Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - o0o - PHẠM THỊ HIÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I Hµ Nội, năm 2013 Bộ y tế Trường Đại học dược Hµ Néi - o0o PHẠM THỊ HIÊN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 73 20 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyn Th Song H Hà Nội, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng người học trò, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới giáo PGS-TS Nguyễn Thị Song Hà - Trưởng phịng Sau đại học người thầy kính mến tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô môn Quản lý kinh tế Dược, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân Đội, Trưởng khoa Dược Viện Y học cổ truyền Quân đội đồng nghiệp khoa Dược tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu tài liệu cho đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, người động viên, sát cánh bên sống nghiệp Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Học viên Phạm Thị Hiên MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Đặt vấn đề CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.2.2 Mua thuốc 1.2.3 Cấp phát thuốc 1.2.4 Sử dụng thuốc 1.2 Giám sát sử dụng thuốc công tác cung ứng thuốc bệnh viện 1.2.1 Mối quan hệ bác sỹ- dược sỹ- y tá trình sử dụng thuốc 1.2.2 Một số hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện 1.2.3 Thực trạng sử dụng giám sát sử dụng thuốc Việt nam số bệnh Viện Việt nam 13 1.3 Một vài nét viện YHCT Quân 22 1.3.1 Mơ hình tổ chức 23 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa Dược 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp mô tả hồi cứu 26 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.4.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu………………………………………… 26 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân tích danh mục thuốc kinh phí sử dụng thuốc 28 3.1.1 Phân tích danh mục thuốc việnYHCTQĐ năm 2012 28 3.1.2 Cơ cấu bệnh tật viện Y học cổ truyền Quân đội…………………………37 3.1.3 Phân tích kinh phí sử dụng thuốc…………………………………………….38 3.2 Phân tích hoạt động kê đơn 39 3.3 Phân tích hoạt động giao phát thuốc 45 3.3.1 Giao phát thuốc kho 45 3.3.2 Giao phát thuốc kho lẻ 45 3.3.3 Giao phát thuốc cho bệnh nhân khoa lâm sàng………………………… 47 3.3.4 Theo dõi sử dụng thuốc………………………………………………………47 3.4 Phân tích hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc 48 3.4.1 Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 48 3.4.2 Hoat động thông tin thuốc 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Về danh mục thuốc kinh phí sử dụng thuốc…………………………….53 4.2 Về hoạt động kê đơn 54 4.3 Về hoạt động giao phát thuốc 57 4.4 Về hoạt động thông tin thuốc 58 4.4.1 Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 58 4.4.2 Hoạt động thông tin thuốc dược lâm sàng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 1.1.Về danh mục thuốc viện kinh phí sử dụng thuốc 62 1.2 Về hoạt động kê đơn 62 1.3 Hoạt động giao phát thuốc…………………………………………………….63 1.4 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc……………… .63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Tác dụng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ y tế CPDPTBYT Cổ phần dược phẩm thiết bị y tế DLS Dược lâm sàng DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DSDLS Dược sĩ dược lâm sàng DSĐH Dược sĩ đại học DMTCYCT Danh mục thuốc chủ yếu cổ truyền HĐT& ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án KHTH Kế hoạch tổng hợp TCY Thuốc chủ yếu TTY Thuốc thiết yếu BV Bệnh viện TTT Thông tin thuốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YHCTQĐ Y học cổ truyền Quân đội TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ trọng 10 nhóm thuốc thuốc sử dụng nhiều tuyến bệnh Viện năm 2009………………………………………………………………16 Bảng 1.2 Số liệu báo cáo ADR ……………………………………………….17 Bảng 1.3 Nhân lực khoa Dược Viện YHCTQĐ năm 2012…………………… 23 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc tân dược Theo tác dụng dược lý DMTBV……… 29 Bảng 3.2 Cơ cấu nhóm thuốc YHCT Danh mục thuốc Viện …………31 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc cổ truyền chủ yếu DMTYHCT viện……………33 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc tân dược chủ yếu DMT tân dược viện………….33 Bảng 3.5 Tỉ lệ thuốc nội thuốc ngoại DMT tân dược DMT chế phẩm YHCT viện…………………………………………………………… 34 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần……………………35 Bảng 3.7 Tỉ lệ vị thuốc Viện chế biến so với vị thuốc DMTBV………… 36 Bảng 3.8 Số thuốc thành phẩm đông dược sản xuất Viện……………………36 Bảng 3.9 Cơ cấu bệnh tật Viện YHCTQĐ năm 2012…………………………37 Bảng 3.10 Giá trị tiền sử dụng thuốc đông dược thuốc tân dược…………38 Bảng 3.11 Tỉ lệ sử dụng thuốc đông dược tân dược bệnh án…… 39 Bảng 3.12 Kết khảo sát ghi chép bệnh án……………………………………39 Bảng 3.13 Các nội dung sử dụng thuốc bệnh án……………………………41 Bảng 3.14 Kết khảo sát thể thức đơn thuốc………………………………… 42 Bảng 3.15 Kết khảo sát hoạt động kê đơn thuốc đông dược…………………43 Bảng 3.16 Kết khảo sát số kê đơn đơn thuốc tân dược……… 44 Bảng 3.17 Kết kiểm tra dược khoa lâm sàng năm 2012……………48 Bảng 3.18 Kết khảo sát hoạt động Hội đồng thuốc điều trị………………50 Bảng 3.19 Kết khảo sát hoạt động thông tin thuốc Viện Năm 2012……………………………………………………………………………… 51 Bảng 4.1 Bảng so sánh số kê đơn…………………………………………… 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc bệnh viện Hình 1.2 Chu trình mua thuốc Hình 1.3 Chu trình cấp phát thuốc Hình 1.4 Chu trình giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Hình 1.5 Mối quan hệ bác sỹ- dược sỹ- y tá ( điều dưỡng) bệnh nhân trình sử dụng thuốc Hình 1.6 Biểu đồ tăng trưởng giá trị tiền thuốc SX nước thuốc nhập Việt Nam qua năm ……………………………………………….15 Hình 1.7 Biểu đồ sử dụng thuốc tuyến bệnh viện…………… 15 Hình 1.8 Cơ cấu 10 nhóm thuốc sử dụng nhiều tuyến bệnh viện……16 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 25 Hình 3.1 Nguồn gốc vị thuốc danh mục thuốc cổ truyền Viện 35 Hình 3.2 Tỉ lệ loại đơn thuốc…………………………………………………43 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức Hội đồng thuốc điều trị viện YHCTQĐ………………49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam năm qua, ngành Ytế có nhiều nỗ lực cơng tác cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho phịng bệnh chữa bệnh đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân Mạng lưới cung ứng rộng khắp từ trung ương đến địa phương, tiền thuốc bình quân đầu người ngày tăng Tình hình cung ứng, thuốc khu vực điều trị chấn chỉnh, nhiên việc sử dụng thuốc chưa hợp lý Điều thể rõ việc: người dân tự mua thuốc điều trị; thầy thuốc kê nhiều thuốc đơn thuốc, đặc biệt việc lạm dụng kháng sinh, corticoid, vitamin phổ biến Tình trạng sử dụng thuốc khơng hợp lý khơng gây lãng phí tiền mà cịn gây nên tác hại đến sức khoẻ, chí cịn nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Lạm dụng kháng sinh làm tăng tình trạng kháng kháng sinh làm cho người bệnh gánh chịu hậu xấu, Việt Nam vào năm 2006, có khoảng 16.000 trẻ em bị teo delta tiêm lượng lớn kháng sinh vào phát triển làm trẻ bị suy nhược tiêu tốn lượng tiền Nhà Nước gia đình bệnh nhân [12], [31] Sử dụng thuốc