1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định nguyên liệu và nghiên cứu thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của chế phẩm tọa an

110 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN THẨM ĐỊNH NGUYÊN LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CHẾ PHẨM TỌA AN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN THẨM ĐỊNH NGUYÊN LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CHẾ PHẨM TỌA AN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Hòa Bình HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu thực nghiệm khoa học, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị kĩ thuật viên, bạn bè và gia đình, tôi đã hoàn thành luận văn “Thẩm định nguyên liệu và nghiên cứu thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An” Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới ngƣời thầy PGS.TS Phùng Hòa Bình đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS. Đào Thị Vui đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình làm tác dụng dƣợc lý. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới DS. Ngô Thị Duyên, phòng Mỹ phẩm Viện kiểm nghiệm thuốc trung ƣơng đã giúp đỡ tôi trong quá trình định lƣợng chế phẩm. Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kĩ thuật viên thuộc Bộ môn Dƣợc học cổ truyền, Bộ môn Dƣợc lực Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, phòng Mỹ phẩm Viện kiểm nghiệm thuốc trung ƣơng, các thầy cô, anh chị Phòng sau đại học, Ban giám hiệu trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội đã góp phần giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã khuyến khích, động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Học viên: DS. Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỐ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cƣơng về bệnh trĩ 3 1.1.1. Y học hiện đại 3 1.1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.1.2. Phân loại 3 1.1.1.3. Nguyên nhân 4 1.1.1.4. Cơ chế bệnh sinh 4 1.1.1.5. Triệu chứng lâm sàng 5 1.1.2. Y học cổ truyền 5 1.1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 5 1.1.2.2. Điều trị 6 1.2. Thông tin về chế phẩm Tọa An 7 1.3. Tóm tắt thông tin các vị thuốc trong chế phẩm 8 1.3.1. Diếp cá 8 1.3.2. Trắc bách diệp 10 1.3.3. Thăng ma 12 1.3.4. Hòe hoa 13 1.3.5. Hoàng kỳ 15 1.3.6. Vừng đen 18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Nguyên vật liệu, phƣơng tiện 21 2.1.1. Nguyên liệu 21 2.1.2. Phƣơng tiện 21 2.1.2.1. Thiết bị 21 2.1.2.2. Hóa chất 22 2.1.2.3. Động vật thí nghiệm 22 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1. Thẩm định dƣợc liệu 22 2.2.2. Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An 22 2.2.3. Đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 22 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Thẩm định dƣợc liệu 23 2.3.2. Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An 23 2.3.3. Thử tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 24 2.3.3.1. Thử tác dụng cầm máu 24 2.3.3.2. Thử tác dụng chống viêm cấp 25 2.3.3.3. Thử tác dụng giảm đau 28 2.3.3.4. Thử độc tính cấp 29 2.3.3.5. Thử độc tính bán trƣờng diễn 29 2.3.3.6. Xử lý số liệu 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Thẩm định dƣợc liệu 32 3.1.1. Diếp cá 32 3.1.2. Trắc bách diệp 33 3.1.3. Thăng ma 34 3.1.4. Hòe hoa 39 3.1.5. Hoàng kỳ 41 3.1.6. Vừng đen 42 3.2. Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An 43 3.2.1. Định tính 43 3.2.2. Định lƣợng 56 3.3. Thử tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 61 3.3.1. Thử tác dụng cầm máu 62 3.3.2. Thử tác dụng chống viêm cấp 63 3.3.3. Thử tác dụng giảm đau 65 3.3.4. Độc tính cấp 66 3.3.5. Độc tính bán trƣờng diễn 66 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 75 4.1. Thẩm định dƣợc liệu 75 4.2. Dƣợc liệu 76 4.3. Thành phần hóa học chế phẩm 76 4.4. Tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND: Acid deoxyribo nucleic cAMP: AMP vòng. cGMP: GMP vòng BuOH: n – Buthanol Cyt P450: Cytochrom P450 DĐVN IV: Dƣợc điển Việt Nam IV DĐTQ : Đƣợc điển Trung Quốc MeOH: Methanol EtOAc: Ethyl Acetat EtOH: Ethanol MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu NC: Nghiên cứu SKLM: Sắc kí lớp mỏng HPLC: High Performance Liquid Chromatography HIV: Human Immuno-deficiency Virus HVS: Herpes Virus Simplex ED 50 : Effective dose for 50 percent of the group MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol)-2-yl-2,5-diphenyltetrazolium CNTCSP: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm TA: Tọa An TB: Trung bình TBD: Trắc bách diệp TM: Thăng ma HH: Hòe hoa DC: Diếp cá HK: Hoàng kỳ VĐ: Vừng đen TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thuốc thử TTM: Tiêm tĩnh mạch CĐC: Chất đối chiếu dd: Dung dịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả định tính Tọa An và thăng ma bằng phản ứng hóa học 44 Bảng 3.2. Kết quả sắc kí so sánh TA, DC, rutin 46 Bảng 3.3. Kết quả sắc kí so sánh TA, TBD, quercetin 48 Bảng 3.4. Kết quả sắc kí so sánh TA, TM 50 Bảng 3.5. Kết quả sắc kí so sánh TA, HH, rutin 53 Bảng 3.6. Kết quả sắc kí so sánh TA, HK, astragalosid IV 55 Bảng 3.7. Kết quả sắc kí so sánh TA,VĐ 56 Bảng 3.8. Hàm lƣợng cắn phân đoạn n – hexan trong chế phẩm TA theo khối lƣợng 57 Bảng 3.9. Hàm lƣợng cắn phân đoạn EtOAc trong chế phẩm TA theo khối lƣợng 57 Bảng 3.10. Thành phần pha động định lƣợng đồng rutin, quercetin bằng HPLC 57 Bảng 3.11. Tính thích hợp hệ thống HPLC với rutin 60 Bảng 3.12. Tính thích hợp hệ thống HPLC với quercetin 60 Bảng 3.13. Hàm lƣợng rutin trong chế phẩm TA 61 Bảng 3.14 . Hàm lƣợng quercitin trong chế phẩm TA 61 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của TA đến thời gian chảy máu đuôi chuột 62 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của TA đến độ phù chân chuột 64 Bảng 3.17. Thời gian phản ứng đau của các lô nghiên cứu 65 Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của chế phẩm Tọa An đến các chỉ số huyết học trên chuột cống trắng 68 Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của chế phẩm Tọa An đến các chỉ số hóa sinh trên chuột cống trắng 69 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của chế phẩm Tọa An đến khối lƣợng các cơ quan của chuột cống trắng 70 Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của Toạ An đến cấu trúc vi thể gan chuột 71 Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của Tọa An đến cấu trúc vi thể thận chuột 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Giải phẫu vị trí trĩ 3 Hình 1.2. Sơ đồ tóm tắt nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh bệnh trĩ theo y học cổ truyền 6 Hình 2.1. Sơ đồ qui trình thí nghiệm tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù chân chuột 27 Hình 2.2. Sơ đồ qui trình xác định độc tính bán trƣờng diễn 28 ngày 30 Hình 3.1. Ảnh dƣợc liệu diếp cá 32 Hình 3.2. Ảnh đặc điểm bột diếp cá 32 Hình 3.3. Ảnh dƣợc liệu trắc bách diệp 33 Hình 3.4. Ảnh đặc điểm bột trắc bách diệp 34 Hình 3.5. Ảnh dƣợc liệu thăng ma 34 Hình 3.6. Ảnh đặc điểm bột thăng ma 35 Hình 3.7. Ảnh dƣợc liệu Hòe hoa 39 Hình 3.8. Ảnh đặc điểm bột Hòe hoa 40 Hình 3.9. Ảnh dƣợc liệu Hoàng kỳ 41 Hình 3.10. Ảnh đặc điểm bột Hoàng kỳ 42 Hình 3.11. Ảnh dƣợc liệu Vừng đen 42 Hình 3.12. Ảnh đặc điểm bột Vừng đen 43 Hình 3.13. Ảnh sắc kí so sánh TA, DC, rutin 46 Hình 3.14. Ảnh sắc kí so sánh TA, TBD, ĐC quercetin 48 Hình 3.15. Ảnh sắc kí so sánh TA và TM (λ = 366 nm) 50 Hình 3.16. Ảnh sắc kí so sánh TA, HH, rutin 52 Hình 3.17. Ảnh sắc kí so sánh Hoàng kỳ, TA và ĐC astragalosid IV 54 Hình 3. 18. Ảnh sắc kí so sánh TA và VĐ (λ = 366 nm) 56 Hình 3.19. Biểu đồ biểu thị ảnh hƣởng của Toạ an đến thời gian chảy máu đuôi chuột 63 Hình 3.20. Biểu đồ biểu thị ảnh hƣởng của Tọa An đến độ phù chân chuột 63 Hình 3.21. Biểu đồ biểu thị độ giảm ngƣỡng đau so với trƣớc khi gây đau 65 Hình 3.22. Biểu đồ biểu thị ảnh hƣởng của chế phẩm Tọa An dùng liên tục 28 ngày đến khối lƣợng cơ thể chuột cống trắng 67 Hình 3.23. Ảnh vi thể gan chuột ở các lô nghiên cứu 72 Hình 3.24. Ảnh vi thể thận chuột ở các lô nghiên cứu 74 [...]... tài “ Thẩm định nguyên liệu và nghiên cứu thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An với các mục tiêu: 1 1 Thẩm định dƣợc liệu và xác định thành phần hóa học của chế phẩm Tọa An 2 Thử độc tính và một số tác dụng sinh học của chế phẩm 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng về bệnh trĩ 1.1.1 Y học hiện đại 1.1.1.1 Định nghĩa Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom (theo dân gian), là... Vệ sinh dịch tễ TW cung cấp, uống nƣớc tự do 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Thẩm định dƣợc liệu - Đặc điểm hình thái dƣợc liệu - Đặc điểm bột - Định tính bằng phản ứng hóa học và SKLM 2.2.2 Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An - Định tính bằng phản ứng hóa học và SKLM - Định lƣợng cắn phân đoạn n – hexan và phân đoạn EtOAc - Định lƣợng rutin, quercetin trong chế phẩm bằng HPLC 2.2.3 Thử tác dụng. .. chuẩn DĐVN IV - Định tính bằng phản ứng hóa học - Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 2.3.2 Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An * Định tính: - Kiểm tra sự có mặt của một số nhóm chất chính trong chế phẩm bằng các phản ứng hóa học - Kiểm tra sự có mặt của dƣợc liệu trong chế phẩm bằng SKLM * Định lƣợng cắn phân đoạn n – hexan bằng phƣơng pháp cân Lấy chính xác một lƣợng bột thuốc Loại tạp và chiết kiệt... ít Do vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu một bài thuốc với nguyên liệu hầu nhƣ sẵn có trong nƣớc để điều trị trĩ trở nên rất cần thiết Công ty trách nhiệm hữu hạn Giai Cảnh đã kế thừa các bài thuốc cổ phƣơng để sản xuất chế phẩm Tọa An Chế phẩm đã đƣợc Bộ Y tế cấp giấy phép lƣu hành Tuy nhiên việc nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học để xác minh tác dụng của