trường nhỏ giọt và thời gian ngâm khác nhau 40 Bảng 3.18 Hiệu suất tạo vi cầu, tỷ lệ vi cầu hóa và một số đặc tính của các mẫu vi cầu có môi trường nhỏ giọt và thời gian ngâm khác nhau 43 Bảng 3.19 Khả năng trương nở của các mẫu vi cầu được ngâm trong dung dịch chitosan 45 Bảng 3.20 Khả năng trương nở của các mẫu vi cầu có thời gian ngâm khác nhau 47 Bảng 3.21 Phần trăm acyclovir giải phóng từ mẫu vi cầu có môi trường nhỏ giọt và thời gian ngâm khác nhau 48 Bảng 3.22 Khả năng kết dính trên niêm mạc dạ dày và ruột non của các mẫu vi cầu có môi trường nhỏ giọt và thời gian ngâm khác nhau 51 Bảng 3.23 Hiệu suất tạo vi cầu, tỷ lệ vi cầu hóa và một số chỉ tiêu chất lượng của vi cầu đa lớp và đơn lớp 54 Bảng 3.24 Khả năng trương nở của các mẫu vi cầu đa lớp và đơn lớp 54 Bảng 3.25 Phần trăm acyclovir giải phóng từ các mẫu vi cầu đa lớp và đơn lớp 55 Bảng 3.26 Khả năng kết dính sinh học của các mẫu vi cầu đa lớp và đơn lớp trên niêm mạc dạ dày và ruột non 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Quá trình kết dính sinh học 5 Hình 1.2 Mô hình cân phân tích cải tiến 10 Hình 2.3 Thiết bị đánh giá khả năng kết dính sinh học được cải tiến từ cân kỹ thuật 23 Hình 3.4 Đường chuẩn của dung dịch acyclovir trong môi trườ ng acid hydroclorid 0,1N 25 Hình 3.5 Đồ thị thể hiện khả năng trương nở của các mẫu vi cầu có tỷ lệ magnesi carbonat khác nhau 36 Hình 3.6 Hình ảnh của các mẫu vi cầu bào chế 42 Hình 3.7 Đồ thị thể hiện khả năng trương nở của các mẫu vi cầu được ngâm trong dung dịch chitosan 45 Hình 3.8 Đồ thị thể hiện khả năng trương nở của các mẫu vi cầu có thời gian ngâm khác nhau. 47 Hình 3.9 Đồ thị thể hiện khả năng giải phóng dược chất từ các mẫu có nồng độ chitosan khác nhau 49 Hình 3.10 Đồ thị thể hiện khả năng giải phóng dược chất từ các mẫu vi cầu có thời gian ngâm khác nhau 50 Hình 3.11 Đồ thị thể hiện khả năng giải phóng dược chấttừ các mẫu vi cầu đơn lớp và đa lớp 55 [...]... nhiên vi cầu bào chế được có hàm lượng dược chất chưa cao, khả năng KDSH trên niêm mạc dạ dày còn thấp và chưa khảo sát khả năng KSGP trong môi trường acid Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiếp tục thực hiện đề tài: Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học theo phương pháp cố định gel bằng ion với mục tiêu: Xây dựng được công thức bào chế vi cầu acyclovir sử dụng phương pháp cố định gel. .. Trong đó, dạng vi cầu mới bước đầu được bào chế sử dụng 2 phương pháp: bốc hơi dung môi hữu cơ và cố định gel bằng ion Phương pháp cố định gel bằng ion (ionotropic gelation) thể hiện điểm thuận lợi hơn cả: tiến hành đơn giản, không phải sử dụng dung môi hữu cơ, chi phí thấp Năm 2012, tác giả Phạm Thị Thảo đã tiến hành nghiên cứu bào chế vi cầu ACV KDSH sử dụng phương pháp cố định gel bằng ion với polyme... Thảo [6] đã tiến hành nghiên cứu bào chế vi cầu ACV KDSH với chất mang là alginat và một số polyme KDSH như Cb 934, HPMC K4M, HPMC K100M bằng phương pháp trao đổi ion cố định gel Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và lựa chọn được các yếu tố thuộc thành phần và quá trình bào chế ảnh hưởng đến chất lượng của vi cầu bào chế Sơ bộ lựa chọn được công thức thích hợp bào chế vi cầu acyclovir KDSH gồm: 2% (kl/tt)... µg/ml Tiến hành đo mật độ quang các dung dịch trên ở bước sóng 252 nm Từ kết quả thu được, xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa mật độ quang và nồng độ dược chất 2.2.2 Phương pháp bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học Bào chế vi cầu ACV KDSH bằng phương pháp cố định gel bằng ion theo các bước sau: Chuẩn bị dung dịch polyme: + Natri alginat và Carbopol... khoảng thời gian nhất định, đếm số vi cầu còn dính trên niêm mạc Khả năng bám dính được tính bằng tỷ lệ vi cầu còn lại so với số vi cầu ban đầu 1.2.4.2 Các phương pháp thử kết dính sinh học in vivo + Cho chuột uống một lượng chính xác vi cầu bằng ống xông và chiêu với nước Sau khi uống một khoảng thời gian nhất định, gây chết chuột, phẫu thuật đường tiêu hóa, đếm số lượng vi cầu còn kết dính lại trên dạ... truyền: Zovirax tiêm tĩnh mạch - Kem bôi