Y học cổ truyền người bệnh thường đề nghị dùng nhiều thang, nhiều phương cho đợt điều trị Nhiều người cho thuốc Y học cổ truyền sử dụng ngun liệu thiên nhiên, nên khơng có tác dụng phụ Điều dẫn đến cách sử dụng thuốc Y học cổ truyền sai lầm dùng liều, lâu, phối hợp vị thuốc không theo tỉ lệ hợp lý [32] Viện Y học cổ truyền Quân đội viện chuyên khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền kết hợp với Y học đại Một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khám, chữa bệnh công tác giám sát sử dụng thuốc Hàng năm Viện Y học cổ truyền Quân đội thực khám, chữa bệnh cho nhiều Do đó, để hạn chế tình trạng trên, cán y tế, người bệnh phải ý sử dụng kháng sinh bị nhiễm khuẩn thực tốt biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn Tại Viện YHCT, nơi thuốc đơng y sử dụng nhiều, có kết hợp đông tây y điều trị thuốc tây y chiếm tỉ trọng sử dụng chi phí thuốc Nên việc lựa chọn thuốc tân dược đưa vào DMT dễ dàng so với bệnh viện đa khoa.Viện YHCT quan tâm tới tính hợp lý, an tồn kinh tế để xây dựng danh mục thuốc tân dược phù hợp với yêu cầu điều trị Viện Do đó, thuốc sử dụng danh mục thuốc tân dược Viện nằm hoàn toàn DMTCY lần thứ V Bộ Y tế ban hành Các thuốc danh mục thuốc Viện phần lớn có nguồn gốc nước Đối với danh mục vị thuốc, tỉ lệ thuốc có nguồn gốc thuốc nam chiếm 38,3% thuốc nam - bắc chiếm khoảng 43% vị thuốc sử dụng Với chế phẩm thuốc tân dược, tỉ lệ thuốc nội chiếm 56% Thuốc nước viện YHCTQĐ sử dụng cao so với nhiều bệnh viện khác (Bệnh viện châm cứu TW số lượng thuốc nội chiếm 34,4%; bệnh viện 354 tỉ lệ sử dụng thuốc nội 45,5%) [33],[36] Điều lý giải đặc thù Viện Viện YHCT, vị thuốc cổ truyền danh mục thuốc nhiều vị thuốc nam, số lượng thuốc tân dược sử dụng không nhiều bệnh viện đa khoa sử dụng thuốc chuyên khoa Vì vậy,Viện cố gắng đưa thuốc sản xuất nước vào DMTBV để góp phần giảm chi tiêu tiền thuốc, thực tốt đường lối Đảng sách thuốc quốc gia 4.2 VỀ HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN Chúng tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc ngoại trú, có số bàn luận việc thực quy chế kê đơn khoa khám bệnh - Ghi thông tin bệnh nhân: Thông tin bệnh nhân sở để ghi thuốc 54 định cho bệnh nhân nguồn số liệu quan trọng muốn nghiên cứu dịch tễ dược học Tuy nhiên, tình trạng ghi khơng đầy đủ thơng tin bệnh nhân cịn xuất số đơn thuốc viện YHCTQĐ – Bộ Quốc phịng Tình trạng xảy phổ biến số bệnh viện (như: BV Phổi TW tỷ lệ 72,0%, Bệnh viện E 88,67%) Tại Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ đơn không ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân thấp (chiếm 4,67%) Điều viện áp dụng phần mềm kê đơn thuốc ngoại trú, nên việc khai báo thông tin bệnh nhân thực tốt bệnh viện khác - Việc ghi tên thuốc: với thuốc đông y, việc ghi rõ tên thuốc theo tên quy định, số lượng ghi gam ghi vị thuốc chủ trị trước, đến vị thuốc có tác dụng hỗ trợ viện y học cổ truyền thực nghiêm túc Việc thực tốt kê đơn cổ truyền giúp cho người cân thuốc dễ thực người kiểm tra đơn dễ phát sai sót đơn có Đối với kê đơn thuốc tân dược, việc ghi tên gốc với thuốc thành phần tạo thuận lợi cho bệnh nhân mua thuốc Họ có nhiều hội lựa chọn khác với loại thuốc, phù hợp với khả tài họ Hạn chế việc bác sỹ kê biệt dược đắt tiền không cần thiết tránh việc kê biệt dược khác loại thuốc Việc ghi tên thuốc theo tên gốc viện Y học cổ truyền QĐ chiếm 35% Đây tỉ lệ khơng cao q trình xây dựng danh mục thuốc nhập thuốc vào phần mềm nhập theo tên biệt dược chủ yếu bác sĩ kê đơn tên thuốc mặc định phầm mềm kê đơn Các đơn thuốc ghi đầy đủ chẩn đoán bệnh, tên thuốc, số lượng thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng thuốc Song tỷ lệ đơn không ghi hướng dẫn cách dùng hướng dẫn sử dụng cao 36,6% Đề tài tiến hành so sánh số số sử dụng thuốc đơn thuốc tân dược kê bệnh viện so với khuyến cáo WHO, nhận thấy: 55 Các đơn thuốc tân dược có số sử dụng thuốc (chỉ số kê đơn kháng sinh, kê thuốc tiêm) đạt theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới Một số số khác (Số lượng thuốc trung bình đơn) so với số bệnh viện khác, thuốc kê theo tên gốc cao số bệnh viện khác (Bệnh viện đa khoa Thanh Trì: số thuốc trung bình đơn 3,3 thuốc, thuốc kê theo tên gốc 17,9%) [43] Vì vậy, chưa đáp ứng theo khuyến cáo WHO Do đó, để nâng cao hoạt động sử dụng thuốc an toàn hợp lý, Viện cần phấn đấu đạt số WHO đặt Bảng 4.1 Bảng so sánh số kê đơn [24] STT Các số Tỉ lệ Số lượng thuốc trung bình/đơn Khuyến cáo WHO 2.6 thuốc 1.5 thuốc Tỉ lệ % thuốc kê đơn theo tên gốc 35% 100% Tỉ lệ % đơn có kháng sinh 20% 20 – 30% Tỉ lệ % đơn thuốc thuốc tiêm 0.00% 20% Tỉ lệ % thuốc có DM TTY 100% 100% Qua khảo sát bệnh án, thấy: Viện YHCTQĐ - Bộ Quốc phòng thực tốt qui định sử dụng thuốc thường, thuốc kháng sinh, dịch truyền, thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần Tuy nhiên, với thuốc cổ truyền, trình khảo sát sử dụng thuốc bệnh án thấy: Viện tăng cường sử dụng vị thuốc nam, cây, thuốc để điều trị (ví dụ: Hoè hoa, trắc bách diệp, cỏ nhọ nồi… điều trị trĩ) Dùng Xiro ngân kiều cho điều trị sốt vi rút, cảm cúm, viêm họng phù hợp không nên gia giảm nhiều dùng thuốc thang khơng dùng thuốc hồn tễ Việc phối hợp thuốc Đơng y với Tây y nội dung quan trọng, 56 có ý nghĩa then chốt phương châm kết hợp Y học cổ truyền với y học đại Phối hợp cần đạt yêu cầu an toàn, hiệu quả, kinh tế, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh Từ nhiều năm nay, nhiều nghiên cứu ngồi nước tập trung vào tìm chiến thuật an tồn, hiệu phối hợp thuốc Đơng Tây y Cách nhiều thập kỷ, số nhà nghiên cứu Nhật cố gắng phân loại thuốc tây theo âm dương, hàn nhiệt, làm sở cho việc phối hợp thuốc đơng (Thí dụ Atropin xếp nhóm dương dược tác dụng làm mạch nhanh, làm khơ, giảm tiết dịch; thuốc thuộc nhóm hạ nhiệt, kháng sinh phần lớn xếp vào nhóm âm dược …) [43] Ý tưởng độc đáo vận dụng thực tiễn nhiều vấn đề chưa giải thỏa đáng Y học phải trải qua nhiều năm có chiến thuật hợp lý, toàn diện việc kết hợp thuốc Đơng y thuốc Tây y Vì vậy, với bệnh khơng cấp tính, nên trọng sử dụng phương pháp cổ truyền trước Tuy nhiên, ảnh hưởng tâm lý bác sỹ lẫn người bệnh mong nhanh khỏi bệnh, nên viện YHCTQĐ - Bộ Quốc phòng, đa số bệnh nhân vào viện, bác sĩ thường sử dụng thuốc tân dược song song với thuốc đông dược (khoảng 94%) Do vậy, để phối hợp thuốc Đông y Tây y đạt yêu cầu an toàn, hiệu quả, kinh tế, thầy thuốc lâm sàng cần thường xuyên cập nhật kiến thức kinh điển đại hai loại thuốc 4.3 VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO PHÁT THUỐC Khoa Dược áp dụng phần mềm duyệt thuốc, tổng hợp thuốc theo y lệnh bệnh nhân tổng hợp số lượng thuốc lĩnh ngày, giúp cho hoạt đông giao phát thuốc nhanh chóng thuận tiện Việc giao phát thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần thực theo qui chế, vỏ ống thuốc sau dùng thu hồi 100%, điều tránh tượng thuốc viện đưa tiêu thụ Trong trình giao phát thuốc cho bệnh nhân khoa lâm sàng, 57 thuốc chia khay, ghi số giường bệnh nhân, ghi hướng dẫn sử dụng với loại thuốc, tên, tuổi bệnh nhân số lượng thuốc khơng có khay thuốc chia Điều chưa tuân thủ theo yêu cầu WHO nhãn thuốc phải có tên bệnh nhân, số lượng thuốc, tên thuốc, hàm lượng thuốc Tại viện, người giao phát thuốc trực tiếp cho bệnh nhân nội trú điều dưỡng chăm sóc Vì thuốc sử dụng cho bệnh nhân y tá chịu trách nhiệm liều dùng, cách dùng theo y lệnh Vì vậy, y tá điều dưỡng đóng vai trị quan trọng qúa trình giao phát thuốc cho bệnh nhân, bác sĩ điều trị người hàng ngày theo dõi diễn biến, tác dụng thuốc, xử lý kịp thời tai biến thuốc có Tuy nhiên, Viện chưa có dược sỹ làm công tác Dược lâm sàng, nên hoạt động khơng có xuất Dược sỹ trình tiếp xúc với bệnh nhân Điều làm giảm phần chất lượng hiệu việc theo dõi tác dụng điều trị thuốc Vì Dược sỹ cầu nối quan trọng trình hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc Đối với bệnh nhân ngoại trú Dược sĩ giao phát người trực tiếp giao, phát thuốc cho bệnh nhân nên có hội để cung cấp thơng tin cần thiết thuốc cho bệnh nhân 4.4 VỀ HOẠT GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC 4.4.1 Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Việc dùng thuốc bất hợp lý viện nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh giảm chất lượng điều trị Tình trạng khắc phục giảm thiểu áp dụng số nguyên tắc quản lý sử dụng thuốc Tuy nhiên, việc thực ngun tắc khơng dễ dàng, cấu nhân tham gia công tác quản lý sử dụng thuốc Trong bệnh viện, HĐT & ĐT diễn đàn tất bên có liên quan hợp tác, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Như vậy, HĐT & ĐT xem cơng cụ để nâng cao tính 58 hiệu quả, hợp lý sử dụng thuốc Tại viện YHCTQĐ - Bộ Quốc phòng, HĐT & ĐT thành lập với cấu, thành phần theo thông tư 08 Bộ Y tế có quy chế hoạt động, phân cơng trách nhiệm cho thành viên Hội đồng Trong HĐT & ĐT viện, giám đốc bệnh viện làm chủ tịch hội đồng, cịn có phó giám đốc làm phó chủ tich Hội đồng, hai phó giám đốc khác tham gia ủy viên Hội đồng Điều thể ủng hộ lãnh đạo viện HĐT & ĐT Do đó, HĐT & ĐT thực đa số chức nhiệm vụ quy định Thông tư 08 (Xây dựng quy định cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc, xây dựng, sửa đổi cập nhật danh mục thuốc viện, tổ chức bình bệnh án, giao ban chuyên môn, kiểm tra chất lượng thuốc khoa dược… ) Tuy nhiên, công tác HĐT & ĐT viện việc quản lý thuốc hoạt động mạnh so với việc giám sát sử dụng thuốc Vì vậy, số tồn như: Việc giám sát kê đơn sử dụng thuốc chưa thường xuyên, chưa xây dựng phác đồ điều trị áp dụng viện, chưa thực điều chỉnh sử dụng thuốc, chưa thường xuyên theo dõi báo cáo ADR… Nên xuất hiện tượng lạm dụng thuốc điều trị số trường hợp Để nâng cao chất lượng hoạt động HĐT & ĐT viện, thành viên Hội đồng cần phát huy vai trị Viện nên có hình thức khen thưởng, động viên dành cho thành viên tham gia tích cực vào hoạt động HĐT & ĐT 4.4.2 Hoạt động thông tin thuốc dược lâm sàng Nhu cầu TTT nhân viên y tế Viện ngày đa dạng, không thơng tin thuốc đơn lẻ mà cịn phối hợp, tương tác cảnh báo dược liên quan đến thuốc Từ đơn vị TTT bệnh viện thành lập, hoạt động TTT theo dõi ADR bệnh viện tồn quốc đưa vào hoạt động Những hình thức thu thập, lưu trữ xử lý TTT đa dạng đáp ứng phần nhu cầu thầy thuốc bệnh nhân Tuy nhiên, muốn hoạt động TTT tốt yêu cầu tối thiểu 59 sở vật chất, nhân lực phải bệnh viện quan tâm Theo số nghiên cứu bệnh viện, cán làm cơng tác TTT thường cán không chuyên trách, kiêm nhiệm chưa đào tạo chuyên sâu cập nhật TTT Tại Bệnh viện Saint Paul, Tổ TTT gồm 01 DSĐH (bán chuyên trách), 01 cán trung tâm thư viện (kiêm nhiệm), 01 bác sỹ phòng KHTH (kiêm nhiệm) Tại BV Phổi TW, Đơn vị TTT gồm 03 thành viên có 01 DSĐH chịu trách nhiệm chuyên trách Tại Bệnh viện Châm cứu TW năm 2005 phận DLS TTT tách độc lập khỏi kho thuốc, thiếu nhân lực nên phận kiêm nhiệm công tác thống kê đấu thầu thuốc Với viện YHCTQĐ, tổ TTTgồm dược sỹ kiêm nhiệm, có nhiệm vụ cung cấp thông tin thuốc, theo dõi, báo cáo phản ứng có hại vấn đề liên quan đến tai biến dùng thuốc, thiết lập mối quan hệ dược sỹ, bác sĩ kê đơn với y tá điều dưỡng sử dụng thuốc cho người bệnh Tuy nhiên, qua khảo sát thấy: Thông tin thuốc viện cịn chưa chủ động, chất lượng thơng tin chưa cao Công tác giám sát, theo dõi báo cáo ADR chưa trọng, năm 2012 khơng có báo cáo ADR thuốc Do đó, để có thơng tin phù hợp với u cầu Viện, cán đơn vị TTT cần phải tham gia khóa đào tạo sâu chuyên môn kỹ khác kỹ thơng tin ngoại ngữ, Viện nên có kế hoạch đầu tư phần mềm tra cứu TTT, phần mềm tương tác thuốc Việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quan trọng Đặc biệt với thuốc cổ truyền, loại thuốc khó đánh giá chất lượng khơng có tiêu chuẩn rõ ràng, thành phần công thức phức tạp Trong năm gần đây, Bộ Y tế có hàng chục báo cáo tác dụng phụ có hại loại Đông Nam dược Theo nhận xét Bs Nguyễn Thanh Nhàn, trưởng khoa Phụ nữ Trẻ em, Bệnh viện da liễu TW: Mỗi tháng, bệnh viện Da liễu quốc gia thường tiếp cận hàng chục bệnh nhân dị ứng thuốc cổ truyền phải nhập viện điều trị Nguyên nhân bệnh nhân coi thuốc cổ truyền an tồn, khơng độc nên tự ý 60 dùng thuốc PGS- TS Nguyễn Thị Dụ, nguyên giám đốc Trung tâm chống độc – Bệnh viện Bạch Mai nhận xét: Ngộ độc thuốc Nam đứng hàng thứ loại ngộ độc thuốc có chiều hướng gia tăng Vì vậy, vai trị dược sỹ lâm sàng, đặc biệt dược sỹ lâm sàng YHCT bệnh viện quan trọng Nhưng từ phân tích cho thấy: Viện YHCTQĐ - Bộ Quốc phòng thiếu hẳn mảng hoạt động người dược sỹ lâm sàng bao gồm: Việc tư vấn, giúp đỡ bác sỹ việc định chiến lược kê đơn thuốc điều trị; Kiểm soát đơn thuốc; Giám sát tương tác thuốc, đảm bảo liều lượng thuốc, nhịp dùng thuốc tốc độ dùng thuốc; Giám sát ADR báo cáo trung tâm theo dõi ADR; Tham gia HĐT & ĐTviện việc soạn thảo phác đồ điều trị thuốc; Tư vấn cho bệnh nhân lưu ý thận trọng dùng thuốc … Vì vậy, để nâng cao chất lượng điều trị, địi hỏi viện phải có “đủ” lực lượng dược sỹ lâm sàng, đặc biệt dược sỹ lâm sàng YHCT, mạnh mặt đáp ứng hết nhiệm vụ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát nghiên cứu thực trạng công tác quản lý sử dụng thuốc Viện YHCT Quân đội, đưa số kết luận sau: 1.1.Về danh mục thuốc viện kinh phí sử dụng thuốc *Cơ cấu danh mục thuốc Viện YHCT Quân đội năm 2012 Danh mục thuốc tân dược viện năm 2012 phân thành 25 nhóm theo tác dụng dược lý với 387 thuốc Trong đó: *Thuốc điều trị tim mạch số lượng lớn chiếm 25,3% * Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần chiếm tỷ lệ nhỏ số lượng 0,8% *Tỷ lệ thuốc chủ yếu chiếm 100% Danh mục thuốc YHCT phân thành 27 nhóm theo cơng chủ trị Với 380 vị thuốc, đó: *Nhóm thuốc nhiệt giải độc nhóm thuốc bổ dương khí chiếm số lượng lớn 6,1%, nhóm thuốc an thai hồi dương cứu nghịch có số lượng nhỏ 0,5% *Vị thuốc Nam, Bắc –Nam có số lượng khoảng 80,0% *Thuốc YHCT chủ yếu chiếm 78,9% *Chế phẩm thuốc YHCT thuốc tân dược danh mục thuốc viện có tỷ lệ thuốc nội có lượng cao chiếm 56,0% * Kinh phí sử dụng thuốc Trong năm 2012 kinh phí sử dụng thuốc Viện 21.454.555.000 đồng, thuốc tân dược chiếm 37,0% giá trị tiền thuốc sử dụng, thuốc đông dược chiếm 63,0% giá trị tiền thuốc sử dụng 1.2 Về hoạt động kê đơn * Đối với đơn thuốc ngoại trú : - 71,3% đơn kê quy định Bộ Y tế, đơn thuốc cổ truyền chiếm 78,6% tổng số đơn thuốc 62 - Đơn thuốc cổ truyền: 100% vị thuốc ghi khối lượng gam, 100% thuốc kê có DMTBV, số thang thuốc trung bình/đơn: 5,2 thang - Đơn thuốc tân dược: Chỉ số kê đơn kháng sinh (20,0%), kê thuốc tiêm (0%), số thuốc chủ yếu (100%), đơn ghi tên thuốc theo tên gốc (35,0%), tỉ lệ đơn có Vitamin (20,7%) - 100% đơn ghi đầy đủ tên thuốc, số lượng, liều dùng nhiên có tới 36,6% đơn thuốc khơng ghi hướng dẫn sử dụng * Đối với hồ sơ bệnh án - 98,0% bệnh án tên thuốc ghi rõ ràng, ghi liều dùng, đường dùng, thời gian dùng, diễn biến bệnh, thuốc tân dược ghi rõ nồng độ hàm lượng, 100% thuốc kê nằm DMTCY, 100% bệnh án sử dụng thuốc cổ truyền, 91,8% bệnh án có kết hợp thuốc YHCT thuốc tân dược điều trị 1.3 Hoạt động giao phát thuốc - Việc duyệt, giao phát thuốc thực qui trình - Thuốc giao phát hàng làm nghỉ cuối tuần - Việc giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú bệnh nhân ngoại trú thực nghiêm túc theo qui định Y tá khoa lâm sàng lĩnh thuốc kho lẻ khoa Dược Đối với thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần thực thu hồi vỏ ống 100% 1.4 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc - Tổ chức HĐT & ĐT theo hướng dẫn thông tư 08, HĐT & ĐT đã: Xây dựng ban hành DMTBV, quy trình cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng, bình bệnh án, thông tin thuốc theo dõi ADR, kiểm tra chất lượng thuốc - Việc giám sát kê đơn sử dụng thuốc thường xuyên kết chưa cao Tại buổi bình bệnh án có tham gia dược sĩ Chưa xây dựng hoàn thiện phác đồ điều trị chuẩn áp dụng toàn Viện 63 - Viện thực hoạt động thông tin thuốc theo dõi ADR chất lượng chưa cao Công tác giám sát, theo dõi báo cáo ADR chưa trọng, năm 2012 khơng có báo cáo ADR thuốc Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thu được, để góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh viện YHCTQĐ - Bộ Quốc phịng, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau với Viện: - Có kế hoạch gửi đào tạo Dược sĩ lâm sàng, đưa vào hoạt động chuyên trách - Đẩy mạnh vai trò Hội đồng thuốc điều trị, đặc biệt việc sử dụng thuốc - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện phác đồ điều trị chuẩn áp dụng cho toàn Viện - Để có thơng tin phù hợp với u cầu Viện, cán đơn vị TTT cần phải tham gia khóa đào tạo sâu chuyên môn kỹ khác, kỹ thông tin ngoại ngữ, Viện cần phải đầu tư phần mềm tra cứu TTT, phần mềm tương tác thuốc - Nối mạng với trung tâm thông tin thuốc Quốc gia - Tăng cường việc sử dụng thuốc cổ truyền - Hoàn thiện phần mềm đưa vào sử dụng đồng công tác quản lý dược, quản lý Viện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà nội Tổ chức Y tế giới (2003), Hội đồng thuốc điều trị, Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yế Việt Nam lần thứ V, Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005 Nguyễn Thị Song Hà (2006), Bài giảng quản lý tồn trữ thuốc, giáo trình pháp chế hành nghề Dược, Trường đại học Dược Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế Dược, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2007), Giáo trình dịch tễ dược học, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2008), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh , Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Bộ Quốc phòng, Viện Y học cổ truyền Quân đội (2008), Lịch sử Đảng viện Y học cổ truyền Quân đội, 1978-2008, Nhà xuất Quân đội nhân dân 10 Bộ Y tế- Vụ y dược cổ truyền (2009), Báo cáo hoạt động hệ bệnh viện Y Dược cổ truyền năm 2009 11 Bộ Y tế (2009), Thành lập trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, định số 991/QĐ-BYT ngày 24/03/2009 12 Cao Minh Quang (2009), báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008 Một số định hướng phát triển ngành Dược Việt Nam năm 2009 năm 13 Cao Minh Quang (2010), Báo cáo tổng quan công tác quản lý phát triển dược liệu Việt Nam 14 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, Thông tư 10/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 15 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc,Thông tư 11/201/TT-BYT, ngày 29/04/2010 16 Bộ Y tế (2010), Danh mục thuốc Y học cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, Thông tư 12/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 17 Bộ y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 18 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thông tư 23/ 2011/TT- BYT ngày 10/06/2011 19 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện phổi TW năm 2009, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Thị Giảng (2009), Bài giảng “ Tình hình chất lượng thuốc đơng dược thị trường nay” 21 Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích, đánh giá công tác cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản TW, giai đoạn 2002-2006, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 22 Dương Hồng Hải (2009), Phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện châm cứu TW, giai đoạn 2005-2007, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Vũ Bích Hạnh (2009), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc ại bệnh viện đa khoa Saint Paul, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Lê Thuỳ Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc thực qui chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện E Bạch mai quý I năm 2009, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Cao Minh Quang (2011), Hội thảo hợp tác Bộ Y tế Việt Nam, tổ chức y tế giới tổ chức phát triển công nghiệp đẩy mạnh sản xuất dược phẩm Việt Nam 26 Phạm Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình(2006), Dược cổ truyền, Giáo trình đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất Y học 27 Nguyễn Viết Thân, nguyễn Thị Phương Lan(2010), Bài giảng“ Thực trạng chất lượng dược liệu thị trường công tác kiểm định chất lượng thuốc Y học cổ truyền” 28 Bùi Thị Xuân(2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Thanh Trì, giai đoạn 2007-2009, Luận văn thạc sĩ dược học 2010 29 Hà Nội mới(2011), Tại diễn đàn “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” 30 Nguyễn Thị Kim Tiến(2012), Báo cáo tổng kết ngành Y tế II TÀI LIỆU INTERNET 31 Http://www.tintuc.timnhanh.com 32 vi.Wikipedia.Org/wiki/Thuốc Bắc 33 Http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/ke-don-thuoc-sai-nhieu-nguoi-macbenh-oan-2272705.html 34.Http://www.baomoi.com/Yeu-cau-36-benh-vien-ke-%C4%91on-thuoc%C4%91ien-tu/82/4549095.epi 35 Http://www.thuocbietduoc.com 36 Http://www.yhcotruyentw.org.vn III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Quick JD - Rankin JR et al (1997), Managing Drug Supply, secondedition Kumarian Press, USA ... mục tiêu: Phân tích cấu thuốc sử dụng Viện Y học cổ truyền Quân Đội năm 2012 Phân tích hoạt động giám sát sử dụng thuốc Viện Y học cổ truyền Quân Đội năm 2012 dựa tiêu Từ kết đề tài hy vọng góp... cụ thể hoạt động quản lý Dược Viện nói chung hoạt động quản lý sử dụng thuốc nói riêng chúng tơi thực đề tài: ? ?Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Viện Y học cổ truyền Quân Đội năm 2012? ??... dõi ADR thuốc năm trước [2] 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Viện y học cổ truyền quân đội (yhctqđ) đơn vị đầu ngành, tuyến cuối yhct quân đội sở yhct lớn Việt Nam Viện x? ?y dựng