chế phẩm còn chƣa đƣợc thực hiện... nghiệm về tác dụng của nọc rắn hổ mang gây vỡ dƣỡng bào và giải phóng histamin và một số chất trung gian hóa học khác cho thấy có mối liên quan giữa tác dụng chống nọc rắn độc và tác dụng chống dị ứng của diếp cá [20], [48] - Tác dụng chống đái tháo đƣờng : Dịch chiết diếp cá có tác dụng chống đái tháo đƣờng trong thử nghiệm trên chuột đái tháo đƣờng gây ra bởi Streptozotocin [56] - Tác dụng làm bền thành. .. bằng HPLC 2.2.3 Thử tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An - Thử tác dụng cầm máu - Thử tác dụng chống viêm cấp - Thử tác dụng giảm đau - Thử độc tính cấp và độc tính bán trƣờng diễn 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thẩm định dƣợc liệu - Mô tả đặc điểm hình thái: Quan sát, mô tả đặc điểm bên ngoài, mùi, vị dƣợc liệu, đối chiếu với tiêu chuẩn DĐVN IV - Mô tả đặc điểm bột: Xác định đặc điểm bột , đối chiếu... chuột cống có tác dụng lợi niệu rõ rệt Liều 0.2 g/kg cũng có tác dụng lợi niệu Chó uống hoàng kỳ liều 0.5 – 4 g/ kg, gây lợi niệu Thí nghiệm trên thỏ cũng cho tác dụng tƣơng tự Nếu cho uống kéo dài thì những ngày sau hiệu quả không rõ rệt [13], [20] - Tác dụng trên gan: Hoàng kỳ làm tăng sinh tổng hợp ADN, tăng tái sinh gan ở chuột nhắt trắng đã cắt một phần gan Hoàng kỳ có tác dụng bảo vệ gan, ngăn ngừa... 3β-(trans-p-coumaroyloxy)-2α-23-dihydroxyl-urs-12-en-28-oic acid [6], [21], [33] - Thành phần vô cơ: Cu, Zn, Fe, Mn, Ca, Mg, Se, Mo [6], [21] c) Tác dụng dƣợc lý - Tác dụng chống tăng huyết áp do tác dụng của sesamin trong mô hình gây tăng huyết áp do bọc ép thận và chống sự giãn nở to của tim [21] - Tác dụng kháng khuẩn: Dầu vừng có tác dụng ức chế nhiều vi khuẩn nhƣ Streptococcus mutans, Lactobacilli acidophilus, Proteus vulgaris,... da và phúc mạc chuột nhắt trắng, có tác dụng ức chế vận động tự giác, kéo dài thời gian gây ngủ của thuốc ngủ barbiturat, ức chế co giật do strychnin Tiêm tĩnh mạch mèo làm biến đổi về điện não đồ tƣơng ứng trạng thái an thần [17], [20] - Tác dụng ức chế histamin và acetylcholin thể hiện trên sự giảm độ co thắt cơ trơn ruột cô lập [20] - Tác dụng chống dị ứng: Dịch chiết diếp cá có tác dụng ức chế. .. đối chiếu và mẫu thử mtbv : khối lƣợng trung bình viên thuốc Hàm lƣợng phần trăm theo khối lƣợng rutin, quercetin (X%) trong viên tính theo công thức (4): x 100 (4) 2.3.3 Thử tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 2.3.3.1 Thử tác dụng cầm máu Chuột nhắt trắng đƣợc chia thành 3 lô [3], [22]: - Lô chứng: uống nƣớc muối sinh l‎ ý - Lô TA1: uống Toạ An mức liều 1,25 g/kg chuột - Lô TA 2: uống Toạ An mức liều . Thẩm định nguyên liệu và nghiên cứu thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An với các mục tiêu: 2 1. Thẩm định dƣợc liệu và xác định thành phần hóa học của chế. dung nghiên cứu 22 2.2.1. Thẩm định dƣợc liệu 22 2.2.2. Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An 22 2.2.3. Đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 22 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 2.3.1. Thẩm định dƣợc liệu 23 2.3.2. Xác định thành phần hóa học chế phẩm Tọa An 23 2.3.3. Thử tác dụng sinh học của chế phẩm Tọa An 24 2.3.3.1. Thử tác dụng cầm máu 24 2.3.3.2. Thử tác dụng

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w