ngoài da: Acyclovir Stada 5% - Vi n phân tán: Zovirax 200mg, 400mg, 800mg Vẫn chưa có dạng bào chế kết dính sinh học của acyclovir trên thị trường 1.2 Hệ kết dính sinh học 1.2.1 Khái niệm Kết dính sinh học là trạng thái gồm hai bề mặt được gắn kết với nhau trong 1 thời gian dài nhờ lực liên kết bề mặt, trong đó có ít nhất một bề mặt có nguồn gốc sinh học [19]... dài trên 8 giờ Kết quả nghiên cứu khả năng KDSH đường tiêu hóa trên chuột của 4 mẫu vi cầu bào chế so sánh với mẫu vi cầu ACV – ms (không KDSH, bào chế cùng phương pháp) cho thấy sau 2 giờ uống thuốc, các mẫu vi cầu nghiên cứu đều kết dính hầu hết ở dạ dày (trên 60%), tỷ lệ vi cầu xuống ruột non rất thấp Cho tới tận thời điểm 6 giờ sau khi uống vẫn còn trên 26% lượng vi cầu còn được kết dính trên niêm... khả năng kết dính sinh học áp dụng đối với vi cầu Các hệ KDSH giữ vai trò quan trọng trong vi c tăng SKD của thuốc thông qua vi c tăng thời gian lưu giữ của thuốc tại vị trí hấp thu tối ưu Vì vậy, các phương pháp thử kết dính là một bước quan trọng để phát triển dạng bào chế này Có rất nhiều phương pháp thử kết dính in vitro và in vivo đã được đưa ra để nghiên cứu khả năng KDSH Một số phương pháp đánh... đã nghiên cứu bào chế vi cầu alginat và chitosan KDSH chứa ACV bằng phương pháp trao đổi ion cố định gel Đối với các mẫu vi cầu alginat, kết quả cho thấy các vi cầu có kích thước trung bình 70,60 ± 2,44 µm, tỷ lệ vi cầu hóa đạt từ 51,42 – 80,46% Tỷ lệ vi cầu hóa cao nhất và khả năng kiểm soát giải phóng tốt nhất khi nồng độ calci clorid là 10% (kl/tt) và tỷ lệ thuốc : polyme là 1:4 Với các mẫu vi cầu. .. của vi cầu alginat là 4 giờ, và 6 giờ đối với vi cầu chitosan Giri I Cvà các cộng sự [18] đã nghiên cứu bào chế vi cầu ACV KDSH với chất mang là alginat và các polyme kết dính niêm mạc là NaCMC và MC bằng kỹ thuật cố định gel bằng ion Vi cầu tạo thành có độ trơn chảy tốt, hình cầu hoặc gần cầu, không dính nhau Kích thước hạt trung bình trong khoảng 409,25 – 725 µm Tỷ lệ VCH đạt từ 38,60 – 70,35% Mẫu vi . tài: Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học theo phương pháp cố định gel bằng ion với mục tiêu: Xây dựng được công thức bào chế vi cầu acyclovir sử dụng phương pháp cố định gel. pháp thử kết dính sinh học in vitro. 9 1.2.4.2. Các phương pháp thử kết dính sinh học in vivo 13 1.3. Một số nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học 13 1.3.1. Các nghiên cứu nước. 3.2. Nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học 26 3.2.1. Nghiên cứu nâng hàm lượng dược chất trong vi cầu 28 3.2.2. Nghiên cứu cải thiện khả năng kết dính sinh học của vi cầu 32

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮVIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Acyclovir

      • 1.1.1 Công thức hóa học

      • 1.1.3. Dược động học

      • 1.1.4. Dược lý và cơ chế tác dụng

      • 1.1.5. Chỉ định

      • 1.1.6. Một số dạng bào chế chứa acyclovir hiện có trên thị trường

      • 1.2. Hệ kết dính sinh học

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.3. Polyme kết dính sinh học

        • 1.2.4. Một số phương pháp đánh giá khả năng kết dính sinh học áp dụng đối với vi cầu

          • 1.2.4.1. Các phương pháp thử kết dính sinh học in vitro.

          • 1.2.4.2 . Các phương pháp thử kết dính sinh học in vivo

          • 1.3. Một số nghiên cứu bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học

            • 1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài

            • 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước.

            • Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

              • 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị

                • 2.1.1. Nguyên vật liệu

                • 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn định lượng acyclovir

                  • 2.2.2. Phương pháp bào chế vi cầu acyclovir kết dính sinh học

                  • 2.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu suất tạo vi cầu và tỷ lệ vi cầu hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan